Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 - Trường tiểu học Sơn Tân

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 - Trường tiểu học Sơn Tân

 I. MỤC TIÊU:

 Kiểm tra đọc hiểu

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.

* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút

 Nội dung :

- Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.

- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.

 

doc 23 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 18 - Trường tiểu học Sơn Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
( Từ ngày 17 / 12 đến 21 /12/ 2012)
Thứ
Tiết
Môn học
Nội dung
2
17/12
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Địa lí
Toán
Đạo đức
Sinh hoạt dưới cờ
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1)
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Dấu hiệu chia hết cho 9
Thực hành kĩ năng cuối học kì I
3
18/12
1
2
3
4
Thể dục 
Chính tả 
Toán
Tập làm văn
Giáo viên chuyên soạn giảng
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 2)
Dấu hiệu chia hết cho 3
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 3)
4
19/12
1
2
3
4
Tập đọc
Tiếng việt ( TC) 
Toán
Luyện từ và câu
Lịch sử
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 4)
Luyện tập
Luyện tập
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 5)
Kiểm tra định kì cuối học kì I
5
20/12
1
2
3
4
5
Thể dục
Luyện từ và câu
Toán
Kể chuyện
Âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn giảng
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 6)
Luyện tập chung
Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Đọc - hiểu)
Giáo viên chuyên soạn giảng
6
21/12
1
2
3
4
5
Toán
Tập làm văn
Tiếng Việt ( TC)
Hoạt động giáo dục
Sinh hoạt lớp
Kiểm tra định kì cuối học kì I
Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Viết)
Luện viết
Nghe nói chuyện về ngày 22-12
Tổng kết tuần 18
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
Tiết 2: Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc hiểu 
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút 
Nội dung :
- Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu.
- Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1) Phần giới thiệu :
 2) Kiểm tra tập đọc : 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa đọc.
- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đoc để tiết sau kiểm tra lại.
3) Lập bảng tổng kết : 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " Tiếng sáo diều "
- HS đọc yêu cầu.
Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ đề trên ? 
_ HS tự làm bài trong nhóm. 
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung.
 đ) Củng cố dặn dò : 
* Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ đầu năm đến nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm yêu cầu.
- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.
- Học sinh đọc.
+ Bài tập đọc : Ông trạng thả diều - " Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi ... - Rất nhiều mặt trăng. 
- 4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, đọc phiếu, nhận xét bổ sung.
- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.
- Học bài và xem trước bài mới.
---------------------------
Tiết 3: ĐỊA LÍ
Kiểm tra định kì cuối học kì I
	 (Đề trường ra) 
--------------------------------------------------
Tiết 4: Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. MỤC TIÊU:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản 
 - GD HS tự giác làm bài.
 -Làm bài tập 1,2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. 
* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng sửa bài tập số 3.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Dạy bài mới:
- Hỏi học sinh bảng chia 9 ?
- Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
- Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số ở mỗi số,
- Giáo viên ghi bảng chẳng hạn : 
18 = 1 + 8 = 9.
27 = 2 + 7 = 9. 81 = 8 + 1 = 9 ..
- Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648
- Gợi ý rút ra qui tắc về số chia hết cho 9.
- HS nhắc lại qui tắc 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì ?
- Cả lớp cùng tính tổng các chư số mỗi số ở cột bên phải 
+ HS nêu nhận xét.
 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào ? 
 c) Luyện tập:
Bài 1 : 
- HS nêu đề bài xác định nội dung đề.
+ Lớp cùng làm mẫu 1 bài.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét bài học sinh.
*Bài 2 : 
HS nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào vở. Gọi một em lên bảng sửa bài.
+ GV hỏi :
+ Những số này vì sao không chia hết cho 9 ?
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 d) Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu qui tắc về dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm bài.
- Hai em sửa bài trên bảng
- Hai em khác nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- 2 HS nêu bảng chia 9.
- Tính tổng các số trong bảng chia 9.
- Quan sát và rút ra nhận xét 
- Các số này đều có tổng các chữ số là số chia hết cho 9.
- Dựa vào nhận xét để xác định 
- Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9
* HS Nhắc lại.
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét: 
- " Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9"
- HS nêu, xác định nội dung đề bài, nêu cách làm.
- Lớp làm vào vở. 
- Hai em sửa bài trên bảng.
 - Những số chia hết cho 9 là : 108, 5643, 29385.
 - HS đọc đề bài. Một em lên bảng sửa bài.
- Số không chia hết cho 9 là : 96, 7853, 5554, 1097.
+ Vì các số này có tổng các chữ số không phải là số chia hết cho 9.
- Vài em nhắc lại nội dung bài học 
- Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại.
--------------------------
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC :
Thực hành kĩ năng cuối học kì I
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã học trong suốt học kì I .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 -Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước.
 - Các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài mới: 	
*HS nhắc lại tên các bài học đã học?
ª Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học 
- HS kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập.
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập?
- Qua câu chuyện đã đọc. Em thấy Long là người như thế nào? 
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
 - GV chia lớp thành nhóm thảo luận.
 - GV kết luận.
- GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
- HS kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? 
- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 - GV kết luận. 
* Ôn tập: GV nêu yêu cầu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 - GV kết luận:
* Hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.
c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”
d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng.
đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.
 - Các nhóm trình bày.
* Biết ơn thầy cô giáo .
- GV nêu tình huống:
- GV kết luận.
* Yêu lao động :
 - GV chia 2 nhóm và thảo luận.
òNhóm 1: Tìm những biểu hiện của yêu lao động.
òNhóm 2: Tìm những biểu hiện của lười lao động.
 - GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
 - Từng em nêu ý kiến qua từng bài.
- Cả lớp nhận xét. Giáo viên rút ra kết luận. 
2) Củng cố - Dặn dò:	
- HS ghi nhớ và thực theo bài học 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- HS nhắc lại tên các bài học.
- Lần lượt một số em kể trước lớp.
- Long là một người trung thực trong học tập sẽ được mọi người quý mến.
- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long
- HS thảo luận nhóm.
+ Tại sao chọn cách giải quyết đó?
- Thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn, theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.
- HS kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp trong học tập.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp.
 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
- Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
- Các nhóm thảo luận sau đó trả lời.
- Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến.
- Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có.
+ Thảo luận trao đổi và phát biểu.
+ Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b) Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
+ Việc làm của b ... aøi taäp 2 
- Goïi hs ñoïc y/c cuûa baøi taäp
- HD hs thöïc hieän töøng yeâu caàu :
a) Quan saùt moät doà duøng hoïc taäp, chuyeån keát quaû quan saùt thaønh daøn yù. 
- Goïi hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa ñeà. 
- Goïi hs ñoïc noäi dung caàn ghi nhôù veà baøi vaên mieâu taû ñoà vaät treân baûng phuï
- Y/c hs töø laøm baøi (phaùt phieáu cho 3 hs) 
- Goïi hs phaùt bieåu yù kieán 
- Goïi hs trình baøy daøn yù cuûa mình treân baûng lôùp (daùn phieáu) 
- Cuøng hs nhaän xeùt 
a) Môû baøi 
b) Thaân baøi 
c) Keát baøi: 
b) Vieát phaàn môû baøi kieåu giaùn tieáp, keát baøi kieåu môû roäng.
- Y/c hs vieát baøi
- Goïi hs ñoïc baøi cuûa mình 
- Cuøng hs nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng em vieát hay. 
C/ Cuûng coá, daën doø:
- Ghi nhôù noäi dung vöøa hoïc BT 2
- Veà nhaø söûa laïi daøn yù, hoaøn chænh phaàn MB, KB, vieát laïi vaøo vôû. 
- HS leân boác thaêm ñoïc vaø traû lôøi
- 1 hs ñoïc y/c
- 1 hs ñoïc y/c
- 1 hs ñoïc to tröôùc lôùp
- Quan saùt ñoà duøng hoïc taäp cuûa mình, ghi keát quaû quan saùt vaøo vôû nhaùp. 
- Laàn löôït phaùt bieåu
- Nhaän xeùt 
 Giôùi thieäu caây buùt quyù do oâng em taëng nhaân ngaøy sinh nhaät.
 * Taû bao quaùt beân ngoaøi:
- Hình daùng thon, maûnh
- Chaát lieäu goã, raát thôm, chaéc tay.
- Maøu tím, khoâng laãn vôùi buùt cuûa ai.
- Naép buùt cuõng baèng goã, ñaäy raát kín
- Hoa vaên trang trí laø hình nhöõng chieác laù tre
- Caùi caøi baèng theùp traéng. 
* Taû beân trong: 
- Ngoøi buùt raát thanh, saùng loaùng
- Neùt buùt thanh, ñaäm. 
 Em giöõ gìn caây buùt raát caån thaän , khoâng bao giôø queân ñaäy naép, khoâng bao giôø boø queân buùt. Em luoân caûm thaáy nhö coù oâng em ôû beân mình moãi khi duøng caây buùt. 
- Töï laøm baøi
- Laàn löôït ñoïc baøi cuûa mình
a) Môû baøi kieåu giaùn tieáp: Saùch, vôû, giaáy, möïc, thöôùc keû... laø nhöõng ngöôøi baïn giuùp ta trong hoïc taäp. Trong nhöõng ngöôøi baïn aáy, toâi muoán keå veà caây buùt thaân thieát, maáy naêm nay chöa bao giôø rôøi xa toâi.
b) Keát baøi kieåu môû roäng: Caây buùt naøy gaén boù vôùi kæ nieäm veà oâng toâi, veà nhöõng ngaøy ngoài treân gheá nhaø tröôøng tieåu hoïc. Coù leõ roài ñaây buùt seõ heát möïc, toâi phaûi duøng nhieàu caây buùt khaùc nhöng caây buùt naøy toâi seõ caát trong hoäp, giöõ maõi nhö moät kæ nieäm tuoåi thô. 
---------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN:
Luyện tập chung
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản-
 -Làm bài tập 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:	
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 - Yêu cầu HS đọc đề, tự làm vào vở.
 - Yêu cầu một số em nêu miệng các số chia hết cho 2, 3, 5 và chia hết cho 9. 
- Tại sao các số này lại chia hết cho 2 ?
- Tại sao các số này lại chia hết cho 3 ?- ... Cho 5 ? Cho 9 ? 
 - Nhận xét ghi điểm HS.
Bài 2
 - HS đọc đề, nêu cách làm.
 - HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 - HS đọc đề.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS đọc bài làm.
- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc.
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
+ Chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
+ Chia hết cho 3 : 2229 ; 35766.
+ Chia hết cho 5 là : 7435 ; 2050 
+ Chia hết cho 9 là : 35766.
- HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
- 1 HS đọc.
+ 2 HS nêu cách làm.
+ Thực hiện vào vở.
+ HS đọc bài làm.
HS nhận xét, đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
+ Tìm số thích hợp điền vào ô trống để được các số: chia hết cho 3, chia hết cho 9, chia hết cho 3 và chia hết cho 5, chia hết cho 2 và chia hết cho 3.
+ HS tự làm bài .
- 2 - 3 HS nêu trước lớp.
--------------------------------
Tiết 4: Kể chuyện:
Kiểm tra định kì cuối học kì I ( Đọc - hiểu)
 (Đề trường ra)
------------------------------------------------
Tiết 5: Âm nhạc
Giáo viên chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012
--------------------------------------
Tiết 1: Toán 
Kiểm tra định kì cuối học kì I 
 (Đề trường ra)
------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
Kiểm tra định kì cuối học kì I 
( Kiểm tra viết)
---------------------------------------------------------
TIẾT 3: Tiếng Việt tăng cường)
 Luyện viết 
I MỤC TIÊU:	
- Nhận biết được đoạn văn miêu tả bao quát hay tả cụ thể từng bộ phận của cây bút ( BT1) 
- Gạch dưới những từ ngữ tả đặc điểm nổi bật của hình dáng bên ngoài của chiếc cặp; tìm câu văn có hình ảnh so sánh ( đoạn a); gạch dưới câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn b ( BT2)
- Viết được đoạn văn ( 4-5 câu) tả bao quát một đồ dùng của em.( BT3)	
II. ĐỒ DÙNG:
Bút dạ, giấy thảo luận nhóm, bảng phụ, phiếu bài tập 
III. PHƯƠNG PHÁP: trực quan, hỏi- đáp, thảo luận, phiếu bài tập
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp: Hát tập thể
2.Bài cũ :
 - Thế nào là mở bài gián tiếp?
- Thế nào là kếp bài mở rộng?
3. Luyện viết:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Luyện viết:
Bài tập 1( làm việc cá nhân, vấn đáp)
- Treo bảng phụ đề bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Mời 1 em lên bảng làm bài
- Giáo viên nhận xét tuyên dương
Bài tập 2(Phương pháp vấn đáp, giảng giải.......)
- Treo bảng phụ đề bài
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
* Yêu cầu 1: Mời 1 em lên bảng làm bài
* Yêu cầu 2,3: Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
* Yêu cầu 4: Mời 1 em lên bảng làm bài vào bảng phụ 
- HS nhận xét bài làm của các bạn
- GV nhận xét , tuyên dương
 Bài tập 3 ( Phương pháp làm việc cá nhân,giảng giải......)
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Mời 2 – 3 em đọc kết quả bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét
Hát tập thể: Lớp chúng mình
- 2 học sinh trả lời 
- HS đọc yêu cầu
- Hs đọc đề bài
-1 học sinh lên bảng làm bài
Học sinh đọc yêu cầu
Lắng nghe
1 HS lên bảng làm bài
HS dưới lớp làm bài vào vở
HS nhận xét bìa làm của bạn
Học sinh đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở bài tập
- Nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em học tốt. Phê bình những em không chú ý, không phát biểu
--------------------------------------
TIẾT 4: Hoạt động giáo dục
Nghe nói chuyện về ngày 22- 12
I. MỤC TIÊU :
 - Giíi thiÖu cho HS vÒ lÞch sö ngµy 22- 12 ®Ó hiÓu râ h¬n vÒ tæ chøc Q§ND ViÖt Nam .
 - Gi¸o dôc lßng tù hµo vÒ truyÒn thèng d©n téc, kÝnh träng anh bé ®éi, cã ý thøc häc tËp tèt 
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1. Néi dung : LÞch sö ngµy 22 - 12.
2. H×nh thøc: Nghe giíi thiÖu, v¨n nghÖ .
III. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG :
1. Ph­¬ng tiÖn: - LÞch sö , tranh ¶nh vÒ qu©n ®éi 
 - Nh÷ng ®Þa chØ bé ®éi n¬i biªn giíi, h¶i ®¶o .
2. Tæ chøc : - Các chú bộ đội nãi chuyÖn víi HS. 
 	 - Giao cho c¸c tæ chuÈn bÞ v¨n nghÖ H¸t vÒ anh bé ®éi .
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: 10'
 Ng­êi ®iÒu khiÓn: Líp tr­ëng.
 Néi dung ho¹t ®éng:
- H¸t tËp thÓ bµi h¸t “Mµu ¸o chó bé ®éi”
- Tuyªn bè lÝ do, giíi thiÖu ch­¬ng tr×nh .
2. Nghe giới thiệu:30'
 Ng­êi ®iÒu khiÓn: Thầy Tổng phụ trách đội.
 Néi dung ho¹t ®éng:
- Chú bộ đội giíi thiÖu vÒ ngµy lÞch sö 22 -12 : 
 Ngµy 22 12 t¹i mét khu rõng ë B×nh Nguyªn (Cao B»ng) §éi ViÖt Nam tuyªn truyÒn gi¶i phãng qu©n ra ®êi .. Lóc ®Çu ®éi chØ cã 34 ng­êi víi 34 khÈu sóng c¸c lo¹i, d­íi sù chØ huy cña ®ång chÝ Vâ Nguyªn Gi¸p. Hai ngµy sau ®éi ®· lËp ®­îc chiÕn c«ng vang déi, tiªu diÖt d­îc 2 ®ån : Nµ NgÇn vµ Phay Kh¾t .
 15- 5 - 1945 §éi VNTTGPQ + Cøu quèc qu©n = §éi ViÖt Nam gi¶i phãng qu©n .
 16 - 8 - 1945 tiÕn ®¸nh Th¸i Nguyªn më ®Çu khëi nghÜa toµn quèc .
Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p, qu©n ®éi ta mang tªn lµ Qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam.Tõ ®ã dÕn nay, trªn chÆng ®­êng gi¶i phãng d©n téc b¶o vÖ ®Êt n­íc qu©n ®éi ta ®· lËp nh÷ng chiÕn c«ng hiÓn h¸ch , ®­îc tæ quèc vµ nh©n d©n tin yªu quý mÕn gäi b»ng c¸i tªn : Bé ®éi cô Hå .
- H¸t tËp thÓ bµi h¸t: “Mµu ¸o chó bé ®éi”
 - Ph¸t ®éng viÕt th­ cho c¸c chiÕn sÜ ë biªn giíi, h¶i ®¶o: Mçi HS mét l¸ th­ ®Ó kÓ vÒ häc tËp , rÌn luyÖn cña b¶n th©n vµ ®æi míi ë quª h­¬ng, bµy tá t×nh c¶m, ®éng viªn anh bé ®éi .
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG :
- GV nhËn xÐt giê sinh ho¹t .
- Chóc c¸c em HS häc tèt, rÌn luyÖn theo g­¬ng anh bé ®éi cô Hå .
-------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
Tổng kết tuần 18
I. MỤC TIÊU :
 - Đánh giá các hoạt động tuần 17 phổ biến các hoạt động tuần 18 
 - Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần tới
 - Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
Đánh giá hoạt động tuần qua.
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Phổ biến kế hoạch tuần 32.
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập.
- Về lao động.
 -Về các phong trào khác theo kế hoạch 
Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt 
- Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó : phụ trách học tập , phụ trách lao động , báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.
------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 18 chuan KTKN seqap.doc