BÀI 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và các hàng liền kề
2. Kĩ năng: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có sáu chữ số.
3. Thỏi độ: - Giáo dục HS hứng thỳ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: Kẻ sẵn bảng bài tập 2
- HS: VBT
TUẦN 2 Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toỏn Bài 6: Các số có sáu chữ số I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - ễn lại quan hệ giữa đơn vị và cỏc hàng liền kề 2. Kĩ năng: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc cỏc số cú sỏu chữ số. 3. Thỏi độ: - Giáo dục HS hứng thỳ học tập. II. Đồ dựng dạy học: -GV: Kẻ sẵn bảng bài tập 2 - HS: VBT III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Tổ chức: - Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS - Tớnh chu vi hỡnh vuụng với a = 5cm và a = 8m. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung bài: * Số cú 6 chữ số: - ễn tập về cỏc hàng: đơn vị, chục, trăm, nghỡn, chục nghỡn. - Yờu cầu HS nờu quan hệ giữa đơn vị cỏc hàng liền kề - Giới thiệu cho HS cỏch đọc và viết số - Cho HS quan sỏt bảng cú viết cỏc hàng từ đơn vị đến trăm nghỡn sau đú gắn cỏc thẻ số 100000; 10000; 1000 ; 10 lờn cỏc cột tương ứng (như SGK tr8) - Yờu cầu HS đếm xem cú bao nhiờu trăm nghỡn, chục nghỡn - Viết kết quả vào cỏc cột ở dưới - Yờu cầu HS nờu số đú (423516) cú bao nhiờu trăm nghỡn, chục nghỡn, bao nhiờu đơn vị? - Viết số 423516, gọi HS đọc số (Bốn trăm hai mươi ba nghỡn năm trăm mười sỏu ) - Yờu cầu HS viết lại số bạn vừa đọc vào bảng con rồi đọc thầm lại. Kiểm tra HS đọc * Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Gọi HS nờu yờu cầu của bài a) Hướng dẫn HS phõn tớch mẫu - Dựa vào bảng (như SGK) gọi HS nờu kết quả cần viết vào ụ trống sau đú gọi HS đọc lại số vừa viết. - Củng cố bài tập b) Viết số: 523453 Đọc số: Năm trăm hai mươi ba nghỡn bốn trăm năm mươi ba. - Gọi 1 HS nờu yờu cầu - Hướng dẫn mẫu cho HS - Yờu cầu HS dựa vào mẫu để tự làm bài - Gọi HS lờn bảng thực hiện theo yờu cầu - Gọi HS đọc lại cỏc số vừa viết - Nhận xột, chốt lại: - Trả lời (4 HS lần lượt nờu) 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghỡn 10 nghỡn = 1 chục nghỡn 10 chục nghỡn = 1 trăm nghỡn 1 trăm nghỡn viết là: 100000 - Theo dừi, lắng nghe - Quan sỏt - Thực hiện yờu cầu - Theo dừi - Thực hiện yờu cầu - HS đọc số - Viết số vừa đọc vào bảng con, đọc thầm Bài tập 1: Viết theo mẫu - 1 HS nờu yờu cầu bài tập - Lắng nghe, quan sỏt - Nờu kết quả, đọc số vừa viết được - Theo dừi Bài tập 2: Viết theo mẫu - 1 HS nờu yờu cầu bài tập - Theo dừi - Làm bài cỏ nhõn vào SGK - 3 HS làm bài trờn bảng - 4 HS đọc lại cỏc số vừa viết - Quan sỏt, lắng nghe Viết số Trăm nghỡn Chục nghỡn Nghỡn Trăm Chục Đ.vị Đọc số 369815 3 6 9 8 1 5 Ba trăm sỏu mươi chớn nghỡn tỏm trăm mười tỏm 579623 5 7 9 6 2 3 Năm trăm bảy mươi chớn nghỡn sỏu trăm hai mươi ba - Nờu yờu cầu - Yờu cầu HS lần lượt đọc cỏc số. - Yờu cầu lớp nhận xột - Củng cố bài tập - Gọi 1 HS đọc yờu cầu bài tập - Đọc cho HS viết bài - Nhận xột , đưa ra kết quả đỳng: Bài tập 3: Đọc cỏc số sau: 9315; 796315; 106315; 106827 - Đọc cỏc số theo yờu cầu + 9315: Chín nghìn ba trăm mười năm. + 796315: bảy chín mươi sáu nghìn ba trăm mười năm. + 106315: một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười năm. Bài tập 4: Viết cỏc số sau - 1 HS đọc yờu cầu bài tập - Nghe đọc, viết bài vào bảng con - Theo dừi, kiểm tra kết quả a) 63115 b) 723936 c) 943103 d) 860372 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xột tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài. Tiết 3: Anh văn Tiết 4: Tập đọc: Bài 2: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo ) I. Mục đớch, yờu cầu: 1. Kiến thức:Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp ghột ỏp bức, bất cụng, bờnh vực kẻ yếu. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loỏt toàn bài, biết ngắt, nghỉ đỳng, thể hiện ngữ điệu phự hợp với cảnh tượng, tỡnh huống biến chuyển của truyện, phự hợp với lời núi của nhõn vật Dế Mốn. 3. Thỏi độ: GD HS biết yờu thương và giỳp đỡ mọi người gặp khú khăn hoạn nạn. II. Đồ dựng dạy học: - GV: bảng phụ - HS: SGK III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Tổ chức: - Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc thuộc lũng bài thơ “Mẹ ốm”, trả lời cõu hỏi về nội dung bài thơ. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu nội dung bài: - Cả lớp theo dừi * Luyện đọc: - Yờu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Kết hợp sửa lỗi phỏt õm, nhắc nhở cỏc em cỏch nghỉ hơi, đọc đỳng giọng cõu hỏi, cõu cảm. - Giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới: chúp bu, nặc nụ, (như chỳ giải) - Nối tiếp đọc cỏc đoạn (3 lượt) - Lắng nghe - 2 HS nờu nghĩa của hai từ mới - Đọc bài theo nhúm + Yờu cầu cỏc nhúm đọc bài + Yờu cầu HS đọc toàn bài - Đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn tỡm hiểu nội dung bài: - Gọi HS đọc đoạn 1 + Trận địa mai phục của bọn nhện đỏng sợ như thế nào - Gọi HS đọc đoạn 2 + Dế Mốn đó làm cỏch nào để bọn nhện phải sợ? - Yờu cầu HS đọc đoạn 3 + Dế Mốn đó núi thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? + Bọn nhện sau đú đó hành động như thế nào ? - Giảng nghĩa từ cuống cuồng (xuống đến mức cú cử chỉ vội vàng, rối lờn). + Em cú thể tặng cho Dế Mốn danh hiệu nào trong cỏc danh hiệu sau: Vừ sĩ, dũng sĩ, trỏng sĩ, hiệp sĩ, anh hựng ? + Bài văn núi lờn điều gỡ * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Đọc mẫu bài văn (đoạn 1 + 2) - Nờu cỏch đọc - Yờu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhúm - Cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xột, tuyờn dương. - Đọc bài theo nhúm 3 - 2 HS đọc bài trước lớp - Cả lớp lắng nghe - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Trả lời - (Bọn nhện chăng tơ kớn ngang đường, nhện gộc canh gỏc. Tất cả nhà nhện nấp trong hang đỏ với dỏng vẻ hung dữ) - (Dế Mốn ra oai với bọn nhện, chủ động hỏi lời lẽ rất oai, muốn núi chuyện với bọn nhện chúp bu. Dựng cỏc từ ngữ xưng hụ: ai, bọn này, ta ) - (Dế Mốn phõn tớch để bọn nhện thấy là hành động của chỳng hốn hạ, rất đỏng xấu hổ, đồng thời đe doạ chỳng) - (Chỳng sợ hói cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang phỏ hết dõy tơ chăng lối) -1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Trả lời * í chớnh: Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức bất cụng, bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối. - 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm - Trả lời - Cả lớp theo dừi - Đọc diễn cảm theo nhúm 2 - 2 HS thi đọc 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xột tiết học 5. Dặn dũ: - Dặn HS về tỡm đọc tỏc phẩm “Dế Mốn phiờu lưu kớ” Tiết 5: Lịch sử: Bài 2: Làm quen với bản đồ ( tiếp ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Trỡnh tự cỏc bước sử dụng bản đồ 2. Kĩ năng: - Xỏc định được 4 hướng chớnh trờn bản đồ theo quy ước - Tỡm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chỳ giải của bản đồ. 3. Thỏi độ: HS hứng thỳ học tập II. Đồ dựng dạy học: - GV: Bản đồ hành chớnh Việt Nam. - HS: SGK III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Tổ chức: - Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Bản đồ là gỡ? - Nờu một số yếu tố của bản đồ? - 2 HS trả lời 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung bài: * Cỏch sử dụng bản đồ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Đặt cõu hỏi: + Tờn bản đồ cho ta biết điều gỡ? - Cả lớp theo dừi - Lắng nghe - Trả lời cõu hỏi + Yờu cầu HS dựa vào bảng chỳ giải ở Hình3 (bài 2) đọc cỏc kớ hiệu của một số đối tượng địa lý -Cho biết tờn của khu vực và những thụng tin chủ yếu của khu vực đú. + Chỉ đường biờn giới phần đất liền của Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng ở H3 và cho biết vỡ sao biết đú là biờn giới quốc gia? - Cho HS thảo luận nhúm - Gọi đại diện nhúm trỡnh bày (sử dụng bản đồ hành chớnh Việt Nam) - Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gỡ? - Đọc cỏc kớ hiệu - Thực hiện yờu cầu -Vỡ căn cứ vào bảng chỳ giải trờn bản đồ. Bài tập: Hoạt động 2: Thực hành theo nhúm - Chia lớp thành 5 nhúm - Yờu cầu cỏc nhúm làm bài tập a, b ở SGK - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả trước lớp (chỉ trờn bản đồ) - GV treo bản đồ - Yờu cầu HS kể tờn cỏc nước lỏng giềng và biển đảo, quần đảo của nước ta - Yờu cầu HS kể tờn một số con sụng được thể hiện trờn bản đồ? Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Treo bản đồ hành chớnh Việt Nam lờn bảng - Yờu cầu HS lờn bảng đọc tờn bản đồ và chỉ cỏc hướng chớnh trờn bản đồ. - Yờu cầu HS chỉ vị trớ của tỉnh mỡnh đang sống trờn bản đồ - Yờu cầu HS nờu tờn tỉnh, thành phố giỏp với tỉnh mỡnh. - Thảo luận nhúm, làm bài - Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột - Trả lời - Thảo luận nhúm, làm bài tập - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả, nhúm khỏc nhận xột - Dựa vào bản đồ thực hiện yờu cầu - Trả lời -Cỏc nước lỏng giềng của nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. Vựng biển nước ta là 1 phần của biển Đụng. Quần đảo là: Hoàng Sa và Trường Sa) - Một số sụng chớnh: Sụng Hồng, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Tiền ) - HS đọc - Bản đồ hành chớnh Việt Nam hướng Bắc, Nam, Đụng, Tõy. - Dựa trờn bản đồ 1 HS đọc tờn bản đồ, chỉ cỏc hướng - Tỉnh đang sống: Tuyờn Quang, tỉnh giỏp với Tuyờn Quang là: Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Hà Giang, Yờn Bỏi) 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xột tiết học 5. Dặn dũ: - Dặn học sinh về nhà học bài. Tiết 6: Đạo đức Bài 2: Trung thực trong học tập ( Tiết 2) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: - Học sinh biết trung thực trong học tập sẽ giỳp mỡnh tiến bộ 2. Kĩ năng: - Biết kể lại những tấm gương về trung thực trong học tập 3. Thỏi độ: - Biết liờn hệ thực tế bản thõn. II. Đồ dựng dạy học: - GV: SGK đạo đức lớp 4 - HS: Sưu tầm cỏc cõu chuyện về tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là trung thực trong học tập? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung bài: * Hoạt động 1: Thảo luận nhúm Bài tập 3: - Chia lớp thành 5 nhúm, yờu cầu cỏc nhúm thảo luận làm bài tập 3 - Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả - Gọi HS nhận xột, bổ xung - Kết luận: * Hoạt động 2: Trỡnh bày tư liệu đó sưu tầm được - Nờu yờu cầu + Em nghĩ gỡ về những mẩu chuyện, tấm gương đú ? * Hoạt động 3: Trỡnh bày bài tiểu phẩm - Mời 2 nhúm lờn trỡnh bày tiểu phẩm đó chuẩn bị - Yờu cầu HS thảo luận chung cả lớp - Em cú suy nghĩ gỡ về tiểu phẩm vừa xem? Nếu em ở tỡnh huống đú em cú như vậy khụng? Vỡ sao? - Hỏt - 1 HS trả lời - Cả lớp theo dừi Bài tập 3: - Thảo luận, làm bài theo nhúm - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - Lắng nghe a) Chịu nhận điểm kộm rồi quyết tõm gỡ lại b) Bỏo lại cho cụ giỏo biết để chữa lại điểm cho đỳng c) Núi với bạn thụng cảm vỡ làm như vậy là khụng trung thực trong học tập. Bài tập 4: - Lắng nghe yờu cầu - Trả lờ ... Giới thiệu lớp triệu gồm cỏc hàng triệu, chục triệu, trăm triệu + Gọi học sinh lờn bảng viết số: 1000, 10000, 100000 rồi viết tiếp số mười trăm nghỡn (100000) + Giới thiệu: Mười trăm nghỡn gọi là 1 triệu. Một triệu viết là: 1000000 (đúng khung số 1000000) + Đếm xem 1 triệu cú tất cả bao nhiờu chữ số 0 ? +Giới thiệu: Mười triệu cũn gọi là một chục triệu Cho HS viết số mười triệu: 10000000 + Tương tự như vậy giới thiệu số 100 000 000 + Giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu + Lớp triệu gồm cỏc hàng nào ? + Yờu cầu HS nờu lại cỏc hàng, cỏc lớp từ bộ đến lớn. * Thực hành: - Gọi HS nờu yờu cầu bài tập - Yờu cầu HS đếm thầm - Gọi HS đếm trước lớp - Yờu cầu HS khỏc nhận xột - Gọi HS nờu yờu cầu - Giới thiệu – hướng dẫn mẫu - Cho học sinh tự viết vào SGK - Gọi học sinh viết trờn bảng lớp – nhận xột Đỏp ỏn: - Gọi HS nờu yờu cầu - Cho HS làm trờn bảng 1 ý - Cỏc ý cũn lại cho HS tự làm - Yờu cầu HS nờu miệng - Nờu yờu cầu bài tập, giới thiệu, phõn tớch mẫu - Yờu cầu HS làm bài Đỏp ỏn: - Hỏt - 2 HS - Cả lớp theo dừi - Quan sỏt - 1 HS nờu, lớp lắng nghe - 1 HS nờu - Trả lời - hàng đơn vị, hàng trăm, hàng chục. - hàng nghỡn, hàng chục nghỡn, hàng trăm nghỡn. - 1 HS viết, lớp theo dừi - Lắng nghe - 1 HS trả lời - sỏu chữ số 0 - Lắng nghe - 1 HS viết trờn bảng, lớp theo dừi 10 000 000 100 000 000 - Lắng nghe - Trả lời - 1 HS nờu -> Hàng triệu, hàng trục triệu, hàng trăm triệu - 1 HS đếm, nhận xột Bài 1: Đếm thờm từ 1 triệu đến 10 triệu - 1 HS nờu yờu cầu - Theo dừi, lắng nghe Bài 2: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - 1 HS nờu yờu cầu 1 chục triệu 10000000 2 chục triệu 20000000 - Tự làm bài vào SGK - 3 HS viết trờn bảng lớp Bài 3: Viết cỏc số sau và cho biết mỗi số cú bao nhiờu chữ số, mỗi số cú bao nhiờu chữ số 0? - 1 HS nờu yờu cầu - HS làm vào nhỏp - 3 HS nờu miệng 15000: Cú 5 chữ số, 3 chữ số 0 350: cú 3 chữ số; cú 1 chữ số 0 600: cú 3 chữ số; cú 2 chữ số 0 1300: cú 4 chữ số, cú 2 chữ số 0 Bài 4: Viết theo mẫu - 1 HS nờu - Làm bài SGK - Tự làm bài, 1 em làm bài trờn bảng lớp Đọc số Viết số Lớp triệu Lớp nghỡn Lớp đơn vị Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Hàng triệu Hàng trăm nghỡn Hàng chục nghỡn Hàng nghỡn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Ba Trăm mười hai triệu 312000000 3 1 2 0 0 0 0 0 0 Hai trăm ba mươi sỏu triệu 236000000 2 3 6 0 0 0 0 0 0 Chớn trăm chớn mươi triệu 990000000 9 9 0 0 0 0 0 0 0 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xột tiết học 5. Dặn dũ: - Dặn học sinh về làm bài Tiết 2: Tập làm văn: BàI 4: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện I. Mục tiờu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: Trong văn kể chuyện, việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật là cần thiết để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật. 2. Kĩ năng: - Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cỏch nhõn vật và ý nghĩa cõu chuyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiờu biểu để tả ngoại hỡnh trong văn kể chuyện. 3. Thỏi độ: - Giỏo dục cho HS úc quan sỏt. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Bảng phụ chộp nội dung bài tập 1 (luyện tập) - HS: Vở bài tập Tiếng Việt III. Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Tổ chức: Hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nờu kiến thức cần ghi nhớ trong bài học của tiết TLV trước 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nhận xột: Đọc đoạn văn rồi trả lời cõu hỏi (Nội dung SGK trang 23) - Yờu cầu HS ghi vắn tắt vào vở bài tập theo ý 1 - Cho HS trao đổi trả lời ý 2 - Gọi HS trả lời miệng, HS khỏc nhận xột - Chốt lại ý đỳng, ghi vắn tắt ý 1 lờn bảng (đỏp ỏn) - Gợi ý để HS nờu ghi nhớ c) Ghi nhớ: (SGK trang 24) - Yờu cầu HS đọc nội dung bài tập d) Luyện tập: - Yờu cầu HS đọc nội dung bài tập ( nhỡn bảng lớp) - Cho HS gạch dưới những chi tiết miờu tả chỳ bộ liờn lạc - Chữa bài trờn bảng phụ + Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ Đỏp ỏn: b) Cỏc chi tiết ấy núi lờn điều gỡ? - Cho HS đọc yờu cầu bài tập - Yờu cầu HS quan sỏt tranh minh hoạ để tả ngoại hỡnh bà lóo và nàng tiờn. - Yờu cầu HS kể chuyện theo nhúm - Thi kể trước lớp, nhận xột (Dựa vào lời kể của học sinh để nhận xột) . - Cả lớp lắng nghe - 3 HS đọc nối tiếp bài tập 1, 2 - Lớp đọc thầm - Làm bài vào VBT - Trao đổi theo nhúm 2 - Trả lời theo từng ý - Theo dừi í 1: Đặc điểm ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ + Sức vúc: gầy yếu, bự phấn như mới lột + Cỏnh: mỏng như cỏnh bướm non, ngắn chựn chựn, rất yếu + Trang phục: Mặc ỏo thõm dài, đụi chỗ chấm điểm vàng. í 2: Ngoại hỡnh của chị Nhà Trũ thể hiện tớnh cỏch yếu đuối, thõn phận tội nghiệp dễ bị bắt nạt - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm Bài tập 1: (SGK Trang 24) - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm bài vào vở bài tập - 1 HS làm bài trờn bảng phụ - 3 HS trả lời a) Tỏc giả chỳ ý miờu tả ngoại hỡnh chỳ bộ: Người gầy gũ, túc hỳi ngắn, hai tỳi ỏo trễ xuống, quần ngắn tới đầu gối, bắp chõn nhỏ luụn động đậy, mắt xếch và sỏng. b)- Thõn hỡnh gầy gũ tới đầu gối cho thấy chỳ bộ là con nhà nghốo, quen vất vả - Hai tỳi ỏo trễ xuống cho thấy chỳ rất hiếu động - Bắp chõn luụn động đậy cho biết chỳ rất nhanh nhẹn, thụng minh, gan dạ. Bài tập 2: Kể lại cõu chuyện “Nàng tiờn Ốc”, kết hợp tả ngoại hỡnh của cỏc nhõn vật. - 1 HS đọc - Quan sỏt tranh truyện thơ “Nàng tiờn Ốc” - Kể chuyện theo nhúm 2 - 2 HS kể trước lớp. VD:+ cú thể tả ngoại hỡnh của con ốc : Xưa cú một bào lóo nhà rất nghốo, khụng cúa con cỏi để nương tựa. Hằng ngày, bà phải mũ cua bắt ốc để kiếm sống. Một hụm ra đồng, bà bắt được một con ốc lại. con ốc chỉ nhỉnh hơn cỏi hạt mớt, trụng rất xing xắn. vỏ nú xanh biếc, ỏnh lờn những tia sỏng long lanh dưới ỏnh mặt trỡ. 4. Củng cố, dăn dũ: - GV hỏi: muốn tả ngoại hỡnh của nhõn vật, cần chỳ ý tả những gỡ ? ( cõnmf chỳ ý tả hỡnh dỏng, vúc người, khuụn mặt, đầu úc, trang phục, cử chỉ ..... ). - Dặn học sinh về xem lại bài, học ghi nhớ. Tiết 4: Mỹ thuật Bài 2: Vẽ theo mẫu VẼ HOA, LÁ I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Hiểu hỡnh dỏng,đặc điểm màu sắc của hoa,lỏ. 2. Kỹ năng: - Biết cỏch vẽ hoa, lỏ . - Vẽ được bụng hoa, chiếc lỏ theo mẫu . 3. Thỏi độ: - HS yờu thớch vẻ đẹp của hoa,lỏ trong thiờn nhiờn.Cú ý thức bảo vệ cõy cối . II. Chuẩn bị: - Giỏo viờn + Tranh ảnh một số loại hoa, lỏ cú hỡnh dỏng, màu sắc đẹp. + Một số bụng hoa, cành lỏđẹp để làm mẫu vẽ. + Hỡnh gợi ý cỏch vẽ hoa, lỏ. + Bài vẽ của HS cỏc lớp trước. - Học sinh: + Một số hoa, lỏ thật hoặc ảnh. + Vở thực hành hoặc giấy vẽ. + Hộp màu, bỳt vẽ, tẩy... III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trỡnh dạy học Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (5 phỳt) 2- Bài mới: Hoạt động 1: ( 25-30 phỳt) Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 - Dặn dũ: (5 phỳt) - Kiểm tra dụng cụ học tập. - GTB Quan sỏt, nhận xột: - Cho HS xem một số tranh và một vài vật thật về hoa, lỏ và nờu theo gợi ý: Vớ dụ: + Tờn của bụng hoa, chiếc lỏ ? + Hỡnh dỏng, đặc điểm của hoa, lỏ? + Màu sắc của hoa, lỏ? + Kể tờn,hỡnh dỏng một số loại hoa, lỏ khỏc mà em biết. * Hoa, lỏ trong thiờn nhiờn cú rất nhiều loại đẹp, chỳng đa dạng và phong phỳ về hỡnh dỏng, màu sắc. Cỏch vẽ hoa, lỏ: - Vẽ minh họa trờn bảng ( vừa vẽ vừa hướng dẫn cỏch vẽ) - Giới thiệu hỡnh gợi ý cỏch vẽ. Thực hành: *Lưu ý HS: - Quan sỏt kĩ mẫu trước khi vẽ. - Vẽ theo trỡnh tự đó hướng dẫn Nhận xột, đỏnh giỏ: - Chọn một số bài gợi ý HS nhận xột, xếp loại. + Cỏch sắp xếp hỡnh vẽ trong tờ giấy. + Hỡnh dỏng, đặc điểm, màu sắc của hỡnh vẽ so với mẫu. - Tuyờn dương, khen ngợi HS cú bài vẽ đẹp. - Quan sỏt cỏc con vật, chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh Đề tài cỏc con vật quen thuộc. - Chuẩn bị dụng cụ học tập cần cú. - Hoa, lỏ sen. - Cỏnh xũe to, mỏng, mềm, đẹp. - Hoa màu hồng tươi, phớt trắng. lỏ màu xanh. - HS kể. - HS nờu cỏch vẽ: + Vẽ khung hỡnh chung. + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phỏc cỏc nột chớnh của hoa, lỏ; + Chỉnh sửa hỡnh cho gần với mẫu; + Vẽ nột chi tiết cho rừ đặc điểm của hoa, lỏ. + Vẽ màu theo ý thớch - HS nhỡn mẫu vẽ, vẽ vào vở. - HS nhận xột, xếp loại bài bạn. Tiết 5: Kỹ thuật: Bài 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THấU ( TIẾT 2) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: - Biết đặc điểm, cấu tạo, tác dụng, bảo quản dụng cụ đơn giản thường dựng để cắt, khâu, thêu. 2. Kĩ năng : - Biết vận dụng một số dụng cụ mẫu khâu, thêu. - Biết cỏch và thực hiện được thao tỏc xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ. 3. Giáo dục: - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số mẫu vải, chỉ, kéo - HS: Kim, vải, chỉ, kéo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ 3. Bài mới a) Giới thiệu bài - Giới thiệu, ghi đầu bài b) Nội dung: *Hoạt động 4: Tỡm hiểu đặc điểm và cỏch sử dụng kim - Cho HS quan sát Hỡnh 4 (SGK) kết hợp với mẫu kim khõu trả lời cõu hỏi : Mụ tả đặc điểm cấu tạo cõy kim? - Chốt lại câu trả lời - Y ờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5a, 5b, 5c (SGK) để nờu cỏch xõu chỉ vào kim, vờ nỳt chỉ. - GV nhận xột bổ sung - GV làm mẫu xõu kim và vờ nỳt chỉ + Theo em vờ nỳt chỉ cú tỏc dụng gỡ? * Hoạt động 5: Thực hành xõu chỉ vào kim và vờ nỳt chỉ - Cho HS thực hành theo nhúm 2 - Hướng dẫn những HS cũn lỳng tỳng - Gọi 1 số HS thực hành trước lớp - Đỏnh giỏ kết quả thực hành - Hỏt - Cả lớp theo dõi - Quan sát, nêu nhận xét - Lắng nghe + Mũi kim nhọn sắc. Thõn kim khõu nhỏ, nhọn và nhọn dần về phớa mũi kim. Đuụi kim khõu hơi dẹt, cú lỗ để xõu chỉ + Làm cho chỉ khụng tuột kh ỏi vải khi khõu. - HS thảo luận theo nhúm 2 - 4- 6 HS thực hiện 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau: kéo, kim chỉ Sinh hoạt lớp I) Nhận xét ưu, nhược điểm của các mặt hoạt động trong tuần: 1. Học tập: Chuẩn bị SGK, vở và đồ dựng học tập chưa đầy đủ, đỳng qui định. - í thức học trong giờ học chưa tốt, 1 số chưa chỳ ý nghe giảng - Trong lớp đó hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. 2. Về nền nếp, hạnh kiểm: - Thực hiện chưa tốt cỏc nội quy, nền nếp quy định của trường, lớp và liờn đội đề ra như : Thành, Duy, Hoàng 3. Về lao động, vệ sinh: - Vệ sinh lớp và khu vực được phõn cụng tốt .Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng . * Tuyờn dương bạn nào? Cũn bạn nào cần phải nhắc nhở? II) Phương hướng tuần sau: Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại
Tài liệu đính kèm: