A. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số; biết đoc, viết phân số.
- Làm được các BT1, BT2.
- Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK
- Vở , Bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút )
- Tiết trước chúng ta học bài gì ?
- Cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
* Một hình bình hành có đáy là 82cm, chiều cao bằng ½ đáy. Tính chu vi và diện tích của hình bình hành đó.
KẾ HOẠCH TUẦN 20 Từ ngày 07 / 1 / 2013 đến ngày 11 / 1 / 2013 Thứ T TPP Môn Tên bài dạy Thiết bị dạy học HAI 07/1 1 20 Chào cờ Tuần 20 2 96 Toán Phân số Phiếu bài tập 3 19 Âm nhạc Ôn tập bài: Chúc mừng Đàn 4 39 Tập đọc Bốn anh tài (tt) Bảng phụ 5 20 Kỹ thuật Vật liệu trồng rau, hoa Vật liệu BA 08/1 1 38 Thể dục Còi, bóng 2 97 Toán Phân số và chia số tự Bảng phụ,bảng con 3 20 Lịch sử Chiến thắng Chi Lăng Tranh 4 20 Chính tả N-V: Cha đẻ của chiếc Bảng phụ 5 39 Khoa học Không khí bị ô nhiễm Tranh SGK TƯ 09/1 1 39 LT&Câu Luyện tập về câu kể Ai Bảng phụ 2 20 Mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài Ngày hội Tranh 3 98 Toán Phân số và chia số tự Phiếu bài tập 4 20 K.Chuyện Kể chuyện đã nghe, đọc Tranh 5 20 Địa lý Đồng bằng Nam Bộ Bản đồ NĂM 10/1 1 40 Thể dục Còi, cờ đuôi nheo 2 40 Tập đọc Trống đồng Đông Sơn Bảng phụ 3 99 Toán Luyện tập Phiếu bài tập 4 39 T.L.Văn Miêu tả đồKiểm tra viết Bảng phụ 5 40 Khoa học Bảo vệ bầu không khí Tranh SGK SÁU 11/1 1 40 LT&Câu MRVT: Sức khoẻ Phiếu bài tập 2 20 Đạo đức Kính trọng, biết ơn SGK, mẩu chuyện 3 100 Toán Phân số bằng nhau Phiếu bài tập 4 40 T.L.Văn LT giới thiệu địa phương Bảng phụ 5 20 Sinh hoạt Sơ kết tuần 20 Thứ hai ngày 07 tháng 1 năm 2013 Toán: ê 96 A. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số và mẫu số; biết đocï, viết phân số. - Làm được các BT1, BT2. - Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Vở , Bảng con C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) - Tiết trước chúng ta học bài gì ? - Cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. * Một hình bình hành có đáy là 82cm, chiều cao bằng ½ đáy. Tính chu vi và diện tích của hình bình hành đó. II. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu phân số: ( 10’ ) *Hướng dẫn quan sát một hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu. ? Hình tròn được chia ra làm mấy phần ? ? Có mấy phần được tô màu? Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô mầu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. + Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, kẻ gạch ngang dưới 5, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 ). - Yêu cầu HS đọc và viết . + : đọc là năm phần sáu. Ta gọi là phân số. Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 . * Hướng dẫn HS nhận ra: - Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0 (mẫu số phải là số tự nhiên khác 0). - Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó 5 là số tự nhiên. ; là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang. * Thực hành: ( 21’ ) Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu của bài, giải thích phân số ở từng hình. H1 H2 H4 H3 ĩêĩĩêêĩ H5 H6 * Ví dụ: - Hình 1: mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhạât đã chia thành năm phần bằêng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu vào 2 phần bằng nhau đó. - Kiểm tra ghi điểm cho HS. Bài 2 : - Treo bảng phụ kẻ sẵn bài tập. - Cho HS nêu yêu cầu của bài. *Viết theo mẫu: Phân số Tử số Mẫu số 6 11 - Phát phiếu bài tập cho HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - Thu chấm 10 phiếu nhanh nhất. - Cùng HS nhận xét chữa bài. + Quan sát hình tròn. - Hình tròn được chia ra làm 6 phần bằng nhau. + 5 phần ( trong số 6 phần bằng nhau đó ) đã được tô màu . + Nghe giảng. + HS viết , và đọc năm phần sáu. là phân số. Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. - Lắng nghe. - Quan sát hình SGK, đọc phân số, giải thích theo yêu cầu của GV. Viết Viết: Viết: - Nêu yêu cầu của bài, làm bài vào vở, trình bày trước lớp. Hình 1: đọc là: hai phần năm. Hình 2: đọc là: năm phần tám. Hình 3: đọc là: ba phần tư. Hình 4: đọc là: bảy phần mười. Hình 5: đọc là: ba phần sáu. Hình 6: đọc là: ba phần bảy . Hình 5: , mẫu số là 6 cho biết hình đó được chia thành 6 phần bằng nhau , tử số là 3 cho biết đã tô màu vào 3 phần bằng nhau đó. Hình 6: , mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao như nhau, tử số là 3 cho biết có 3 ngôi sao đã được tô màu . - HS nhận xét bài làm của bạn. - Nêu yêu cầu của bài, 2 HS làm bảng phụ. Lớp làm vào phiếu cá nhân. *Viết theo mẫu: Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 - HS nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. III. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Tổ chức trò chơi: “Đôi bạn thân thiết” + Phổ biến cách chơi: HS tự chọn cặp và chơi. + Nhận xét tiết học. Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong . a b Aâm nhạc:ê20 «n bµi h¸t: chĩc mõng tËp ®äc nh¹c sè 5 A. Mơc tiªu: Hs h¸t ®ĩng tÝnh chÊt nhÞp nhµng, vui t¬i cđa bµi h¸t. TËp tr×nh diƠn bµi h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa Hs ®äc thang ©m ®å rª mi son la vµ ®äc ®ĩng bµi T§N B. Dụng cụ học tập: §µn C¸c ®éng t¸c phơ häa cho bµi h¸t B¶ng phơ chÐp s½n bµi T§N C. Lªn líp: I. KiĨm tra bµi cị: Mét hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc tiÕt tríc Gäi 2 hs h¸t l¹i bµi h¸t Gv nhËn xÐt II. Bµi míi: 1. ¤n bµi h¸t: Gv b¾t giäng cho hs h¸t l¹i bµi h¸t vµi lÇn ¤n tËp theo tõng nhãm tõng tỉ Gv chĩ ý theo dâi vµ sưa sai ¤n tËp gâ theo ph¸ch mét m¹nh ph¸ch 2,3 nhĐ ¤n tËp h¸t kÕt hỵp vËn ®éng theo nhÞp 3 Gv ®µn cho hs nghe mét vµi c©u trong bµi chĩc mõng vµ ®è hs ®ã lµ c©u h¸t nµo trong bµi h¸t 2. TËp ®äc nh¹c sè 5: Gv cho hs nhËn biÕt bµi T§N? trong bµi cã nh÷ng tªn nèt nµo? nh÷ng h×nh nèt nµo? Gv chèt l¹i Cho hs gâ tiÕt tÊu sau - Gv ®µn cho hs nghe giai ®iƯu bµi T§N Hoa bÐ ngoan Híng dÉn cho hs ®äc thang ©m ®i liỊn bËc, c¸ch bËc Gv ®µn cho hs nghe tõng c©u ng¾n , cho hs ®äc theo LuyƯn ®äc theo nhãm tỉ, c¸ nh©n Gv nhËn xÐt sưa sai Híng dÉn hs ®äc kÕt hỵp gâ theo ph¸ch Chia líp thµnh 2 nhãm mét nhãm ®äc nh¹c, mét nhãm h¸t lêi ca. Gv nhËn xÐt tuyªn d¬ng Hs h¸t ¤n luyƯn theo tõng nhãm, tỉ Chĩ ý sưa sai Hs thùc hiƯn Hs nghe nhËn biÕt vµ tr¶ lêi Chĩ ý nghe vµ tr¶ lêi: ®å rª mi son la. H×nh nèt ®en, mãc ®¬n, nỉt tr¾ng Hs gâ tiÕt tÊu Nghe nhÈm theo ®äc thang ©m Hs nghe ®äc theo Hs luyƯn ®äc Hs thùc hiƯn III. Cđng cè: Hs nh¾c l¹i tªn bµi h¸t, néi dung bµi Chän mét vµi em kh¸ ®äc l¹i bµi T§N Tuyªn d¬ng nh÷ng hs cã tinh thÇn häc tèt §éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cđa hs VỊ nhµ c¸c em chÐp bµi T§N sè 5. Xem tríc bµi Bµn Tay MĐ ( Gv h¸t mÉu cho hs nghe) a b Tập đọc: ê 40 A. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. - Giáo dục HS luôn có tinh thần đoàn kết trong cuộc sống. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 13 SGK . - Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) Chuyện cổ tích về loài người - Gọi 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi trong SGK . - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm từng HS. II. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: ( 2’ ) GV ghi bảng 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: ( 13’ ) - Gọi 1 HS khá giỏi đọc mẫu. - GV nhận xét nhanh giọng đọc của HS. - GV chia đoạn cho HS. + Đoạn 1: Từ đầu đến “ Yêu tinh đấy”. + Đoạn 2: Phần còn lại. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (lần 1). GV rút từ khó, ghi bảng, gọi HS đọc từ khó. - Hướng dẫn đọc câu văn dài. - Gọi HS đọc nối tiếp (lần 2). - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc nhóm đôi, sau đó đại diện của các tổ đọc, mỗi em 1 đoạn. - Gọi HS nhận xét. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc. b. Tìm hiểu bài: ( 10’ ) * Đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Thấy Cẩu Khây bà cụ đã làm gì? + Em hãy nêu ý nghĩa của đoạn 1? * Đoạn 2: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và thuật lại cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây. GV hỏi: ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? ? Yêu cầu các nhóm thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? ? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? ? Đoạn hai của truyện cho ta biết điều gì? - GV giảng thêm cho HS hiểu. - GV yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài, HS khác đọc thầm. - GV : Câu chuyện ca ngợi điều gì? - GV kết luận, ghi ý chính toàn bài. Câu chuyện ca ngợi tài năng, sức khoẻ, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu chốâng yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : ( 8’ ) -Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, yêu cầu HS cả lớp theo dõi , phát hiện ra giọng đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm, hỏi: Dựa vào nội dung từng đoạn và phần đọc bài của 2 bạn, các em hãy tìm giọng đọc cho từng đoạn. - GV treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn thuật lại cuộc chiến đấu của Bốn anh em Cẩu Khây. - GV đọc mẫu, sau đó tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân. - GV nhắc HS có thể chọn luyện đọc đoạn mà em thích - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai đoạn ... nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng (Sướng như tiên). + “Ăn được ngủ được” nghĩa là có sức khoẻ tốt. + Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. III. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài. a b Đạo đức: ê 20 A. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Giáo dục HS luôn có thái độ kính trọng và biết ơn người lao động. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Kính trọng, biết ơn người lao động II. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động1: ( 13’ ) Đóng vai (BT4/SGK) - GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống. - GV phỏng vấn các HS đóng vai. - Thảo luận cả lớp: - Cách cư xử với người lao động trong mỗâi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống . Hoạt động 2: ( 13’ ) Trình bày sản phẩm (BT5-6/SGK) - GV nhận xét chung. - GV kết luận: Người lao động là những nguời làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ơn đó đã được thể hiện qua câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng. “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - Bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu “Lao công” Hoạt động 1: Đóng vai - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai xuất sắc nhất. Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT5-6/SGK) - HS trình bày sản phẩm (theo nhóm hoặc cá nhân) - Cả lớp nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: (5 phút ) - Nhận xét tiết học. - GV yêu cầu mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống. a b Toán: ê 100 A. MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Làm được các BT1. - Giáo dục HS tính nhanh, chính xác. Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, mô hình hoặc hình vẽ trong SGK. - Vở, Bảng con. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) Luyện tập - Cho 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. Có 1 tạ muối chia thành 5 phần bằng nhau. Đã dùng hết 3 phần như thế. Vậy đã dùng .. kg và còn lại kg. Có 1 tạ muối chia thành 100 phần bằng nhau. Đã phát được 56 phần như thế. Vậy đã phát .tạ và còn tạ. Đoạn đường dài 1 km được chia thành 4 phần bằng nhau. Đội công nhân đã sửa được 3 đoạn như thế. Vậy đã sửa được .. km còn phải sửa km. II. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số. - Hướng dẫn HS quan sát hai băng giấy và nêu các câu hỏi để HS tự nhận ra: * Có hai băng giấy như nhau. a. Chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần, tức là tô màu bao nhiêu băng giấy? b. Chia băng giấy thứ hai thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phầøn, tức là tô màu bao nhiêu băng giấy? Như vậy: và là hai phân số bằng nhau. - Đính bảng phần tính chất cơ bản của phân số, gọi HS đọc. 2. Thực hành: ( 21’ ) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - HS quan sát hai băng giấy: * Hai băng giấy này bằng nhau. a. Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. b. Băng giấy thứ hai được chia ra làm 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần, tức là đã tô màu băng giấy. - Quan sát hình minh hoạ thì băng giấy bằng băng giấy. Vậy và - Nêu yêu cầu của bài. a. ; ; b. ; ; - HS nhận xét bài làm của bạn. III. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số. - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài và hoàn thành các bài tập chưa làm xong . a b Tập làm văn: ê 40 A. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em sinh sống. - Giáo dục HS luôn có ý thức tôn trọng và bảo vệ đối với công việc xây dựng quê hương. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em (GV và HS sưu tầm). - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết dàn ý của bài giới thiệu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ) - Trả bài kiểm tra viết “Miêu tả đồ vật”, Nhận xét. II. Bài mới: Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Bài tập 1: ( 15’ ) - Gọi 1 HS nhìn bảng đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. - Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. GV dùng bảng phụ hoặc dán lên tờ giấy to đã viết dàn ý. +Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung). +Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. +Kết bài: Nêu kết quả ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự thay đổi đó. Bài tập 2: ( 16’ ) - Xác định yêu cầu của đề bài: GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau: + Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường nơi mình đang ở (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: phát triển phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng sạch sẽ, xây dựng thêm nhiều trường học mới, lớp học mới, + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. Bài tập 1: - 1 HS nhìn bảng đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: a) Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào? Trả lời: Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm. b) Kể lại những nét đổi mới nói trên. - Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi. - Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã trở thành hiện thực. - Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe-nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000-2001, số HS đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. (VD: Tôi muốn giới thiệu với các bạn về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp ở xã Nghĩa Thịnh quê tôi.) - HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương: - Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. III. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em. a b Chủ điểm: Hát mừng Đảng cộng sản Việt Nam A.MỤC TIÊU: - HS biết nhờ có Đảng cộng sản đứng lên đấu tranh giành độc lập mà chúng ta mới có cuộc sống no ấm như ngày hôm. - Phát huy tinh thần phê và tự phê, nhận thấy được ưu khuyết điểm của mình và từ đó có hướng phát huy hoặc khắc phục. - Giáo dục HS có tinh thần tự giác trong học tập, lao động, có ý thức tu dưỡng đạo đức. B. CÁC HOẠT ĐỘNG: I. Hoạt động 1: Hát mừng Đảng cộng sản Việt Nam. - GV nêu yêu cầu của chủ điểm sinh hoạt: hát về Đảng, Bác Hồ, về quê hương, đất nước. - Lớp trưởng điều khiển cả lớp tham. - GV nhận xét chung, tuyên dương những HS htá hay và nhớ nhiều bài hát về chủ điểm nhất. II. Hoạt động 2: Sơ kết tuần 20. - Cán sự văn nghệ cho lớp chơi trò chơi khổi động "Làm theo hiệu lệnh". - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt hoạt động trong tuần 20. + Nêu các mặt tích cực cần phát huy: chuẩn bị tốt bài cũ, bài tập về nhà, lên lớp phát biểu xây dựng bài tích cực. + Phê bình, nhắc nhở những bạn còn vi phạm làm ảnh hưởng thi đua của lớp. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá từng tổ. + Đề nghị tuyên dương những bạn học tốt, tác phong chững chạc. - GVCN tham gia ý kiến: Cần làm tốt công tác trực nhật, nghiêm túc hơn trong giờ học, cần đảm bảo sức khoẻ để duy trì sĩ số lớp. III. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 21. - Giữ vững nề nếp học tập. - Tham gia đầy đủ các buổi phụ đạo. - Tham gia lao động, xây dựng cảnh quan sư phạm. a b
Tài liệu đính kèm: