Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 22 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 22 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà

Thứ hai, ngy 28 thng 1 năm 2013

Tập đọc: Sầu ring

I.Mục tiu

1- Kiến thức : Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cy

2- Kĩ năng: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.(Trả lời được câu hỏi trong SGK).

3- GD: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái sầu riêng.

 

doc 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 22 - Trường Tiểu Học số 1 Quảng Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 22
Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013
Tập đọc: Sầu riêng
I.Mục tiêu
1- Kiến thức : Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây 
2- Kĩ năng: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.(Trả lời được câu hỏi trong SGK).
3- GD: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua sự giàu có trù phú, những đặc sản của đất nước. 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Các tranh , ảnh về trái sầu riêng.
III. Các hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
b) Hướng dẫn luyện đọc
c)Tìm hiểu bài: 
c) Luyện đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dị (3’):
- Gọi 3HS đọc thuộc lịng bài thơ Bè xuơi sơng La và trả lời câu hỏi 
a/ Giới thiệu bài: 
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khĩ hiểu trong bài.
LÇn 1: GV chĩ ý sưa ph¸t ©m.
LÇn 2: HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
LÇn 3: H­íng dÉn HS ®äc ®ĩng c©u dµi ë b¶ng phơ (ng¾t, nghØ h¬i, nhÊn giäng
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài
- GV đọc mẫu
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Em cĩ nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, của sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn (sầu riêng là loại trái quý  quyến rũ đến kì lạ)
- GV đọc mẫu: 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét , cho điểm HS.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về ơn lai và chuẩn bị bài sau 
- 3HS lên bảng (Hạnh, Hồng, Tâm)
- Lớp nhận xét, đánh giá
-Lắng nghe
+ Đoạn 1:Từ đầu đến kì lạ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta.
+ Đoạn 3: Phần cịn lại.
- 3HS tiếp nối nhau đọc bài, và hiểu từ mới.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc tồn bài.
- Lắng nghe, theo dỏi
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, nhỏ như vẩy cá,nhụy li ti giữa những cánh hoa.
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trơng giống như tổ kiến,...
- Dáng cây:khẳng khiu, cao vút,....
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
- Vậy mà khi trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
- Tả cây sầu riêng cĩ nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 3HS đọc đoạn văn
- Theo dỏi
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu 
- Thực hiện
Tốn: Luyện tập chung
I.Mục tiêu
1- KT: Củng cố Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.
2- KN: Rút gọn được phân số . Quy đồng được mẫu số hai phân số.
3- GD: cẩn thận khi làm tốn
II.Dùng dạy học
1- GV: Nội dung bài, bảng nhĩm
2- HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố - Dặn dị (3’):
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn luyện tập
- Rút gọn các phân số
 ;;;
- HS cĩ thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài tập.
- Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đĩ đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Hệ thống lại kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS ơn lại và chuẩn bị tiết sau.
- 2HS lên bảng (Hải, Tuyết Lan)
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 1 phân số. HS cả lớp làm bài vào vở . 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chúng ta cần rút gọn các phân số.
 là phân số tối giản
 = = . = = 
 = = 
Vậy phân sốvàbằng phân số .
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS lắng nghe 
- Thực hiện
Chính tả: Sầu riêng
I.Mục tiêu
1- KT: Nghe và viết chính tả và trình bày một đoạn của bài : Sầu riêng.
2- KN: Nghe viết đúng, đẹp từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm ... đến tháng năm ta trong bài Sầu riêng. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ut/uc.
3- GD: HS cĩ ý thức rèn chữ viết
II,Đồ dùng dạy học
1-GV: Bảng lớp viết bài tập 2a hoặc 2b. Bài 3 viết sẵn vào 2 tờ giấy to và bút dạ
- Tờ giấy nhỏ ghi các từ khĩ, dễ lẫn của tiết chính tả tuần trước để kiểm tra bài cũ.
2- HS: Đọc trước bài viết, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
b. Hướng dẫn viết chính tả:
c. Luyện tập:
Bài 2
3. Củng cố - Dặn dị (3’):
- Gọi HS và viết các từ khĩ, dễ lẫn của giờ chính tả tuần trước.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
- Đoạn văn miêu tả gì?
- Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc?
- Hướng dẫn viết từ khĩ
- Hướng dẫn HS đọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con ...
Viết chính tả
- Đọc cho HS viết theo quy định
Sốt lỗi, chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
b/ GV cho HS làm bài tập 2b 
- Đoạn thơ cho ta thấy điều gì?
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị:chính tả nhớ- viết: Chợ Tết..
- 2HS lên bảng viết (Hà, Vương); lớp viết bảng con.
- Lắng nghe
 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau:
- HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK.
- Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng
- Những từ ngữ cho ta thấy hoa sầu riêng rất đặc sắc: hoa thơm ngát như hương cau, hương bưởi ...
- HS đọc và viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS làm bài trên bảng lớp.
. lá trúc, bút nghiêng, bút chao.
- Đoạn thơ cho ta thấy được sự tài hoa của các nghệ nhân vẽ hoa văn trên đồ sành sứ. Tất cả thiên nhiên, cây cỏ, được khắc hoạ trên các lọ hoa, bình gốm ... chỉ cần nghiêng tay là nét vẽ tạo thành hạt mưa, chao lại thành gợn sĩng trên mặt Hồ Tây.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Buổi chiều:
Luyện viết: Bài 20
I.Mục tiêu: 
- Viết đúng, đẹp bài: Cây tre (kiểu chữ đứng)
- HS Viết đúng khoảng cách, độ cao, cỡ chữ như bài mẫu.
- Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viêt và tính kiên nhẫn trong đời sống.
II. Đồ dùng dạy - học: -Chữ mẫu 
 -Vở luyện viết
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
2.Bài mới:
a)Luyện viết các từ khĩ (5’)
b) Luyện viết vào vở (25’)
c) Chấm chữa bài
3. Củng cố - dặn dị (5’)
-Y/C HS viết bảng con: Đơng Sơn, phong cách (Kiểu chữ đứng)
-GV nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn HS luyện viết.
-GV hướng dẫn HS viết đúng các từ khĩ ở trong bài: Quảng Bình, Đá Nhảy, Lí Hồ (Kiểu chữ xiên)
-GV hướng dẫn và viết mẫu.
-Y/C HS viết bảng con
-GV nhận xét sửa chữa.
-Y/C HS nhìn bài viết vào vở
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
-GV thu chấm 1/3 lớp 
-Nhận xét
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết
- HS lên bảng viết (Lý, Thương)
 cả lớp viết bảng con
- Nhận xét, bổ sung.
-H S lắng nghe
-H S quan sát, theo dỏi
- HS viết bảng con
-HS viết vào vở
- HS viết xong sốt lại bài
-Nộp bài
- Lắng nghe
-HS nghe và thực hiện
Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt)
I.Mục tiêu
1- Nêu được một số hoạt động sán xuất của người dân ĐB Nam Bộ
- Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
- Những nghành cơng nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
2- Giải thích vì sao ĐB Nam Bộ là nơi cĩ nghành cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước: do cĩ nguồn nguyên liệu lao động dồi dào, được đầu tư phát triển.
3- GD: Tơn trọng những nét văn hố đặc trưng của Đồng Bằng Nam Bộ 
II,Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh chợ nổi của người dân ĐB Nam Bộ.
III. Các hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (3’)
2.Bài mới(32’)
3. Củng cố - Dặn dị (3’):
- HS nêu lại ghi nhớ của bài :Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ.
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
 Hoạt động 1: Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất ở nước ta
- Yêu cầu thảo luận nhĩm 4, tìm hiểu SGK, thu thập thơng tin để điền vào bảng sau:
TT
Nghành cơng nghiệp
Sản phẩm chính
Thuận lợi do
1
...
...
...
2
...
...
...
3
...
...
...
4
...
...
...
Hoạt động 2: Chợ nổi tiếng trên sơng
- HS quan sát tranh vẽ
-Yêu cầu HS nhắc lại phương tiện giao thơng đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ.
- Vậy các hoạt động sinh hoạt như mua bán, trao đổi ...của người dân thường diễn ra ở đâu?
- Yêu cầu thảo luận cặp đơi, mơ tả về những hoạt động mua bán, trao đổi ở chợ nổi trên sơng của người dân .
- Nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3: Hồn thiện sơ đồ
- Yêu cầu HS hồn thiện sơ đồ sau:
Đồng bằng Nam Bộ
Hoạt động cơng nghiệp: khai thác dầu khí, chế biến LTTP
Chợ nổi - Nét văn hố độc đáo
4. Củng cố- dặn dị
 - HS nhắc lại ghi nhớ bài.
- Chuẩn bị :Thành phố Hồ Chí Minh.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày.
- Đại diện 2 nhĩm lên trình bày trên bảng.
TT
Nghành cơng nghiệp
Sản phẩm chính
Thuận lợi do
1
Khai thác dầu khí
Dầu thơ khí đốt
Vùng biển cĩ dầu khí
2
Sản xuất điện
Điện
Sơng ngịi cĩ thác ghềnh
3
Chế biến LTTP
gạo, trái cây
Cĩ đất phù sa màu mỡ, nhiều nhà máy...
4
...
...
...
- Xuồng ghe.
- Trên các con sơng
- 4 HS trình bày trước lớp : Chợ thường họp trên những đoạn sơng thuận tiện cho việc gặp gỡ của ghe xuồng từ nhiều nơi đổ về . người dân buơn bán hoa quả, .....khung cảnh nhọn nhịp và tấp nập
- HS nhìn vào sơ đồ, trình bày lại những nội dung kiến thức bài học vừa học.
HDTHTV: Tiết 1 - Tuần 16
I. Mục tiêu: 
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ trong bài: Cột mốc đỏ trên biên giới
-Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi bài tâp sách 
II. Đồ dùng dạy - học: Sách thực hành Tiếng Việt 4.
III. Hoạt động dạy - học:
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ (5’):
2,Bài mới 32’:
Bài1: Đọc bài: 
Cột mốc đỏ trên biên giới
Bài 2. Chọn câu trả lời đúng.
:
3. Củng cố - Dặn dị (3’)
-Gọi 2HS đọc lại BT2 tiết 2 – T15
-Giới thiệu bài
* Đọc diễn cảm tồn bài.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.
- Yêu cầu luyện đọc theo nhĩm.
- Y/C HS giỏi  ... nh thần tự quản tốt
Tuyªn d­¬ng mét sè g­¬ng ch¨m ngoan, häc tèt trong tuÇn: Trường, Hoàng, Tuấn, Hồng, Loan, ...
2* Yêu cầu các đội viên nêu ý kiến :
- Đội viên nêu ý kiến 
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
Chi ®éi tỉng kÕt
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã ý thøc tèt trong mäi ho¹t ®éng cđa líp,®ång thêi cã kÕt qu¶ häc tËp cao: 
- Phª b×nh vµ nh¾c nhë nh÷ng b¹n ch­a ch¨m häc, cßn nghÞch
3* Sinh ho¹t theo chđ ®Ị:
- H×nh thøc: H¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬
4* GV nhận xét chung: Nhìn chung các em cĩ ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội, trường, lớp.
 - Ơn tập các mơn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Các em đã cĩ ý thức chăm sĩc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
5* Ph¸t ®éng thi ®ua
- Thi ®ua häc tËp thËt tèt ®Ĩ lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 22/12 - 26/3
- Võa häc kÕt hỵp víi «n tËp thËt tèt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc
- Thùc hiƯn tèt mäi néi quy cđa nhµ tr­êng vµ ®oµn ®éi ®Ị ra.
- Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- TËp trung «n, rÌn luyƯn kiÕn thøc tÊt c¶ c¸c m«n häc.
- Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ,cã ®đ ®å dïng häc tËp.
6 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
- Khăn quàng đầy đủ
- các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho 
các em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
1* Ổn ®Þnh: Chi ®éi h¸t bµi h¸t vỊ §éi
2* Néi dung: Chi ®éi tr­ëng duy tr× sinh ho¹t
- Ph©n ®éi tr­ëng b¸o c¸o c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa ph©n ®éi
- Chi ®éi tr­ëng tËp hỵp thµnh tÝch chung, xÕp lo¹i ph©n ®éi
- Nªu nhËn xÐt, rĩt kinh nghiƯm c¸c mỈt trong tuÇn qua
 + VỊ häc tËp: Có tiến bộ hơn tuần trước
 + VỊ nỊ nÕp: Các tổ nhóm đã phát huy được tinh thần tự quản tốt
Tuyªn d­¬ng mét sè g­¬ng ch¨m ngoan, häc tèt trong tuÇn: Trường, Hoàng, Tuấn, Hồng, Loan, ...
2* Yêu cầu các đội viên nêu ý kiến :
- Đội viên nêu ý kiến 
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
Chi ®éi tỉng kÕt
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã ý thøc tèt trong mäi ho¹t ®éng cđa líp,®ång thêi cã kÕt qu¶ häc tËp cao: 
- Phª b×nh vµ nh¾c nhë nh÷ng b¹n ch­a ch¨m häc, cßn nghÞch
3* Sinh ho¹t theo chđ ®Ị:
- H×nh thøc: H¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬
4* GV nhận xét chung: Nhìn chung các em cĩ ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội, trường, lớp.
 - Ơn tập các mơn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Các em đã cĩ ý thức chăm sĩc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
5* Ph¸t ®éng thi ®ua
- Thi ®ua häc tËp thËt tèt ®Ĩ lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 22/12 - 26/3
- Võa häc kÕt hỵp víi «n tËp thËt tèt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc
- Thùc hiƯn tèt mäi néi quy cđa nhµ tr­êng vµ ®oµn ®éi ®Ị ra.
- Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- TËp trung «n, rÌn luyƯn kiÕn thøc tÊt c¶ c¸c m«n häc.
- Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ,cã ®đ ®å dïng häc tËp.
6 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
- Khăn quàng đầy đủ
- các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho 
các em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
..
Tiết 2 Kĩ huật
TRỒNG CÂY RAU, HOA
I.Mục tiêu
1- KT: Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
 2- KN: Biết cách trồng cây rau , hoa trên luống và cách trồng cây rau hoa trong chậu. 
 - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
3- HS Thêm yêu lao động và thích trồng rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
*GV và HS: Một số cây rau, hoa con. Túi bầu cĩ chứa đầy đất. ( HS chuẩn bị theo nhĩm)
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Bài cũ : Nêu một số điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa
2/Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
b) Hướng dẫn quy trình kĩ thuật trồng cây con.
-Tại sao phải chọn cây con khoẻ, khơng cong quẹo, gầy yếu và khơng bị sâu bệnh, đút rễ , gãy ngọn? 
 - Chuẩn bị đất trồng như thế nào ?
- Tại sao phải xác định vị trí trồng cây?
- Cần đào hốc trồng cây như thế nào ?
Cách trồng cây ?
c) Hưĩng dẫn thao tác kĩ thuật :
- Hướng dẫn cho HS thao tác trên bầu đất 
HS lắng nghe
- HS đọc nội dung bài trong SGK
 + Cây con đem trồng mập, khoẻ, khơng bị sâu bệnh thì sau khi trộng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt. Nếu rrồng cây con đứt rễ, cây sẽ chết vì khơng hút được nước và thức ăn.
 + Đất trộng cây con phải được làm nhỏ, tơi xốp , sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây phát triển thuận lợi , đi lại chăm sĩc dễ dàng.
+ Cây trồng cần cĩ một khoảng cách nhất định vì nhu cầu ánh sáng , khơng khí của mỗi loại cây đều khác nhau , sự phát triển của mỗi cây đều khác nhau.
+ Độ sâu , độ lớn của mỗi cây tuỳ từng cây con, khơng đào hốc quá sâu đối với cây giống nhỏ và ngược lại.
+ Đặt cây vào giữa hốc và một tay giữ cho cây thẳng đứng, một tay vun đất vào quanh gốc cây, ấn chặt cho đến khi cây tự đứng vững được
+ Tưới nước cho cây sau khi đã trồng xong. Nếu trời nắng nên che phủ cho cây khỏi bị héo trong vịng 3 – 5 ngày 
- HS thực hiện trên bầu đất đã chuẩn bị
Lịch sử: Trường học thời Hậu Lê 
I.Mục tiêu
1- KT: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học ):
+Đến thời Hậu Lê giáo dục cĩ quy cũ chặt chẽ :ở kinh đơ cĩ Quốc Tử Giám ,ở các địa phương bên cạnh trường cơng cịn cĩ các trường tư ;ba năm cĩ một kì thi Hương và thi Hội ;nội dung học tập là Nho giáo ,...
 +Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh quy ,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
2- KN: Nắm được tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Lê.
3- GD: Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc và tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam.
II,Đồ dùng dạy học
1-GV: SGK. Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”
2- HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- HS nêu lại ghi nhớ của bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Hoạt động 1:Tổ chức giáo dục thời hậu lê
- HS mơ tả tĩm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, về người được đi học, về nội dung học, về nền nếp thi cử). 
GV tổng kết và giới thiệu:Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê
- Y/c HS đọc SGK và TLCH
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập.
Kết luận: Nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục.
4. Củng cố- dặn dị
 - Qua bài học lịch sử này, em cĩ suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê ?
- Chuẩn bị :Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày.
- HS Thảo luận nhĩm 2 
- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến thảo luận của nhĩm mình .
- Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường cĩ lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều cĩ trường do Nhà nước mở).
- Những việc nhà Hậu Lê đã làm để
khuyến khích việc học tập là:
 + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ)
 + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đĩn rước người đỗ cao về làng).
 + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tơn vinh người cĩ tài. 
 + Ngồi ra, nhà Hậu Lê cịn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 3 Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Gi¸o dơc ATGT vµ c¸c tƯ n¹n x· héi trong dÞp tÕt .
 I-Mơc tiªu 
1-HS biÕt ®­ỵc t¸c h¹i cđa viƯc kh«ng chÊp hµnh luËt giao th«ng vµ biÕt c¸ch phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng. 
2- HS hiĨu ®­ỵc t¸c h¹i cđa c¸c tƯ n¹n x· héi th­êng x¶y ra trong dÞp tÕt .
3- HS viÕt cam kÕt kh«ng vi ph¹m vỊ ATGT , phßng chèng ch¸y nỉ , bµi b¹c l« ®Ị ,... trong dÞp tÕt .
II- C¸ch thøc tỉ chøc 
 - GV giĩp hs hiĨu vỊ t¸c h¹i cđa nh÷ng ng­êi kh«ng chÊp hµnh luËt giao th«ng , tham gia c¸c tƯ n¹n x· héi ....
 - HS nªu c¸c hiĨu biÕt cđa m×nh vỊ c¸c tƯ n¹n vµ lÊy vÝ dơ minh ho¹ 
 - HS nªu c¸ch phßng tr¸nh c¸c tƯ n¹n trong dÞp tÕt . Gv nhËn xÐt vµ bỉ sung .
 - GV yªu cÇu hs ®äc cam kÕt mµ c¸c em ®· viÕt .
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc , dỈn hs vỊ nhµ thùc hiƯn tèt c¸c ®iỊu mµ c¸c em ®· viÕt trong cam kÕt vµ tuyªn truyỊn tíi ng­êi th©n trong gia ®×nh vµ bµ con lèi xãm vỊ t¸c h¹i cđa c¸c tƯ n¹n x· héi vµ c¸ch phßng tr¸nh .
Luyện Tốn: Luyện tập
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CĨ CÙNG MẪU SỐ
I.Mục tiêu
 - Biết so sánh 2 phân số cĩ cùng mẫu số.
 -Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1
III. Các hoạt động dạy học 
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Muốn so sánh 2 phân số cĩ cùng mẫu số ta làm như thế nào?
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
Bài 1: Các phân số sau:
- Các phân số lớn hơn 1 là:
- Các phân số nhỏ hơn 1 là:
- Các phân số bằng 1 là:
- GV yêu cầu HS tự tìm
- Phân số cĩ tử số nhỏ hơn mẫu số thì phân số đĩ nhỏ hơn 1. 
- Phân số cĩ tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đĩ nhỏ hơn 1. 
- Phân số cĩ tử số bằng mẫu số thì phân số đĩ bằng 1. 
Bài 2: Hãy điền dấu ; = .
giờ giờ ngày ngày
- Muốn điền được dấu , = ta làm như thế nào?
- GV chữa bài, cĩ thể yêu cầu HS giải thích cách so sánh của mình.
* Bài 3: Điền số khác o vào chỗ chấm để được các phân số lớn dần:
* Bài 4: Điền số khác o vào chỗ chấm
- Gợi ý cách làm
- Cho HS thảo luận nhĩm, làm vào bảng nhĩm.
- GV củng cố cách làm.
4. Củng cố- dặn dị
 - HS nhắc lại cách so sánh các phân số.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu: Ta chỉ việc so sánh tử số của chúng với nhau. Phân số cĩ tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân số cĩ tử số bé hơn thì bé hơn HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn .
- Lắng nghe, theo dõi.
- HS làm bài:
- Các phân số lớn hơn 1 là: 
- Các phân số nhỏ hơn 1 là: 
- Các phân số bằng 1 là: 
- HS nêu yêu cầu, nêu cách làm
- HS làm vào vở
- 3 HS lên bảng làm.
> 
=
>
<
<
<
giờ giờ ngày ngày
- HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm.
- HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận và làm vào bảng nhĩm.
- HS trình bày kết quả và cách làm.
a,
b, 
c, 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T22 2 buoi CKT Lieu.doc