Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 (chi tiết)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 (chi tiết)

Đạo đức

Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)

I/- MỤC TIÊU:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người .

- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.

- KNS : Kỉ năng úng xử với mọi người , kiểm xót cảm xúc khi cần thiết,

II/- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Thẻ từ.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG (Tuần22)
Từ ngày 21/ 01/ 2013 đến 25/ 01/ 2013
Thứ
ngày
Mơn
Tiết CT
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
21/ 01
SHĐT
Đạo đức
Tốn
Lịch sử
Thể dục
22
22
106
22
43
SH DC
Lịch sự với mọi người Tiết 2
Luyện tập chung
Trường học thời hậu Lê 
Nhảy dây kiểu chụm hai chân – Trị chơi
KNS
Ba
22/01
Tập đọc
Kchuyện
Tốn 
K học 
M Thuật
41
21
102
41
21
Sầu riêng
Con vịt xấu xí.
So sánh hai phân số cùng mẫu số
Âm thanh trong cuộc sống
Vẽ theo mẫu: Cái ca và quả
GDMT
GDMT
Tư
23/01
Tập đọc 
LTVC
Tốn 
Thể dục
42
41
103
42
Chợ tết
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Luyện tập
Nhảy dây kiểu chụm hai chân – Trị chơi
GDMT
Năm
24/ 01
Chính tả
TLV
Tốn
K học
K thuật
21
41
104
42
21
Nghe- viết: Sầu riêng
LT quan sát cây cối
So sánh hai phân số khác cây cối
Âm thanh trong cuộc sống(TT)
Trồng cây rau, hoa.
GDMT, KNS
Sáu
25/ 01
LTVC
TLV
Tốn Địa lí
SH Lớp
42
42
105
21
MRVT: Cái đẹp
Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối.
Phân số bằng nhau
HĐ sản xuất của người dân ở ĐB Nam 
GD NGLL - SH
GDMT
 BGH Tổ trưởng
Thứ hai
Đạo đức
Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I/- MỤC TIÊU:
Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người .
Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh.
KNS : Kỉ năng úng xử với mọi người , kiểm xĩt cảm xúc khi cần thiết,
II/- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Thẻ từ.
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/- Bài cũ: Lịch sự với mọi người (tiết 1)
 Như thế nào là lịch sự với mọi người? Vì sao phải lịch sự với mọi người?
 GV nhận xét
B/- Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
 GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa
 GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2
 GV yêu cầu HS giải thích lí do
* GV kết luận:
 Các ý kiến (c), (d) là đúng. 
 Ý kiến (a), (b), (đ) là sai 
Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 4)
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
 GV nhận xét chung.
3. Củng cố - Dặn dò:
* GV kết luận chung:
GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
 Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 Thực hiện cách cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
 Chuẩn bị bài: Giữ gìn các công trình công cộng.
- HS nêu
- HS nhận xét
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
- HS giải thích lí do và thảo luận chung cả lớp
KNS : Kỉ năng úng xử với mọi người , kiểm xĩt cảm xúc khi cần thiết,
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai
- Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các giải quyết.
Lịch sử
 Tiết 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ MỤC TIÊU
 - Biết được sự phát triển giáo dục của thời hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học):
Đến thời hậu Lê giáo dục cĩ quy cũ chặt chẽ: ở kinh đơ cĩ Quốc Tử Giám ,ở các địa phương bên cạnh trường cơng cịn cĩ các trường tư; ba năm cĩ một kì thi hương và thi hội; nội dung học tập là Nho giáo,
Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở văn miếu
II/ DỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Tranh minh họa trường học thời Hậu Lê.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ :
- Gọi HS nêu một số điều trong bộ luật Hồng Đức .
* GV nhận xét, cho điểm .
 2. Bài mới 
- Giới thiệu bài - ghi bảng .
 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm 
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận nhóm đôi và cho biết : 
+ Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào ?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những nội dung gì ?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào ?
* GV nhận xét, tuyên dương .
Hoạt động 2 : làm việc cả lớp .
- GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biết :
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
* GV cho HS quan sát Hình 2 ( SGK )
* GV giảng vào rút ra ghi nhớ 
 4. Củng cố – Dặn dò 
- Về nhà học bài và xen trước bài tiết sau. Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
 - GV nhận xét tiết học và tuyên dương những HS học tốt .
- 2,3 HS nêu .
- HS đọc thầm SGK, thảo luận nhóm đôi và trả lời :
+ Lập văn miếu, xây dựng và mở rộng Thái Học Viện, thu nhận cả con thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách , ở các đạo đều có trường do nhà nước mở .
+ Nho giáo, lịch sử của vương triều phương Bắc .
+ 3 năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình đôï của quan lại .
+ Tổ chức lễ đọc tên người đỗ , khắc bia vào đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt vào văn miếu 
- HS nhắc lại ghi nhớ .
Toán
 Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG
I/- MỤC TIÊU:
Rút gọn được phân số .
Quy đồng được mẫu số hai phân số.
II/- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng nhóm .
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1,2 trong VBT
GV nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi bảng
Hướng dẫn thực hành
Bài tập 1:
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm vở + bảng lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
- Đề bài hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở + bảng .
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3: a,b,c
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm vở + bảng lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4:
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm vở + nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
2 HS thực hiện
- HS nhắc lại.
Bài tập 1:
- HS đọc đề bài.- Rút gọn các phân số.
- HS làm vở + bảng lớp.
- HS lớp nhẫn xét, bổ sung.
* 
* Các ý còn lại làm tương tự: Kết quả: 
Bài tập 2: - HS đọc đề bài.
- Trong các phân số .phân số nào bằng 
- HS làm vở + bảng .
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết quả: các phân số bằng là: 
-Bài tập 3: a,b,c HS đọc đề bài.
- Quy đồng mẫu số các phân số
- HS làm vở + bảng lớp.
- HS lớp nhẫn xét, bổ sung.
Kết quả: a) ; b) 
 c) ; d) 
- HS đọc đề bài.
- Nhóm nào đã tô màu số ngôi sao.
- HS làm vở + bảng nhóm.
- HS lớp nhẫn xét, bổ sung.
* Nhóm b có số ngôi sao đã tô màu.
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU”
I. Mục tiêu
+ Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
+ Chơi trò chơi: Đi qua cầu. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Chuẩn bị bàn ghế, 2 HS một dây và sân kẻ sẵn khu vực kiểm tra.
 III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
+ Tập hợp lớp
+ Khởi động.
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
b) Trò chơi vận động: (Đi qua cầu )
3. Phần kết thúc
+ Hồi tĩnh.
+ Tập hợp lớp.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- tập bài thể dục phát triển chung.
* Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân.
+ Cả lớp đứng theo đội hình 2 hàng ngang, mỗi lần kiểm tra 4 em .
+ Cách đánh giá: dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích của từng HS.
- hoàn thành tốt: Đúng động tác liên tục từ 6 lần trở lên.
- Hoàn thành: Nhảy cơ bản đúng động tác liên tục từ 3 đến 5 lần.
- Chưa hoàn thành: Nhảy sai động tác , chỉ nhảy được 2 lần.
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững cách chơi, sau đod chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng.
+ HS chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học.
Thứ ba Tập đọc
 Tiết 43: SẦU RIÊNG
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Tả cây sầu rêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây(TLCH trong SGK). 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	Tranh minh họa bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc TL bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi SGK. 
 - Nhận xét, cho điểm
B/ BÀI MỚI :
1/ GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK và hỏi để giới thiệu bài.
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV cho HS chia đoạn ( 3 đoạn ) – Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
* Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1. 
+ GV lắng nghe và dừng lạiù sửa khi HS phát âm sai, ngắt hơi không hợp lí ở cụm từ hoặc câu  (ghi bảng cho cả lớp đọc đồng thanh). 
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 2. 
 Sau mỗi đoạn GV yêu cầu HS nêu nghĩa từ (SGK) có trong đoạn đó.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 3. 
- GV nhận xét chung.
b/ Tìm hiểu bài :
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
* GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? 
GV nhận xét và chốt ý 
* GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
Tìm n ... ớc thực hiện:
+ Xác định vị trí trồng.
+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
- Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
- Tổ chức cho HS tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
III/.Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét chung các sản phẩm và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau Trồng cây rau, hoa.
- 2,3 HS nêu.
- 2,3 HS nhắc lại.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ – Tổ trưởng báo cáo kết quả.
Thứ sáu	Luyện từ và câu
Tiết 44 : MỞ RỘNG VỐN TƯ:Ø CÁI ĐẸP 
I - MỤC TIÊU:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm vẽ đẹp muôn màu biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học(BT2,BT2,BT3) bước đầu làm quen một số thành ngưÕ liên quan đến cái đẹp,(BT4). 
 GDBVMT- HS yêu và quý trọng cái đẹp trong cuộc sống.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết bài tập.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/- Bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ bài Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- GV nhận xét.
2/- Bài mới:
Giới thiệu: Mở rộng vốn từ cái đẹp.
 Bài tập 1, 2. GDMT
- GV phát biểu hoạt động nhóm.
- HS ghi các từ tìm được vào phiếu.
* GV nhận xét, chốt lại.
Bài 1:
xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên dáng, đẹp đẽ, thướt tha.
Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế nhị, hiền dịu, nết na...
Bài 2:
huy hoàng, sặc sở, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ...
xinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy...
Bài 3
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết nhanh vào nháp.
Bài 4.
- HS làm việc cá nhân: điền từ ở cột A vào chỗ trống thích hợp ở cột B.
GV sửa bài ở bảng phụ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Làm lại bài tập 4 vào vở nhà.
- Chuẩn bị bài: Dấu gạch ngang. 
- 2,3 HS nêu.
- HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 4 HS.
- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Đọc bài tập 3.
- HS đặt câu với các từ tìm được.
- HS đọc bài tập 4.
- Cả lớp đọc thầm.
- Sửa bài.
Tập làm văn
Tiết 44 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI .
I/- MỤC TIÊU :
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu(BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả lá ( hoặc thân , gốc ) một cây em thích (BT2).
III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/- Bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại bài tập 2 đã làm lại ở nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
2/- Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1:
* GV chốt lại:
Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. 
Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân.
Hình ảnh so sánh: nó như, hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực.
Bài tập 2: 
HS và GV nhận xét. 
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà ôn lại bài.Chuẩn bị bài: LT miêu tả các bộ phận của cây cối.
- 2,3 HS đọc.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi. 
Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. 
HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cây em yêu thích.
Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây. 
HS viết đoạn văn.
5 HS đọc trước lớp. 
Toán
Tiết 110: LUYỆN TẬP
I/- MỤC TIÊU:
Biết so sánh hai phân số.
HSKG Bài tập 4 .
II/- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
	Bảng nhóm + bút dạ.
III/- .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: So sánh hai phân số khác mẫu số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2/- Bài mới: 
Giới thiệu bài – ghi bảng
Hướng dẫn thực hành
Bài tập 1a,b:
- Đề bài hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vở + bảng nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:a,b
- Đề bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm vở + bảng nhóm.
* GV gợi ý cách làm: Cách 1 – quy đồng mẫu số hai phân số ; Cách 2 – So sánh phân số với 1.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3:
 - Đề bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm vở + bảng .
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4:
- Đề bài hỏi gì?
- GV gọi ý HS quy đồng mẫu số 3 phân số rồi so sánh và xếp thức tự các phân số theu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm vở + bảng .
- Nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố - Dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
	- Về on lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS sửa bài
HS nhận xét
- HS đọc đề bài.
- So sánh hai phân số.
- HS làm vở + 2 HS trình bày bảng lớp.
- HS trình bày cách làm.
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
 Kết quả: a) ; b) 
c) 
- HS đọc đề bài.
- So sánh hai phân số bằng hai cách.
- HS làm vở + 3 HS trình bày bảng lớp.
- HS trình bày cách làm.
- HS lớp nhận xét, bổ sung
Kết quả: a) b) 
 c) 
- HS đọc đề bài.
- So sánh hai phân số.
- HS: Quy đồng mẫu số hai phân số rồi so sánh hai kết quả
- HS làm vở + 2 HS trình bày bảng .
- HS trình bày cách làm.
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
* 
- HS đọc đề bài.
- Viết các phân số theo tứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm vở + 2 HS trình bày bảng .
- HS trình bày cách làm.
- HS lớp nhận xét, bổ sung.
* Kết quả: a) 
 b) 
Địa lí
 Tiết 22: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ MỤC TIÊU:- Nêu được một số H ĐSX chủ yếu của người dân đồng bằng Nam Bộ:
	+ Trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái
	+ Nuơi trồng và chế biến thủy sản
	+ Chế biến lương thực
	HSKG: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước : đất đai màu mỡ, khí hạu nĩng ẩm, người dân cần cù lao động
GDMT: Trồng lúa, trái cây, đánh bắt nhiều thủy sản. Ơ nhiễm đất, nước, khơng khí do phát triễn sản xuất( nơng nghiệp, cơng nghiệp).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam .
- Tranh ảnh minh họa về nơng nghiệp và đánh bắt cá , tơm. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ.
 Gọi HS đọc lại nội dung bài học tiết 21
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
* GV giới thiệu bài – ghi bảng.
- GV cho HS quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam, yêu cầu HS kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều ở nơi đây ?
1/ Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
- Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết : 
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất nước ?
+ Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ?
 GV nhận xét, tuyên dương và chốt lại.
 Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Gv cho HS quan sát hình minh họa và vốn hiểu biết của mình và cho biết : thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ .
* GV nhận xét, tuyên dương .
2/ Nơi nuôi và đánh bắt thủy sản nhất nước ta .
 Làm việc theo nhóm đôi.
GDMT:
+ Điều kiện nào làm đồng bằng Nam Bộđánh bắt được nhiều thủy sản ?
+ Thủy sản của đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ?
* GV nhận xét và mô tả thêm về việc nuôi cá tôm ở đồng bằng này.
Giáo dục học sinh biết bảo vệ mơi trường nước chính là bảo vệ nguồn thủy sản.
 - 2,3 HS đọc nội dung bài học tiết 20. 
- HS quan sát và trả lời .
- Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn của cả nước .
- Trong nước và xuất khẩu .
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời .
- gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay sát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu xuất khẩu .
* HS lớp nhận xét, bổ sung .
* HS thảo luận nhóm và trả lời – HS lớp nhận xét, bổ sung .
3. Củng cố – Dặn dò
- GV tổ chức cho HS thi điền mũi tên nối các ô của sơ đồ để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người. 
GV tuyên dương chung và nhận xét tiết học.
SINH HOẠT LỚP
 I/ YÊU CẦU:
 Tổng kết tuần 22
 Triển khai kế hoạch tuần 23.
 II/ NỘI DUNG
 1/ Tổng kết tuần 22
 -Cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động lớp trong tuần
 - Lớp phĩ lao động báo cáo tình hình vệ sinh lớp trong tuần qua.
 - Các đơi bạn cùng tiến báo cáo kết quả.
 - GV nhận xét việc rèn luyện chữ viết của Hs
 -Các tổ tổng kết điểm thi đua.
- Lớp phĩ học tập tổng kết điểm 10.
 GV kiểm tra việc luyện viết của HS.
 Gv nhận xét,đánh giá tuần qua
 *Ưu điểm
 * Hạn chế
 2/ Triển khai kế hoạch tuần 23.
 - Cán sự lớp theo dõi mọi hoạt động của lớp để báo cáo kịp thời
 -Lớp phĩ lao động đơn đốc nhắc nhở các bạn vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Các đơi bạn cùng tiến tiếp tục kèm cặp lẫn nhau.
Tiếp tục giữ vở sạch và rèn luyện chữ viết. 
Các tổ tiếp tục thi đua.
+ Gd về an tồn giao thơng khi đi bộ,đi xe và khi đi đị.
 + Gd nhắc nhở Hs về Tiểu sử Trần Đại Nghĩa
+ GD đạo đức, thể chất cho Hs.
+ Nhắc nhở Hs chơi một số trị chơi phù hợp
Nhắc nhở Hs giữ ấm cơ thể vào mùa lạnh.
Cấm Hs ăn quà vặt trong trường học.
 TỔ TRƯỞNG
.
.
.
.
.
.
..
.
.
..
.
......
.
 BGH kí duyệt
...
...
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4 Quang.doc