Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 (chuẩn)

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 (chuẩn)

Tập đọc

HOA HỌC TRÒ

(Theo Xuân Diệu)

I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .

 - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng gắn với những kỉ niệm và iềm vui của tuổi học trò . ( trả lời được câu hỏi trong SGK)

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 23 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 23
Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013
 Tập đọc
Hoa học trò
(Theo Xuân Diệu)
I, Mục đích yêu cầu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy.Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm .
 - Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng gắn với những kỉ niệm và iềm vui của tuổi học trò . ( trả lời được câu hỏi trong SGK)
II, đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: “Chợ tết” và nêu nội dung bài.
+ Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài (1’)
 b: Hớng dẫn luyện đọc (10’)
+ Bài tập đọc có thể chia làm mấy đoạn? Cụ thể mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
+Chú ý HD sửa lỗi phát âm (nếu có )
+HD HS đọc đúng câu dài " Phượng không phải là.....góc trời đỏ rực".
+Y/C HS luyện đọc nhóm đôi
+ Y/C 2 HS đọc 
+ Đọc mẫu bài tập đọc.
 c: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10’)
+ Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
+ Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa là nh thế nào?
+ Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
+ Như vậy ở đoạn 1 tác giả giới thiệu điều gì?
Đoạn 2+ 3: Còn lại
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò.
+ Chốt ý: . Vì thế hoa phượng được nhà thơ Xuân Diệu gọi với cái tên thân thiết “hoa học trò”.
+ Hoa phượng nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì? Vì sao?
+ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
+ ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
+ Màu hoa phượng thay đổi nh thế nào theo thời gian?
+ Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2?
+ Em cảm nhận đợc điều gì qua bài tập đọc?
d:Hớng dẫn đọc diễn cảm (10’)
+ Treo bảng phụ chép sẵn đoạn 1.
+ Đọc mẫu.
+ Đoạn này cần nhấn giọng các từ ngữ nào?
+Y/C HS luyện đọc nhóm đôi.
+ Y/C 4 HS thi đọc trước lớp. 
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
+ 2 HS lên bảng đọc thuộc
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+ 3 đoạn: - Đoạn 1:.. đậu khít nhau
 - Đoạn 2:  bất ngờ vậy
 - Đoạn 3: Còn lại
+ HS luyện đọc theo đoạn (3 lượt)
Lượt1: Luyện đọc+ luyện đọc đúng
Lượt2:Luyện đọc + giảI nghĩa từ
Lượt3: Luyện đọc lại
+ HS luyện đọc nhóm đôi
+ 2 HS đọc 
+ Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, người ta chỉ bớm thắm.
+ Rất đỏ và tơi.
+ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để tả số lượng hoa phượng. So sánh hao phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận 
được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
" ý1: Giới thiệu số lượng hoa 
Phượng rất lớn.
+ Cả lớp đọc thầm.
" ý2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa 
phượng
Nội dung: Vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng – loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
+ 3 HS đọc.
+ Đọc nhẹ nhàng, suy t, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.
+ HS nêu: Không phải, 1 đóa, không phải vì cành, cả một loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời đỏ rực, xã hội thắm tơi, cây, hàng, tán lớn xòe ra, muôn ngàn con bướm thắm.
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ 4 HS thi đọc trước lớp.
Chính tả:(Nhớ-viết)
Chợ tết
I, Mục tiêu: 
 - Nhụự,– vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ ; trỡnh baứy ủuựng ủoaùn thụ trớch .Khoõng maộc quaự 5 loói trong baứi.
 - Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ phaõn bieọt aõm ủaàu deó laón ( BT2) 
II, Đồ dùng dạy học: 
- Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẫu chuyện “Một ngày và một năm”.
- Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào 1 tờ giấy nhỏ.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Giáo viên phát cho 1 học sinh các từ viết sẵn ở tờ giấy. Yêu cầu 1 học sinh đọc và 2 học sinh khác viết: trút nước, khóm trúc, lụt lội, lúc nào, khụt khịt, khúc xương.
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Hướng dẫn nhớ-viết chính tả(18 - 20’)
* Tìm hiểu đoạn văn
+ Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng từ “dải mây trắng đuổi theo sau” trong bài “Chợ tết”.
+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+ Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao?
* HD HS viết từ dễ lẫn khi viết
+ Hãy tìm các từ dễ lẫn khi viết?
+ Yêu cầu học sinh luyện viết từ khó.
* Y/C hs nhớ viết
+ Yêu cầu học sinh nhớ và viết bài chính tả (Lu ý cách trình bày bài thơ).
+ Chấm bài của 1 số học sinh, nhận xét.
c. Luyện tập (10 – 12’)
 Lưu ý học sinh:
Ô 1: Chứa tiếng có âm s hoặc x.
Ô 2: Chứa tiếng có âm c hoặc t.
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
+ HS lên bảng viết
+ Lớp theo dõi.
+ 2 HS đọc.HS khác theo dõi 
+ Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh rất đẹp: 
+  trong tâm trạng vui, phấn khởi: 
+ ôm ấp, nhà gianh, viền, nép, lon xon, yếm thắm, ngộ nghĩnh
+ HS luyện viết.
+ HS viết bài.
+ HS soát bài chính tả.
+ 2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ 2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp dùng bút chì làm vào vở.
+ HS chữa bài, nhận xét.
Họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
+ 1 HS đọc lại cả câu chuyện.
Toán:
Luyện tập chung
I, Mục tiêu: 
Biết so sánh hai phân số 
Biết vận dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9, trong trường hợp đơn giản.
II, đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên chữa bài 3 SGK .
+ Nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
3. Dạy học bài mới
a.Giới thiệu bài (1’)
b.HĐ1: HD học sinh luyện tập (15 - 18’)
+ YC HS nêu yêu cầu của từng bài tập (VBT).
+ Nếu phân số có cùng mẫu số, ta so sánh 2 phân số như thế nào?
+ Nếu các phân số có tử số bằng nhau, ta so sánh các phân số đó như thế nào?
+ Khi nào thì so sánh 2 phân số với 1?
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập.
+ Chấm bài của 1 số em.
c. HĐ2: Hướng dẫn chữâ bài (10-12’)
Bài 1: Củng cố về so sánh hai phân số:
 >; < ; =
+ YC HS nêu cách so sánh 1 số trường hợp.
Bài 2: Củng cố về việc sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn .
*Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3: Viết các phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10, và:
a. Phân số đó bé hơn 1.
b. Phân số đó bằng 1.
c. Phân số đó lớn hơn 1.
Bài 4: Tính
+ở bài b GV lưu ý HS phải phân tích tử số để có những thừa số giống mẫu số để rút gọn 
 4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
+ 2 HS lên bảng chữa.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS làmvào VBT 
+ HS lần lượt nêu yêu cầu của từng bài tập.
+ So sánh tử số với nhau: phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Ta chỉ việc so sánh các mẫu số với nhau. Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+ Khi có 1 phân số >1 và 1 phân số<1
+ HS làm bài tập.
+ 2 HS lên chữa bài.
+HS nhận xét, bổ sung.
+ HS nêu 1số trường hợp so sánh như thế nào?
+ 2 HS lên chữa bài.
+ Lớp nhận xét.
a) ; b) ; c) 
+ Lớp nhận xét.
a) 
b) 
Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2013
Luyện từ và câu:
Dấu gạch ngang
I, Mục tiêu: 
 -Naộm ủửụùc taực duùng cuỷa daỏu gaùch ngang ( ND ghi nhụự )
- Nhaọn bieỏt vaứ neõu ủửụùc taực duùng cuỷa daỏu gaùch ngang trong baứi vaờn (BT1, muùc III 
vieỏt ủửụùc ủoaùn vaờn coự duứng daỏu gaùch ngang ủeồ ủaựnh daỏu lụứi ủoỏi thoaùi vaứ ủaựnh daỏu phaàn chuự thớch . ( BT2) 
II, Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a ở bài tập 1 (phần nhận xét).
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b: Tìm hiểu ví dụ (10 - 12’)
Bài 1: Y/C hs nêu y/c bài tập
- Y/C hs đọc đoạn văn
- Tìm những câu có chứa dấu gạch ngang (dấu -) trong các đoạn văn sau:
+ Nhận xét, tiểu kết câu trả lời đúng.
+ Trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
Kết luận: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại, phần chú thích trong câu, các ý trong một đoạn liệt kê.
+ Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
+ Lấy ví dụ về việc sử dụng dấu gạch ngang?
c. Luyện tập (15-18’)
Bài 1: Tìm dấu gạch ngang trong mẫu chuyện sau đây và nêu tác dụng của mỗi dấu.
+ Chốt ý trả lời đúng.
+ 2 HS nêu yêu cầu.
+ 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
+ HS đứng lên tiếp nối nhau đọc các câu có dấu gạch ngang.
+ HS nhận xét, bổ sung.
+ HS thảo luận nhóm đôi và nêu:
- Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại (câu a).
- Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn (câu b).
- Dấu gạch ngang liệt kê những biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền (câu c).
+ 2 HS nêu yêu cầu và đọc nội dung.
+ 1 HS khá làm vào giấy khổ to – Cả lớp làm vào vở bài tập.
+ HS nối tiếp nhau nêu, mỗi HS chỉ nêu 1 câu và tác dụng của dấu gạch ngang.
Câu có dấu gạch ngang
Tác dụng của dấu gạch ngang
Paxcan thấy bố mình – Một viênchức Sở Tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Paxcan là 1 viên chức Sở Tài chính)
“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số. Một công việc buồn tẻ làm sao” – Paxcan nghĩ thầm.
- Đánh dấu phần chú thích trong câu (Đây là ý nghĩ của Paxcan)
- Con hy vọng món quà
- Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Paxcan
- Paxcan nói
- Đánh dấu phần chú thích
Bài 2: Viết 1 đoạn văn
+ Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang đợc sử dụng có tác dụng gì?
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS nêu yêu cầu
+ Dùng để đánh dấu câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
+ HS thực hành viết đoạn văn.
+ 3 HS lên bảng viết đoạn văn.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
I, Mục tiêu: 
 -Dửùa vaứo gụùi yự SGK , bieỏt choùn vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ( ủoaùn truyeọn) ủaừ nghe , ủaừ ủoùc ca ngụùi caựi ủeùp hay phaỷn aựnh cuoọc ủaỏu tranh giửừa caực ủeùp vaứ caựi xaỏu , caựi thieọn vaứ caựi aực..
- Hieồu noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn ủoaùn truyeọn .
II, Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
- Chuẩn bị các câu chuyện.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ
+ Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của học sinh.
+ Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài (1’)
b .Tìm hiểu yêu cầu của đề bài (5’)
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? 
c. ớng dẫn kể chuyện  ... . Giới thiệu bài (1’)
 b. HĐ1: Tìm hiểu Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước (15’)
* Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi theo cặp:
- Thành phố Hồ Chí Minh đã bao nhiêu tuổi?
- Trước đây Thành phố có tên gọi là gì?
- Thành phố mang tên Bác từ khi nào?
" Với lịch sử hơn 300 năm, Thành phố Hồ Chí Minh được coi là 1 thành phố trẻ.
* Quan sát lược đồ hình 1 SGK, chỉ vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ, trả lời câu hỏi SGK.
+ Treo lược đồ Thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu học sinh lên chỉ.
+ Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu học sinh lên chỉ và nêu 2 câu trả lời 2 câu hỏi SGK.
* Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu trang 128.
+ Tại sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước?
+ YC HS đánh số thứ tự về diện tích, dân số của các tỉnh trong bảng số liệu theo thứ tự lớn dần.
+ YC 1 HS lên chỉ trên bản đồ và nêu vị trí của thành phố Hồ Chí Minh.
 c.HĐ2: Tìm hiểu vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, kinh tế, khoa học của cả nước (15’)
+ YC HS quan sát hình 3, 4, 5 (SGK) và giới thiệu về chợ Bến Thành:
1) Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
2) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn của cả nước?
3) Vì sao nói Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa lớn của cả nước?
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
+ 2 HS lên bảng trả lời
+ Lớp nhận xét, bổ sung
+Thảo luận,đại diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Thành phố Hồ Chí Minh đã 300 tuổi rồi.
- Trước đây có tên là Sài Gòn – Gia Định.
- Từ 1976.
+ HS chỉ trong SGK.
+ 2 HS lên chỉ trên bảng.
+ 2 HS lên chỉ trên bản đồ .
+ 1 HS đọc to bảng số liệu.
+ Vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất cả nước.
+ 1 HS nêu, lớp nhận xét.
+ 1 HS lên chỉ và nêu.
+HS quan sát hình 3, 4, 5 (SGK) và giới thiệu
Nơi đây trao đổi buôn bán rất nhiều hàng hóa. Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, thường xuyên.
+ Vì ở đây có các ngành công nghiệp rất đa dạng: điện, luyện kim
+ Vì ở đây có các trường Đại học lớn của cả nước: Đại học Quốc gia, Đại học Kthuật, Đại học Kinh tế, Đ. học Y 
- Có viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới, các bệnh viện lớn
- ở đây còn có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên.
Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2013
 Tập làm văn:
 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I, Mục tiêu: 
- Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm noọi dung vaứ hỡnh thửực cuỷa ủoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi (ND ghi nhụự)
 - Nhaọn bieỏt vaứ bửụực ủaàu bieỏt caựch xaõy dửùng moọt ủoaùn vaờn noựi veà lụùi ớch cuỷa loaùi caõy em bieỏt.(BT1,2 , muùc III).
II, Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về cây gạo hoặc cây trám đen (nếu có).
- Giấy khổ to + bút dạ.
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong bài văn “Hoa mai vàng” và “Trái vải tiến Vua”.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
b. Tìm hiểu ví dụ (10 - 12’)
Bài 1, 2, 3:
+ YC HS thảo luận cặp đôi theo trình tự: 
Đọc bài “Cây gạo” trang 32.
Xác định từng đoạn văn trong bài.
Tìm nội dung chính của mỗi đoạn.
" Ghi nhớ (SGK)
c: Luyện tập (18 – 20’)
Bài 1: Xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn dới đây.
+ Kết luận câu trả lời đúng.
- Đ1: “ở đầu bản tôi chừng một gang”: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen.
- Đ2: “Trám đen mà không chạm hạt”: Tả 2 loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Đ3: “Cùi trám đen trộn với xôi hay cốm”: ích lợi của quả trám đen.
- Đ4: “Chiều chiều ở đầu bản”: Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.
Bài 2: Hãy viết 1 đoạn văn nói về ích lợi của 1 loài cây mà em biết.
+ Chữa bài trên bảng và bài của 1 số HS đọc.
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS nhận xét.
+ Lớp theo dõi, bổ sung.
+ 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Tiếp nối nhau nêu (Mỗi HS nêu 1 đoạn).
- Đoạn 1: “Cây gạo già nom chật hẹp”. Tả thời kì ra hoa của cây gạo
- Đoạn 2: “Hết mùa hoa về thăm quê mẹ”. Tả cây gạo hết mùa hoa
- Đoạn 3: “Ngày tháng đi nồi cơm gạo mới”. Tả cây gạo thời kì ra quả
+ 2 HS đọc to.
+ 2 HS nêu yêu cầu của bài tập và đọc nội dung.
+ Thảo luận cặp đôi.
+ Đại diện các nhóm nêu.
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cả lớp làm vào vở; 3 HS làm vào tờ giấy to.
+ Trình bày, nhận xét 
Thể dục
bật xa. Trò chơi: con sâu đo
(GV bộ môn dạy)
Mỹ thuật:
 tập nặn tạo dáng: tập nặn dáng người đơn giản
(GV bộ môn dạy)
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: 
 - Ruựt goùn ủửụùc PS
- Thửùc hieọn ủửụùc pheựp coọng 2 PS
II, Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ
IIi, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng tính:
 + ;+
+ Nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện tập (30’)
+ YC HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu các bài tập.
+ Giao nhiệm vụ cho HS.
+GV theo dõi HS làm bài ,có thể giúp đỡ HS yếu .
+ Hướng dẫn HS chữa bài tập.
Bài 1: Tính
+ Y/C hs chữa bài và nêu cách làm
+ Nhận xét, củng cố lại cách cộng 2 phân số 
Bài 3: Rút gọn rồi tính.
+ Nhận xét, lưu ý HS khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính sẽ thuận lợi hơn.(Đối với đối tượng HS khá giỏi ,còn đối đối với đối tượng HS yếu có thể các em quy đồng MS các psố rồi mới cộng cũng được )
Bài 4: Giải toán
+ Nhận xét, đánh giá.
+ Thu 1 số vở để chấm bài.
+ Củng cố về giảI toán
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng thực hiện tính rồi nêu cách tính.
+ Lớp làm vào giấy nháp.
- HS làmbài vào VBT 
+ 4 HS nối tiếp nhau nêu yêu cầu của bài tập.
+ Nhận nhiệm vụ. Tự làm các bài tập vào vở.
+ Vài HS đọc kết quả trớc lớp .
; ;
...
+HS nêu lại cách cộng hai phân số
+ 2 HS lên bảng làm.
+ Đối chiếu với bài làm trên bảng, nhận xét, sửa chữa (nếu sai).
+ HS nêu lại cách thực hiện
+ 1 HS đọc đề toán.
+ 1 HS lên bảng chữa.
+ Lớp tự làm vào vở.
+ Nhận xét, bổ sung.
Thứ bảy ngày 2 tháng 2 năm 2013
Đạo đức:
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1)
I, Mục tiêu: 
- Bieỏt ủửụùc vỡ sao phaỷi baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coõng coọng 
- Neõu ủửụùc moọt soỏ vieọc caàn laứm ủeồ giửừ gỡn coõng trỡnh coõng coọng .
-Coự yự thửực baỷo veọ, giửừ gỡn caực coõng trỡnh coọng coọng ụỷ ủũa phửụng. 
II, Đồ dùng dạy học: 
- Phóng to các tranh vẽ ở bài tập 1 (SGK) – nếu có điều kiện.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng:
- Tại sao cần phải lịch sự với mọi người?
-Hãy nêu biểu hiện của phép lịch sự?
+ Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1’)
b. HĐ1: Xử lí tình huống (T 34 - SGK) 
+ Nêu tình huống nh SGK.
+Chia lớp làm 4 nhóm . YC 4 nhóm đóng vai xử lí tình huống.
 Kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
c.HĐ2:Thảo luận cặp đôi (BT1 – SGK) 
+ YC HS thảo luận cặp đôi bài tập 1.
+Y/C các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
+ Theo dõi, kết luận: Mọi người dân ,không kể già,trẻ ,nghề nghiệp...đều phải có trách nhiệm giữ gìn ,bảo vệ các công trình cộng cộng.
d HĐ3: Xử lí tình huống (BT2– SGK) 
+ YC HS nêu yêu cầu của bài tập 3?
+ YC các nhóm giơ thẻ đỏ (Nếu đồng ý), giơ thẻ xanh (nếu không đồng ý), giơ thẻ vàng (nếu lưỡng lự).
" Ghi nhớ (SGK).
4. Củng cố 	:
- Củng cố lại nội dung bài.
5. Dặn dò: 	- Dặn HS chuẩn bị bài sau
+ 2 HS lên bảng trả lời.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS nêu lại.
+ Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình huống.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
+ HS đọc thầm y/c bài 1 và thảo luận.
+ Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
Tranh 1, 3: Sai
Tranh 2, 4: Đúng
+ Đại diện nhóm lí giải vì sao?
+ 2 HS nêu.
+ HS thảo luận nhóm đôi.
+ Các nhóm giơ thẻ từng tình huống.
Đáp án: Câu đúng: a.
 Câu sai: b, c.
+ 2 HS đọc to.
+ Một số HS nêu.
Kĩ thuật
TROÀNG CAÂY RAU , HOA ( Tiết 2)
I. MUẽC TIEÂU : Bieỏt caựch choùn caõy rau hoaởc hoa ủể troàng .
- HS coự yự thửực ham thớch troàng caõy, quyự troùng thaứnh quaỷ lao động vaứ laứm vieọc chaờm chổ, ủuựng kiừ thuaọt . 
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : 
 Giaựo vieõn : Vaọt lieọu vaứ duùng cuù : 1 soỏ caõy con rau, hoa ủeồ troàng ; tuựi baàu coự chửựa ủaày ủaỏt ; cuoỏc daàm xụựi , bỡnh tửụựi nửụực coự voứi hoa sen .
 Hoùc sinh : nhử GV .
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1.Baứi cuừ:Yeõu caàu hs neõu laùi caực bửụực thửùc hieọn quy trỡnh kú thuaọt troàng caõy con.
2.Baứi mụựi:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoaùt ủoọng 1: Giụựi thieọu baứi:Baứi “Troàng caõy rau vaứ hoa”
Hoaùt ủoọng 2:Hs thửùc haứnh troàng caõy rau vaứ hoa 
-Nhaộc laùi caực bửụực thửùc hieọn:
+Xaực ủũnh vũ trớ troàng.
+ẹaứo hoỏc troàng caõy theo vũ trớ ủaừ ủũnh.
+ẹaởt caõy vaứo hoỏc vaứ vun ủaỏt, aỏn chaởt ủaỏt quanh goỏc caõy.
+Tửụựi nheù nửụực quanh goỏc caõy.
-Chia nhoựm vaứ yeõu caàu caực nhoựm laỏy duùng cuù vaọt lieọu ra thửùc haứnh.
-Nhaộc nhụỷ nhửừng ủieồm caàn lửu yự.
Hoaùt ủoọng3 :ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa hs 
-Toồ chửực cho hs tửù trửng baứy saỷn phaồm vaứ ủaựnh gớa laón nhau.
-Neõu laùi 3-4 laàn.
-Caực nhoựm phaõn coõng thửùc haứnh treõn hoọp ủaỏt.
-Trửng baứy saỷn phaồm vaứ ủaựnh giaự laón nhau.
3. Củng cố.
-Nhaọn xeựt chung caực saỷn phaồm vaứ tuyeõn dửụng nhoựm thửùc hieọn toỏt.
Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 23 - SINH HOAẽT ẹOÄI
I.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 23:
1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
2.Lụựp toồng keỏt :
-Hoùc taọp: Sinh hoaùt neà neỏp lụựp toỏt
-Neà neỏp:
+Thửùc hieọn giụứ giaỏc ra vaứo lụựp toỏt
+ Haựt vaờn ngheọ nghieõm tuực.
-Veọ sinh:
+Veọ sinh caự nhaõn toỏt
+Lụựp saùch seừ, goùn gaứng.
-Tuyeõn dửụng hs hoùc taọp coự tieỏn boọ
3.Coõng taực tuaàn tụựi:
-Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
-Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
-Õn taọp Toaựn, Tieỏng Vieọt chuaồn bũ thi KTGKII.
Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi:
-Õn laùi nghi thửực ủoọi vieõn
- OÂn baứi muựa taọp theồ
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo.
-ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua.
-Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung.
Ngày tháng 2 năm 2013
Xác nhận của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 23 buoi 1 lop 4.doc