Giữ gìn công trình công cộng
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phượng.
II. Phương tiện: SGK, VBT, .
KẾ HOACH GIẢNG DẠY TUẦN: 23 Thứ Tiết Môn học TT Tên bài dạy Ghi chú Hai 1 Chào cờ 23 2 Đạo đức 23 Giữ gìn công trình công cộng 3 Tập đọc 45 Hoa học trò 4 Toán 111 Luyện tập chung 5 Lịch sử 23 Văn học và khoa học thời Hậu Lê ba 1 Âm nhạc 2 Toán 112 Luyện tập chung 3 Chính tả 23 Nhớ viết: Chợ Tết 4 Luyện từ và câu 45 Dấu gạch ngang 5 Khoa học 45 ánh sáng tư 1 Thể dục 45 2 Tập đọc 23 3 Toán 113 Khúc hát ru... Trên lưng mẹ 4 45 Kể chuyện đã nghe, đã đọc 5 Phép cộng phân số năm 1 Tập làm văn 45 Luyện tập tả các bộ phận của cây 2 Toán 114 Phép cộng phân số (t.t) 3 Khoa học 46 Bóng tối 4 Kỹ thuật 23 Trồng cây rau hoa (tiếp theo) 5 Thể dục 46 Bài 46 sáu 1 Toán 115 Luyện tập 2 Kể chuyện Tập làm văn 46 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 3 Luyện từ và câu 46 Mở rộng vốn từ: cái đẹp 4 Địa lớ 23 HĐSX của người dõn ở ĐBNB (Tiờ́p theo ) 5 Sinh hoạt lớp 23 Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày 13 thỏng 02 năm 2012 Đạo đức (Tiết 23) Giữ gìn công trình công cộng I. Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phượng. II. Phương tiện: SGK, VBT, ... III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: - Giáo viên đưa ra 1 số tình huống để rút ra lịch sự với mọi người. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Hoạt động dạy bài mới : 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng 3.2. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (SGK/ 34). - Gọi HS đọc tình huống SGK/34. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm xử lí tình huống: H/Nếu em là bạn Thắng trong tình huống trên, em sẽ làm gì? Vì sao? Hát - 2 HS xử lí tình huống Giữ gìn công trình công cộng 1 HS đọc Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày: + Em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hóa là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường, làm bẩn, mất thẩm mĩ chung. GV kết luận: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. 3.3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT1/SGK) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi việc làm sau: H/ Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. H/Gần đến tết mọi người dân trong xóm của làng cùng nhau quét sạch ngõ xóm. H/ Đi tham quan bắt chước các anh chị lớn. Duân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. H/ Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. H/ Vậy để giữ gìn các công trình công cộng các em phải làm gì? - Thảo luận nhóm đôi rồi trình bày. -Sai, vì các tượng đá của nhà chùa là công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn bảo vệ. -Đúng, bởi vì ngõ xóm là lối đi chung của mọi người ai ai cũng phải có ý thức và trách nhiệm chung. -Sai, bởi vì việc làm đó ảnh hưởng đến môi trường, khắc tên lên thân cây khiến cây bị chết vừa ảnh hưởng đến thẩm mĩ chung. -Đúng, vì cột điện là tài sản chung đem lại lợi ích cho mọi người, các cô chú làm vậy là bảo vệ tài sản chung mọi người. - Không được leo trèo, tượng đá, công trình công cộng, bảo vệ công trình công cộng, dọn dẹp tu sửa giữ gìn công trình công cộng là công việc của mọi người. - Giáo viên nhận xét, kết luận: Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. 3.4. Hoạt động 4: Xử lý tình huống (BT2/35) - Giáo viên hướng dẫn như hoạt động 2 và kết luận: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt) b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. 3.5. Hoạt động 5: Liên hệ thực tế - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm giao nhiệm vụ. Nhóm 1 + 2 H/ Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết. Nhóm 3 + 4 H/ Em hãy đề ra một số hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. Nhóm 5 + 6 H/ Siêu thị, nhà hàng,... có phải là công trình công cộng không? Ta cần bảo vệ không? - Gọi vài em đọc mục ghi nhớ. 4. Hoạt động củng cụ́ dặn dò - Về ghi chép tình hình hiện tại của các công trình công cộng của địa phương mình vào bảng sau: - 6 nhóm hoạt động. Đại diện các nhóm lên trình bày. Học sinh khác bổ sung + Hồ Gươm, Bảo tàng thành phố, Công viên Thủ Lệ. + Cần: Không xả rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường của Bảo tàng hoặc cây cối ở Hồ Gươm,... + Không. Nhưng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn vì đó đều là sản phẩm do con người làm ra. - 3 em đọc. - Học sinh lắng nghe. TT Công trình công cộng Tình trạng hiện tại Biện pháp giữ gìn -Chuẩn bị bài: “Giữ gìn công trình công cộng” -GV nhận xét tiết học. .. TẬP ĐỌC (Tiết 45) Hoa học trò I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK) - Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và yêu quí hoa học trò. II. Phương tiện: Tranh minh họa bài TĐ trong SGK Tranh ảnh về cây phượng lúc ra hoa Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc toàn bài H/ Bài này được chia làm mấy đoạn? - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV hướng dẫn HS đọc từ khó. - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV hướng dẫn HS đọc câu khó. - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài.GV gọi HS đọc chú giải SGK - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. 3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 H/Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều H/ ý đoạn 1 là gì? - 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi. Hoa học trò - 1 HS đọc toàn bài + 3 đoạn . + Đ1: Phượng không phải.. đậu khít nhau. + Đ2 : Nhưng hoa càng đỏ... bất ngờ vậy? + Đ3: Bình minh... câu đối đỏ - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài , HS luyện đọc từ khó - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài , HS luyện đọc câu khó - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài , HS đọc chú giải SGK - 2 học sinh cùng bàn luyện đọc - Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. - HS đọc thầm đoạn 1, suy nghĩ TLCH + Cả 1 loạt, cả 1 vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. + Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng. + Biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở nhiều, đẹp. *ý 1: Cảm nhận được số lượng hoa phượng rất nhiều. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời: H/Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? H/ Hoa phượng nở vào thời kì nào? H/ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao? H/ Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức? ?Màu phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? H/Nêu ý đoạn 2? H/ ý nghĩa của bài? - Học sinh đọc thầm và trả lời: + Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên sân trường. + Mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. + Vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. +Bình minh màu phượng là màu đỏ, còn non có mưa, hoa lại càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đạm dần rồi nhòa với mặt trời chói lọi màu phượng rực lên. *ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. * ý nghĩa: Bài văn tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. 3.4. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài - Giáo viên treo bảng phụ có hướng dẫn luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc. - Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. - 3 em tiếp nối nhau đọc. - Học sinh đọc từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng gạch chân. - Học sinh lắng nghe. - 2 em đọc theo cặp. - 3 em thi đọc 4. Hoạt động củng cố dặn dò Em có cảm giác gì khi nhìn thấy hoa phượng?; GV liên hệ, giáo dục HS. Về nhà học bài và xem trước bài: “Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ” -GV nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 111) Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết so sánh hai phân số; biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Rèn kỹ năng so sánh 2 phân số và dấu hiệu chia hết. Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện: SGK,VBT,... III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 học sinh lên so sánh các phân số sau: a) 1 và 3 b) 5 và 15 4 20 2 4 c) 5 và 7 7 5 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên: 2 phân số có cùng tử số, phân số nào có MS nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn. - GV nhận xét, ghi điểm. * Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài. H/ Nêu cách so sánh phân số lớn hơn 1 và bé hơn 1. - Giáo viên nhận xét ghi điểm * Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi - Yêu cầu HS làm bài trên bảng và giải thích cách tìm chữ số - Giáo viên nhận xét ghi điểm. Hát - 3 em lên bảng thực hiện. Luyện tập chung 1 HS đọc - 2 em lên bảng. Cả lớp làm vào vở: . . 1 HS đọc - Kết quả a) b) Vài em nhắc lại. Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống sao cho: - Các nhóm trao đổi - Nối tiếp nhau làm bài trên bảng. a) 75(4.6.8) chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 - Điền các chữ số 2, 4, 6, 8. Vì chỉ có những chữ số tận cùng là 0 và 5 mới chia chia hết cho 5. c) 75 chia hết cho 9 - Điền chữ số 6 vào. Số vừa tìm được 7 ... c phân số trong bài là phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số H/ Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này, ta làm thế nào? - 2 em lên bảng. Luyện tập - 1 em đọc. - 1 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở. a) b) = 3 c) 1 HS đọc - Là các phân số khác mẫu số. - Qui đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng. - 2 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở BT. a) b) - Giáo viên chữa bài học sinh trên bảng, sau đó nhận xét và ghi điểm. *Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh theo dõi, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Rút gọn rồi tính. - 3 em lên bảng. Học sinh khác làm vào vở. 4. Hoạt động củng cố dặn dò GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số ta làm thế nào? Về nhà hoàn thành bài vào vở và chuẩn bị bài: “Luyện tập”. GV nhận xét tiết học Tập làm văn (Tiết 46) Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2 mục III). - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Phương tiện: Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn tả 1 loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích (BT2 tiết TLV trước). - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Phần nhận xét. *Bài 1, 2, 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh đọc bài, trao đổi thảo luận theo trình tự. + Đọc bài Cây gạo trang 32 + Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo. + Tìm nội dung của từng đoạn. - Gọi học sinh trình bày. 3.3. Hoạt động 3: Ghi nhớ - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. H/ Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì? 3.4. Hoạt động 4: Luyện tập *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, theo trình tự: + Đọc bài văn. + Xác định đoạn + Tìm nội dung khác. - Gọi học sinh trình bày ý kíen. - Giáo viên kết luận: + Hoa mai vàng: Tả hoa mai từ khi nó còn là nụ đến khi nở xòe ra mịn màng. Tác giả so sánh hoa mai với hoa đào, sự mềm mại của cánh hoa với lụa. Mùi hương thơm với nếp hương. Nhiều từ ngữ được chọn lọc rất chính xác: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối - Tiếp nối nhau nói về từng đoạn (mỗi học sinh nói 1 đoạn) + Đoạn 1: Cây gạo già... nom thật đẹp: Tả thời kì ra hoa của cây gạo. + Đoạn 2: Hết mùa hoa... về thăm quê mẹ: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Ngày tháng đi... rồi cơm gạo mới: Tả thời kì cây gạo ra hoa. - 3 học sinh đọc to. - 2 em đọc thành tiếng. - 2 em ngồi cùng bàn thảo luận. - Học sinh trình bày. Đoạn 1: ở đầu bản tôi... chừng một gang: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen. Đoạn 2: Trám đen... mà không cham hạt: Tả 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3: Cùi trám đen... trộn với xôi hay cốm: ích lợi của quả trám đen. Đoạn 4: Chiều chiều... ở đầu bản: Tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen. - Giáo viên nhận xét tuyên dương *Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. - Vài em nêu. - Giáo viên hướng dẫn: Trước hết, em sẽ xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. Ví dụ: 1. Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn, lá chuối gói giò, gói bánh, hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn nữa sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. 2. Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa phượng rơi thật thích thú biết bao nhiêu. - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở. - Yêu cầu học sinh khá, giỏi đọc đoạn văn mình viết. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - Từng cặp trao đổi và viết vào vở. - Học sinh đọc (1 - 2 em đọc) 4. Hoạt động củng cố dặn dò Cây xanh có ích lợi không? Em cần phải bảo vệ cây xanh thế nào? Về hoàn thành bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài: “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối”.” GV nhận xét tiết học . Luyện từ và câu ( Tiết 46 ) Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I. Mục tiêu - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT1); nêu được một trường hợp có sử dụng 1 đã biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cáI đẹp (BT4). - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. - Giáo dục HS trân trọng cái đẹp, vân dụng trong học tập và giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to và bút dạ - Các băng giấy nhỏ ghi: đẹp người, đẹp nết, mặt tươi như hoa, chữ như gà bới. - Bảng phụ viết sẵn cột B của BT4 III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: - Em hãy đặt 2 câu kể Ai thế nào? Tìm CN và VN. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - Giáo viên nhận xét kết luận lời giải đúng. - 3 em lên thực hiện. Mở rộng vốn từ: Cái đẹp - 1 em đọc thành tiếng. - 5 em 1 nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. * Chọn nghĩa thích hợp với mỗi tục ngữ sau: Nghĩa Tục ngữ Phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn + Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên.. kêu + Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon + - Giáo viên nhận xét ghi điểm. *Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu đầu bài - Yêu cầu học sinh thảo luận về suy nghĩ các câu tục ngữ nói trên. - Gọi học sinh tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình. - 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp. - Học sinh thảo luận nhóm. - 3 em trình bày trước lớp. Ví dụ: Tuần trước, em mời bạn Nga lớp em về nhà chơi. Khi bạn ra về, mẹ em nói: >. Cả nhà em ai cũng gật gù tán thưởng. *Bài 3: - Giáo viên tiến hành như bài 2 và rút ra kết luận: - 1 em lên bảng làm. Học sinh khác làm vào vở. * Các từ tìm được là: tuyện vời, tuyệt diệu, tuyệt kể giai nhân, tuyện trần, mê hồn, linh hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, không bút văn nào tả nổi, nghiêng nước nghiêng thành, như tiên, không tưởng tượng nổi,... *Bài 4: - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3. - Yêu cầu học sinh viết câu văn vào vở. - Học sinh tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ: + Bức tranh ấy đẹp tuyệt vời. + Phong cảnh ở đâu xây đẹp mà có thể không một bút văn nào tả nổi. + Cô ấy đẹp nghiêng nước, nghiêng thành. + Khung cảnh trong động Hương Tích đẹp mê hồn. + Khu rừng ấy đẹp không tưởng tượng nổi. + Quang cảnh nơi đây đẹp vô cùng. - Mời học sinh viết 3 câu văn vào vở. 4. Hoạt động củng cố dặn dò Tìm 1 số từ ngữ miêu tả về cái đẹp theo mức độ cao của cái đẹp. Về nhà học những từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài và chuẩn bị bài: “Câu kể ai cái gì?” GV nhận xét tiết học ĐỊA LÍ (Tiết 23) Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn chủ yếu của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. + Những ngành cụng nghiệp nổi tiếng là khai thỏc dầu khớ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. - Rốn cho HS khai thỏc kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kờ, bản đồ. - Giỏo dục HS thấy được truyền thống của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ. II. Phương tiện: SGK, bản đồ cụng nghiệp Việt Nam. III. Cỏc hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: 2. Hoạt động kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lờn bảng trả lời cõu hỏi: Em hóy nờu những thuận lợi để đồng bằng nam bộ trở thành vựng sản xuất lỳa, gạo, trỏi cõy và thủy sản lớn nhất cả nước. - GV nhận xột, ghi điểm. 3. Hoạt động dạy bài mới 3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 2: Vựng cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta. Yờu cầu HS dựa vào SGK, bản đồ cụng nghiệp Việt Nam, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thõn, thảo luận nhúm đụi theo gợi ý: H/ Nguyờn nhõn nào làm cho đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh? H/ Nờu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ cú cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta. - 2 HS trả lời Hoạt động sản xuất của người dõn ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo) Cỏc nhúm trao đổi trỡnh bày trước lớp -Nhờ cú nguyờn liệu lại được đầu tư xõy dựng nhiều nhà mỏy nờn đồng bằng nam bộ trở thành vựng cụng nghiệp lớn nhất nước ta. Hàng năm đồng bằng nam bộ tạo ra hơn nửa giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của cả nước. Khai thỏc dầu khớ, sản xuất điện, húa chất, phõn bún, cao su, Chế biến thực phẩm, dệt may mặc. Nhận xột - kết luận: Đồng bằng Nam Bộ là nơi cú sản xuất cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta. Những ngành cụng nghiệp nổi tiếng là khai thỏc dầu khớ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. 4. Hoạt động củng cố dặn dũ 1-2 HS đọc phần bài học; GV liờn hệ, giỏo dục HS. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thành phố Hồ Chớ Minh” GV nhận xột tiết học Sinh hoạt (Tiết23) Nhận xét tuần 23 I. Mục tiêu: - Nhằm rút kinh nghiệm và làm tốt hơn ở tuần tới. - HS phát biểu và nêu được những ưu khuyết điểm trong tuần - Bình chọn cá nhân xuất sắc, phê bình những bạn còn lười học. II. Cỏc hoạt động trờn lớp 1. Hoạt động khởi động: 2. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động trong tuần: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét chung cả lớp - GV tổng kết lại nhận xét chung: * Ưu điểm: Đa số tham gia học tập nghiêm túc , về nhà học bài và làm bài tập ở nhà. Chấp hành tốt nội quy trường lớp. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ và tập thể dục giữa giờ tốt. Tham gia lao động tốt, vệ sing lớp học sạch sẽ. * Tồn tại: Các em còn lười học và không làm bài tập, trong lớp còn ồn ào , mất trật tự. Một số em không tham gia lao động. Tuyên dương: Hương.,Bình Hụ̀ng Tổ 1 và tổ2 thực hiện tốt nội qui. Rút kinh nghiệm làm tốt hơn ở tuần tới Phê bình: Choal. Dọ̃u 4. Củng cố: GV chốt lại nội dung sinh hoạt, liờn hệ, giỏo dục HS GV nhận xột tiết SH
Tài liệu đính kèm: