Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2010

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2010

Tiết 2: Đạo đức:

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I Mục tiêu:

-Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.

-Biết dược vượt khó trong học tạp giúp em học tập mau tién bộ.

-Có ý thức vượt khó trong học tập.

-yêu mến nêu theo những tấm gương nghèo vượt khó trong học tập.

II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4.

 -Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 44 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 830Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 3 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
NS:11/9/2010
NG Thứ Hai 13/9/2010
Tiết 2: Đạo đức:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I Mục tiêu:
-Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.
-Biết dược vượt khó trong học tạp giúp em học tập mau tién bộ.
-Có ý thức vượt khó trong học tập.
-yêu mến nêu theo những tấm gương nghèo vượt khó trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4.
 -Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”.
 +Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
 -GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó.
 -GV giới thiệu: Trong cuộc sống thường xảy ra những rủi ro, chúng ta cũng có thể rơi vào những hồn cảnh khó khăn. Chúng ta có thể làm gì để vượt lên số phận?
 Truyện “Một học sinh nghèo vượt khó” trong SGK kể về trường hợp bạn Thảo. Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào?
 -GV kể chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- SGK trang 6)
 -GV chia lớp thành 2 nhóm.
 òNhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?
 òNhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
 -GV ghi tóm tắt các ý trên bảng.
 -GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
*Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6)
 -GV nêu yêu cầu câu 3:
 +Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?
 -GV ghi tóm tắt lên bảng 
 -GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
*Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7).
 -GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 -GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.
 -GV hỏi:
 Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7.
 -Thực hiện các hoạt động:
 +Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập.
 +Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lặp lại.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp nghe.
1-2 HS tóm tắt lại câu chuyện.
-Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
+Thảo học bài mọi lúc mọi nơi
-Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.
-HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.
-HS làm bài tập 1
-HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.
-Phải cố gắng trong học tập để thầy yêu bạn mến và nắm vững mọi kiến thức
-1- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6
-Cả lớp chuẩn bị.
-HS cả lớp thực hành.
Tiết 3 Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (T)
I Mục tiêu
-Đọc viết được một số số dến lớp triệu
-Học sinh củng cố về hàng và lớp
-Làm tốt các bài tập 1, 2, 3.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
Đọc số
Viết số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
3
4
2
1
5
7
4
1
3
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
 -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 10.
 -Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS.
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 -GV: Giờ học tốn hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : 
 -GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ dùng dạy học lên bảng.
 -GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: Cô (thầy) có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
 -Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
 -Bạn nào có thể đọc số trên.
 -GV hướng dẫn lại cách đọc.
 +Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp đểđượcsố 
342 157 413
 +Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
 +Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vị).
 -GV yêu cầu HS đọc lại số trên.
 -GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc.
 c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
 -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số.
 -GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu.
 -GV yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng.
 -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số.HS đọc 
 -GV chỉ các số trên bảng và gọi số.
 Bài 2
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số.
 Bài 3
 -GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV treo bảng phụ (hoặc bảng giấy) đã kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc.
 -GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai.
 -GV lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
 -GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số trường ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có số HS ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có số GV ít nhất (hoặc nhiều nhất).
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy nháp.
-Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng/ sai.
-HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV.
-Một số HS đọc cá nhân, HS cả lớp đọc đồng thanh.
-HS đọc đề bài.
-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. Lưu ý viết số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng.
-HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
-Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai.
-Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
-Đọc số.
-Đọc số theo yêu cầu của GV.
-HS bất kì đọc số.
-3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở.
-HS đọc bảng số liệu.
-HS làm bài.
-3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Số trường ít nhất là Trung học phổ thông, có số trường nhiều nhất là tiểu học.
-Bậc học có số HS nhiều nhất là Tiểu học, có số HS ít nhất là Trung học phổ thông.
-Bậc học có số GV nhiều nhất là Tiểu học, có số GV ít nhất là Trung học phổ thông.
-HS cả lớp.
-Bài tập về nhà làm bài ở vở bài tập
Tiết 4 Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I Mục tiêu
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư, biết chia sẻ nỗi đau với bạn. 
-Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) .
Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc .
Các tranh , ảnh , tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu 
hỏi : 
1) Bài thơ nói lên điều gì ?
2) Em hiểu nhận mặt nghĩa như thế nào ?
3) Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào ?
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : 
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Ghi tên bài lên bảng .
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 * Luyện đọc: 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 25 , sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) .
- YCHS nêu từ khó đọc .
GV lưu ý sửa chữa lỗi phát âm , 
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK .
-GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc : 
Tòan bài : đọc với giọng trầm , buồn , thể hiện sự chia sẻ chân thành . Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát : 
Cao giọng hơn khi đọc những câu động viên , an ủi 
* Tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : 
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không 
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì 
+ Bạn Hồng đã bị mất mát , đau thương
 gì ?
+ Em hiểu “ hi sinh ” có nghĩa là gì ?
+ Đặt câu hỏi với từ “ hi sinh ” .
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ? 
- Ghi ý chính đoạn 1 .
 Trước sự mất mát to lớn của Hồng , bạn Lương sẽ nói gì với Hồng ? Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn 2 .
-Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? 
+ Nội dung đoạn 2 là gì ? 
+ Ghi ý chính đoạn 2 . 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi :
+ Ở nơi bạn Lương ở , mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ? 
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ?
+ “ Bỏ ống ” có nghĩa là gì ? 
+ Ý chính của đoạn 3 là gì ? 
- Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi : Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?
+ Nội dung bức thư thể hiện điều gì ?
- Ghi nội dung của bài thơ .
 c) Thi đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư .
- Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
- Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn .
- Gọi HS đọc toàn bài .
-3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi:
+ Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS luôn có tinh thần tương thân tương ái , giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn , khó khăn.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi .
+ Bức tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào 
lũ lụt .
- Lắng nghe . 
- HS đọc theo trình tự : 
+ HS 1 : Đoạn 1 : Hòa bình  với bạn .
+ HS 2 : Đoạn 2 : Hồng ơi   ... àn thành phiếu đúng :
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ? 
+Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào ? 
+ Cần thăm hỏi bạn những gì ? 
+ Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, trường mình ? 
+ Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều gì ?
 * Viết thư 
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư .
- Yêu cầu HS viết . Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành .
- Gọi HS đọc lá thư mình viết .
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau . 
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 2 HS đọc .
- Lắng nghe .
+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa , chúng ta có thể gọi điện , viết thư .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi .
+ Để thăm hỏi , động viên nhau , để thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm .
+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng .
+ Lương thông cảm , sẻ chia hòan cảnh , nỗi đau của Hồng và bà con địa phương .
+ Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ . Lương gửi cho Hồng tồn bộ số tiền tiết kiệm .
+ Nội dung bức thư cần :
Nêu lí do và mục đích viết thư .
Thăm hỏi người nhận thư .
Thông báo tình hình người viết thư .
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm .
+ Phần Mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi .
+ Phần Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn .
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .
- Nhận đồ dùng học tập .
- Thảo luận , hoàn thành nội dung .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
+ viết thư cho một bạn trường khác 
+Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , trường em hiện nay 
+Xưng bạn – mình , cậu – tớ
+Hỏi thăm sức khỏe , việc học hành ở trường mới , tình hình gia đình , sở thích của bạn 
+Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi , văn nghệ , tham quan , thầy cô giáo , bạn bè , kế hoạch sắp tới của trường , lớp em 
+Chúc bạn khỏe , học giỏi , hẹn thư sau.
- HS suy nghĩ và viết ra nháp .
- Viết bài .
- 3 đến 5 HS đọc .-HS cả lớp.
Tiết 4 Khoa học 
VAI TRÒ CỦA VI- TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I Mục tiêu
-Kể được các loại thức ăn có chứa nhiều chất khoáng và xơ
-Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoángvà chất xơ đối với cơ thể.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
 -4 tờ giấy khổ A0.
 -Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi.
 1) Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ?
 2) Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?
 3) Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng học tập mà GV yêu cầu từ tiết trước.
 -GV đưa các loại rau, quả thật mà mình đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các loại thức ăn này là gì ? Khi ăn chúng em có cảm giác thế nào ?
 * Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 t Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng sau:
 -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
 -Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó ?
 -Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động.
 -Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
 -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt.
 § Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?
 -GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng.
 -GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây,  cũng chứa nhiều chất xơ.
 * Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
t Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
 -GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng, nhóm chất xơ và nước, sau đó phát giấy cho HS.
 -Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:
 Ví dụ về nhóm vi-ta-min.
 +Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.
 +Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó.
 +Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ?
 +Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao ?
 Ví dụ về nhóm chất khoáng.
 +Kể tên một số chất khoáng mà em biết ?
 +Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ?
 +Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao ?
Ví dụ về nhóm chất xơ và nước.
 +Những thức ăn nào có chứa chất xơ ?
 +Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ?
 -Sau 7 phút gọi 3 nhóm dán bài của mình lên bảng và 3 nhóm cùng tên bổ sung để có phiếu chính xác.
 § Bước 2: GV kết luận:
 -Vi-ta-min là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, chúng ta rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh. Chẳng hạn: Thiếu vi-ta-min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi-ta-min D sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và lỗng xương ở người lớn. Thiếu vi-ta-min C sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. Thiếu vi-ta-min B1 sẽ bị phù, 
 -Một số khoáng chất như sắt, can-xi  tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. Thiếu can-xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu i-ốt sẽ sinh ra bướu cổ.
 -Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá bằng việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.
 -Nước chiếm hai phần ba trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất đọc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, để cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước.
 * Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
t Cách tiến hành:
 § Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước:
 -Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm. 
PHIẾU HỌC TẬP
	Lớp 4	Nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . 
	Đánh dấu x vào ô trống chỉ đúng nguồn gốc của thức ăn:
STT
Tên thức ăn
Nguồn gốc thực vật
Nguồn gốc động vật
1
Sữa 
2
Đậu đũa 
3
Bắp cải 
4
Đu đủ 
5
Trứng 
6
Xúc xích 
7
Chuối 
8
Cà rốt 
9
Thịt gà 
10
Ngô 
11
Cua 
12
Cá 
13
Rau ngót 
14
Cam 
15
Cà chua
 -Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
 -Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 § Bước 2: GV hỏi: Các thức ăn chứa nhiều 
vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu ?
 -Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -HS xem trước bài 7.
-HS trả lời.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Quan sát các loại rau, quả mà GV đưa ra.
-1 đến 2 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đó.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cặp đôi.
-2 HS thảo luận và trả lời.
-2 đến 3 cặp HS thực hiện.
-HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.
-Câu trả lời đúng là:
+Sữa, pho-mát, giăm bông, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu, 
+Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, 
-HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
-Trả lời.
+Vi-ta-min: A, B, C, D.
+Vi-ta-min A giúp sáng mắt, Vi-ta-min D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, Vi-ta-min C chống chảy máu chân răng, Vi-ta-min B kích thích tiêu hố, 
+Cần cho hoạt động sống của cơ thể.
+Bị bệnh.
-Trả lời:
+Chất khoáng can-xi, sắt, phốt pho, 
+Can xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể.
+Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hoá, thức đẩy hoạt động sống.
+Bị bệnh.
-Trả lời:
+Các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai.
+Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố.
-HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS chia nhóm và nhận phiếu học tập.
-HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
-HS cả lớp.
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu
-Qua tiết sinh hoạt giúp Hs nhận biết được những ưu khuyêt điểm trong tuần học
-GD HS có ý thức phấn đấu trong học tập
II Nội dung: 
+Đánh giá trong tuần học và tuyên dương, phê bình HS 
+Đại hội Chi đội , bình bầu HS dự Đại hội Liên đội 
+Kế hoạch tuần qua
II Cụ thể:
Hoạt Động của Thầy
Hoạt động của trò
1GV đánh giá trong tuần
+Đạo đức
-Trong cách xưng hô với thầy cô chưa được lễ phép
+Học tập: 
-Học và làm bài khá đầy đủ, nhưng chất lượng chưa cao ,một số bạn còn vi phạm nội quy lớp như: Khánh Ly 2lần trong tuần chưa làm bài tập ở nhà.
-Một số bạn ngồi học còn làm việc riêng chưa chú ý nghe giảng: Quân, Cường, Tân
-Trong khi làm bài một số bạn đọc bài chưa kĩ,hấp tấp vội vàng nên kết quả chưa cao:Lộc, Nhân, Đan
-Chữ viết còn xấu: Sáng ,Tân ...
2Đại hội Chi đội : Bầu BCS lớp, Bầu Đội viên dự Đại hội Liên đội 
3 Nội quy lớp 
-Dựa vào nội quy của người HS GV bổ sung 
-Không làm bài tập ở nhà cuối giờ học ngồi tại lớp làm cho hoàn thành mới về 
-Sai bài tập nào, lổi chính tả nào về nhà tự chửa bài đó
-Trong tuần vi phạm khuyết điểm 3lần vệ sinh 1 tháng sân trường, >3 vs 2 tháng
Hs tự nhận xét các bạn trong tổ mình
HS bầu và GV bổ sung
+HS tự xây dựng nội quy lớp GV bổ sung cho hoàn chỉnh

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3 cs lớp 4.doc