Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 15 năm 2012

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 15 năm 2012

Tiết 1: Đạo đức

Tiết 15: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( TIẾP)

I.Mục tiêu.

- Biết được công lao của thầy giỏo ,cụ giỏo .

 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo ,cô giáo .

 - Lễ phộp võng lời thầy giỏo ,cụ giỏo.

II. Đồ dùng dạy học.

 - Bảng lớp, bảng phụ.

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15:
 soạn 15/12/2012	
 giảng: Thứ HAI ngày 17 tháng 12 năm 2012.
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 15: Biết ơn thầy cô giáo ( tiếp)
I.Mục tiêu.
- Biết được cụng lao của thầy giỏo ,cụ giỏo .
 - Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo ,cụ giỏo .
 - Lễ phộp võng lời thầy giỏo ,cụ giỏo.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Làm bài tập 4,5 ( SGK).
- Dựng tiểu phẩm về chủ để bài học
- Nhóm thảo luận.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ. ca ngợi công lao các thầy cô giáo.
-Học sinh giới thiệu trình bày.
-> Nhận xét đánh giá chung.
- Nhận xét bình luận.
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.
- Làm việc theo nhóm.
- Tạo nhóm ( 4 học sinh) làm bưu thiếp chúc mừng.
- Trưng bày sản phẩm.
- Trình bày sản phẩm.
- Đọc các lời chúc ở bưu thiếp.
-> Nhận xét, đánh giá. 
-> Nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
-> Giáo viên kết luận chung.
Cần phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Chăm ngoan, học tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
* Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Ôn và thực hiện đúng nội dung bài.
___________________________
Tiết 2 Toán 
 ôn tập
I/ Mục tiêu: Củng cố về chia 2 số có tận cùng là chữ số 0.
II/ Lên lớp:
A/ KTBC: Nêu cách chia 2 số có tận cùng à chữ số 0?
B/ Hướng dẫn ôn tập;
HS sử dụng vở BT Toán T82- GV h/d HS làm rồi chữa bài.
Bài 1: Tính (theo mẫu)
240 : 40 = 240 : ( 10 x 4 )
= 240 : 10 : 4
= 24 : 4
= 6.
a/ 72 000 : 600 = 120.
b/ 560 : 70 = 8.
c/ 65 000 : 500 = 130.
Bài 2: 
Bài giải
13 xe nhỏ chở được số hàng là:
46 800 x 13 = 608 400 ( kg)
17 xe lớn chở được số hàng là:
71 400 x 17 = 1 213 800 ( kg)
Số hàng dã được chở là:
608 400 + 1 213 800 = 1 822 200 (kg)
Trung bình mỗi xe chở được số hàng là:
1 822 200 : ( 13 + 17 ) = 60 740 (kg)
Đáp số: 60 740kg.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a/ ( 45 876 + 37 142 ) : 200 = 415.
b/ 76 372 – 91 000 : 700 + 2 000
= 76 372 – 130 + 2 000
= 76 242 + 2 000
= 78 242.
C/ Củng cố- dặn dò: Khái quát nội dung bài.
___________________________
Tiết 3: Kĩ thuật
 Tiết 14: THÊU MóC XíCH (tiết 2)
I.Mục tiêu :
-Biết cách thêu móc xích .
 -Thêu được các mũi thêu móc xích .Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau .Thêu được ít nhất năm vòng móc xích .Đường thêu có thể bị dúm 
II. Đ D DH : Chuẩn bị kim,vải,chỉ
III. Các hoạt động dạy chủ yếu
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của HS 
3.Dạy bài mới	
3.1.Giới thiệu bài: 
1HS nêu cách vạch dấu đường thêu?
-Nêu lại qui trình thêu móc xích theo đường vạch dấu?
-HS thực hành thêu mũi thứ nhất 
-Nêu cách thêu mũi thứ hai ?
HS thực hành thêu mũi thứ hai 
Thêu tiếp tục cho đến hết ,dặn HS không rút chỉ quá chặt
 -GV theo dõi hs nhắc nhở hs thực hành
-Em hãy nêu cách lại múi đường thêuvà tác dụng của nó ?
HS trình bày sản phẩm 
Thu dọn dụng cụ 
Chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương
4, Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học .Chuẩn bị tiết sau khâu tự chọn 
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ 
___________________________
 soạn 16/12/2012	
 giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012.
Tiết 1: Toán
Tiết 72 Chia cho số có hai chữ số ( tiết 1 )
Mục tiêu.
 -Biết đặt tớnh và thực hiện phộp chia số cú 3 chữ số cho số cú2 chữ số(chia hết ,chia cú dư).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
* Truờng hợp chia hết.
 672 : 21 = ?
 + Đặt tính.
 +Tính từ trái sáng phải.
Làm vào nháp 
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
Nêu từng bước thực hiện.
* Trường hợp chia có dư.
- Làm vào nháp.
 779 : 18 = ?
- Nêu cách thực hiện.
 779 18 
 72 43
 59
 54
 5
2. Thực hành.
Bài1: Đặt tính rồi tính.
- GV ghi điểm.
- Làm vào vở.
- Hai HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Giải toán.
Đọc đề, phân tích đề.
Tóm tắt:
Bài giải:
Có :240 bộ bàn ghế
Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là:
Chia đều : 15 phòng học
 240 : 15 = 16 ( bộ )
Mỗi phòng: bộ bàn ghế?
 Đáp số : 16 bộ bàn ghế.
B3 – có t/g thì làm;
- Làm vào vở.
 X x 34 = 714
 Tính x
 X = 714 : 34
+ Nêu cách làm
 X = 21
846 : X = 18
 X = 846 : 18
 X = 47 
3. Củng cố, dặn dò.
? Nhận xét về SBC
- Là các số có 3 chữ số 
___________________________
Tiết 2: Tiếng Anh: GV chuyên
___________________________
Tiết 3:Chính tả: Nghe- viết
Cánh diều tuổi thơ.
I. Mục tiêu.
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT 2(a).
II. Đồ dùng dạy học.
- Vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết vào nháp: xanh xanh, lất phất, bậc tam cấp.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- GV đọc đoạn: Cánh diều tuổi thơ.
-> 2 học sinh đọc lại.
? Nêu nội dung đoạn văn.
? Nêu tên riêng có tên bài.
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu ngắn.
-> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết).
- Giáo viên đọc toàn bài 
-> Nhận xét, chấm 1 số bài.
- Đổi bài soát lỗi.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Điền vào ô trống.
- Làm bài cá nhân.
 a. tr hay ch 
b . thanh hỏi / thanh ngã.
Đồ chơi
Trò chơi
Ch
Chong chóng, chó bông, que chuyền.
Chọi dế, chọi cá, chọi gà, chơi chuyền ...
Tr
Trống ếch, trống cơm, cầu trượt.
đánh trống, trốn tìm, cắm trại, bơi trải cầu trượt,trồng nụ trồng hoa...
Thanh hỏi
Tàu hoả, tàu thuỷ
Nhảy ngựa , điện tử, thả diều.
Thanh ngã
Ngựa gỗ
Bày cỗ, diễn kịch.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
* Nhận xét, bình chọn.
- HS nêu yêu cầu.
- Thi nhanh giữa các nhóm
- Một số HS nối tiếp nhau miêu tả đồ chơi
, trò chơi.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và luyện viết lại bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ : Đồ chơi- Trò chơi
I. Mục tiêu
-HS biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi, phân biệt những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại .
- Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm , thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số đò chơi, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Làm lại bài tập 1 tiết trước.
-> 1 học sinh làm bài 1.
-> Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Phần NX.
* Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm.
-> Nhận xét, đánh giá.
* Bài tập 2: 
- GV ghi lên bảng vài tên trò chơi tiêu biểu.
- Nhận xét bài và ghi điểm.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét, ghi điểm .
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài độc lập vào vở:Kể tên các trò chơi dân gian , hiện đại . Có thể nêu lai tên các đồ chơi , trò chơi đã biết qua tiết chính tả trước
- Một HS đọc yêu cầu của bài . 
- HS suy nghĩ ,trả lời từng ý của bài tập , nói rõ các đò chơi có ích, có hại như thế nào? Chơi đồ chơi thế nào thì có lợi , chơi thế nào thì có hại .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm bài lại các bài tập, chuẩn bị bài sau. 
___________________________
Tiết 5: Kể chuyện:
 Tiết 15: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
I. Mục tiêu.
 -Kể lại được cõu chuyện ,đoạn truyện đó nghe, đó đọc núi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với TE.
- Hiểu ND chớnh của cõu chuyện (đoạn truyện) đó kể.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh ảnh trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kể lại câu chuyện: Búp bê của ai?
-> 2 học sinh kể theo đoạn
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện.
- Đọc yêu cầu của bài tập ( Đồ chơi, con vật gần gũi với TE).
-> 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Quan sát 3 tranh minh hoạ.
- Nêu tên 3 truyện.
? Truyên nào có nhân vật là đồ chơi 
- Chú thích ý chí dũng cảm, Chú Đất Nung
? Nhân vật là con vật gần gũi với TE.
- Võ sĩ bọ ngựa.
- Giới thiệu tê câu chuyện của mình kể.
- Nêu tên, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật.
- Thực hành, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Tạo cặp, tập thể câu chuyện.
- Thi kể trước lớp.
- Học sinh thi kể.
+ Nói suy nghĩ về nhân vật
+ Đối thoại về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét bình chọn.
-> Nhận xét, đánh giá chung.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Tập kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
-> Tiết bình chọn.
___________________________
Tiết 6: Khoa học
Tiết 29: Tiết kiệm nước
I.Mục tiêu.
- Thực hiện tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước.
* Nêu được việc nên và không nên làm giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trang 60,61 ( SGK).
- Trao đổi về các việc nên và không nên làm để tiết kiệm nuớc.
? Những việc nên làm .
-> H 1, 3,5.
? Những việc không nên làm.
-> H2,4,6.
? Nêu lý do cần phải tiết kiệm nước.
- Học sinh nêu lí do.
? Liên hệ thực tế. ( Việc sử dụng nuớc)
- SD nước của cả người, gia đình và người dân ở địa phương.
ị GV KL: Muc bóng đèn toả sáng. 
HĐ2: Đóng vai tuyên truyền mọi ngưởi trong gia đình tiết kiệm nước.
- Tạo nhóm 4.
- XD bản cam kết tiết kiệm nước.
+ Nhóm trưởng điều khiển.
- Trình bày.
- Các nhóm đóng vai.
- Phát biểu cam kết của nhóm.
-> Các nhóm khác bổ sung.
- Đánh giá, nhận xét.
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài và thực hiện đúng bản cam kết.
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 7 :Địa lý
Tiết 13 :HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 + Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
 + Trồng nhiều ngô,khoai,cây ăn quả ,rau xứ lạnh ,nuôi nhiều lợn và gia cầm
 - Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội :tháng lạnh ,tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C,từ đố biết đồng bằng có mùa đông lạnh.
 -Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.Đồ dùng dạy học:
Bản phụ viết câu hỏi và sơ đồ. Hình 1đ 8 / SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
- Trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
2 Bài mới : 
 ...  tiếp đọc 4 khổ thơ.
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp
- Tạo cặp, luyện đọc trong cặp.
-> 1,2 hs đọc cả bài.
-> GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Đọc khổ thơ1
- Đọc thầm.
Câu 1:
+Tuổi Ngựa.
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
+ Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi.
Đọc khổ thơ 2.
- Đọc thầm
Câu 2:
-> Ngựa con rong chơi qua miền
mẹ gió của trăm miền.
- Đọc khổ thơ 3.
- Đọc thầm
Câu 3 
-> Màu sắc trắng loá của hoa mơ
ngập hoa cúc dại.
- Đọc khổ thơ 4
- Đọc thầm.
Câu 4
-> Tuổi con là tuổi ngựa..cũng nhờ đường tìm về với mẹ.
Câu 5
-> HS tự phát biểu ý kiến
* Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc 4 khổ thơ.
-> 4 hss nối tiếp đọc
- GV đọc khổ 2
- Luyện đọc diễn cảm khổ 2.
- Thi đọc diễn cảm.
1,2 HS thi đọc.
- Nhẩm HTL bài thơ.
- Thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Đọc thuộc cả bài thơ.
-> NX, đánh giá.
5) Củng cố, dặn dò:
- NX chung tiết học.
- Ôn và HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:Tập làm văn:
 Tiết 29: Luyện tập miêu tả đồ vật	
I. Mục tiêu	.
- Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài ) của bài văn miờu tả đồ vật và trỡnh tự miờu tả; hiểu vai trũ của quan sỏt trong việc miờu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể (BT1) 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc ỏo mặc đến lớp (BT2) 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phần ghi nhớ (tiết 28)
-> 1,2 đọc thuộc phần ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh bài văn miêu tả
- Đọc mở bài, kết bài.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm BT.
B1: Đọc bài văn 
-> 2 HS đọc bài văn 
a. Tìm mở bài, thân bài, kết bài?
MB: Trong làng tôixe đạp của chú
TB: ở xóm vườn.Nó đá đó
KB: Câu cuối
b. Tả theo trình tự nào?
- Tả bao quát chiếc xe
- Tả những bộ phận có điểm nổi bật.
- Nói về t/cảm của chú Tư với chiếc xe
c. Qsát = giác quan nào?
- Bằng mắt nhìn, Bằng tai nghe.
d. Tìm lời kể chuyện
- Chú gắn 2 con bướm.chú hãnh diện với chiếc xe của mình.
B2: Lập dàn ý
- Tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay
- Làm bài cá nhân
MB: Giới thiệu
TB: Tả bao quát
Tả từng bộ phận.
KB: t/cảm của em với chiếc áo.
- Đọc dàn ý
-> HS đọc bài làm.
-> NX, đánh giá.
3) Củng cố, dặn dò.
- NXX chung tiết học.
- Hoàn thiện bài (lập dàn ý)
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 4: Thể dục: GV chuyên
___________________________
 soạn 18/12/2012	
 giảng: Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012.
Tiết 1:Toán:
 Tiết 74 : Luyện tập
I- Mục tiêu: 
Thực hiện được phộp chia số cú 3, 4 chữ số cho số cú 2 chữ số (chia hết, chia cú dư). 
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
B1: Đặt tính rồi tính
- Làm bài vào vở.
+ Đặt tính
+ Thực hiện tính 
855 45 579 36 9009 33
45 19 36 16 66 273
405 219 240
405 216 231
0 3 99
 99
 0
B2: Tính giá trị biểu thức.
- Làm bài cá nhân.
4237 x 18 - 34578 = 76266 - 345 = 41688
8064 : 64 x 37 = 126 x 37 = 4662
46857 + 3444 : 28 = 46857 + 123 = 46980
601759 - 1988 : 14 = 601759 - 142 = 601617.
B3: Giải toán.
Bài giải
+ Tìm số nan hoa và mõi xe cần có.
Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 
+ Tìm số xe đạp lắp đựơc và số nan hoa còn thừa.
36 x 2 = 72 ( Cái)
Thực hiện phép chia ta có.
 526 : 72 = 73 ( dư 4)
Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa 4 nan hoa.
 ĐS = 73 xe đạp, còn thừa 4 nan hoa.
* Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 2: Luyện từ và câu 
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I- Mục tiêu:
- Nắm được phộp lịch sự khi hỏi chuyện người khỏc: biết thưa gửi, xưng hụ phự hợp với quan hệ giữa mỡnh và người được hỏi; trỏch những CH tũ mũ hoặc làm phiền lũng người khỏc ( ND Ghi nhớ )
- Nhận biết được quan hệ giữa cỏc nhõn vật, tớnh cỏch của nhõn vật qua lời đối đỏp (BT1, BT2 mục III )
II- Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học.
1) KT bài cũ:
- Trả lời câu hỏi.
? Nêu tên TC mà bạn trai thích, bạn gái thích, đồ chơi có hại hay có lợi.
- HS tự nêu ý kiến của mình.
-> HS khác NX và bổ sung.
2) Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Phần nhận xét.
B1: Tìm câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc khổ thơ.
? Câu hỏi trong bài
-> Mẹ ơi, con tuổi gì?
? Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép
-> Lời gọi: Mẹ ơi
B2: Đặt câu hỏi thích hợp
- Tạo cặp, trao đổi các câu hỏi.
- Đọc câu hỏi của mình.
a. Với cô giáo (thầy giáo)
-> Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì?
Thưa cô, cô thích cô giáo nào nhất?
b. Với bạn em 
-> Bạn có thích môn Toán không?
Bạn thích xem phim hoạt hình không?
B3: Nêu ý kiến
- Đọc yêu cầu của bài.
-> Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
VD: + Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ?
+ Sao bạn cứ đeo mãi chiếc cặp cũ thế này?
c) Phần ghi nhớ
3,4 học sinh đọc ND phần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập.
B1: Quan hệ và t/c' của nhân vật
- Nêu yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn đối thoại.
- Làm bài cá nhân vào nháp
- Đọc kết quả bài làm.
Đoạn a: 	- Quan hệ
-> Quan hệ thầy - trò.
	- Tính cách
->Thầy: ân cần, trìu mến.
Trò: lễ phép -> đứa trẻ ngoan.
Đoạn B:	- Quan hệ
-> Quan hệ thù địch
	- Tính cách.
-> Tên sĩ quan: hách dịch, xấc xược
Cậu bé: trả lời trống không -> yêu nước.
B2: So sánh các câu hỏi
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tìm đọc các câu hỏi.
Đọc đoạn văn.
(4 câu hỏi).
- NX về các câu hỏi.
+ Câu hỏi cụ già.
-> Là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+ 3 câu còn lại.
- Nếu hỏi cụ già thì câu hỏi ấy hỏi tò mò, chưa tế nhị.
3) Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 3: Sinh hoạt Đội:
___________________________
Tiết 4: Kĩ thuật
 Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
Không bắt buộc HS nam thêu; Với HS khéo tay: Vận dụng kiến thức kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II/ Chuẩn bị: 
 - Một số SP ứng dụng các đường khâu, thêu.
 - Bộ đồ dùng khâu, thêu.
III/ Lên lớp
1.ổn định tổ chức
2. GT bài :
3.Dạy bài mới :
*HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát -NX
-GT mẫu ứng dụng các đường khâu, thêu
*HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Chọn mẫu
- In mẫu lên vải
- Căng vải lên khung
- Khâu, thêu theo mẫu.
-HD cách chọn các mẫu thực hành .
-Quan sát 
-Nghe ,quan sát 
 - HS thực hành khâu,thêu SP tự chọn.
4.Tổng kết -dặn dò :
 -NX giờ học .
 - CB đồ dùng để giờ sau thực hành .
___________________________
Tiết 5: Lịch sử
Nhà Trần và việc đắp đê.
I/ Mục tiêu 
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đấu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người đều phải tham gia đắp đê; các vua Trần có khi cũng tự mình trông coi việc đắp đê.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần phóng to.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Sông ngòi tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp xong cũng gây ra những khó khăn gì?
? Em hãy kể về một cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc biết qua các phương tiện thông tin? 
- GV nhận xét và kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
? Em hãy tìm các sự kiện trong bài nối lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần ?
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm:
- GV phát phiếu.
- Nội dung thảo luận: 
? Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay là sai?
* Hoạt động 4: HĐ cả lớp.
? Ơ địa phương em ND đã làm gì để trống lũ?
-Sông ngòi cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp phát triển, xong cũng gây ra lụ lội gây hại cho sản xuât nông nghiệp.
- 1,2 HS kể.
- Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê.
- Là đúng. Vì : Lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương , vũ khí, lương thực của họ ngày càng thiếu.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 6: Địa lý
Hoạt động sản xuất
của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(T2)
I/ Mục tiêu.
Biết ĐBBB có hàng trăm nghề thủ công truyền thống; dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
* Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
HĐ1: Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB.
+ Nhiều nghề thủ công.
+ Trình độ tinh xảo.
+ Lụa vạn Phúc, gồm sứ Bát Tràng.
? Khi nào 1 làng trở thành làng nghề.
- Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh.( Làng Bát Tràng, Làng Vạn Phúc .)
? Thế nào là nghệ nhân.
- Người làm nghề thủ công giỏi.
HĐ2: Làm việc cá nhân.
 - Quan sát các hình ( 107).
? Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
- Nhào luyện đất -> tạo dáng -> phơi -> vẽ hoa -> tráng men -> đưa vào lò nung -> lấy sản phẩm từ lò nung.
 * Chợ phiên.
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
- Quan sát tranh, ảnh.
? Chợ phiên ở ĐBBB có đặc điểm gì.
- Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, háng hoá bán ở chợ.
? Mô tả về chợ.
- Học sinh tự mô tả.
+ Chợ nhiều hay ít người.
+ Trong chợ có những loại hàng hoá nào?
* Củng cố, dặn dò.
- Đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
___________________________
Tiết 7: Tiếng Việt
 Ôn tập
I/ Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc rành mạch, biết đọc thể hiện lời nhân vật.
-Hiểu nội dung văn bản đang đọc.
II/ Hướng dẫn luyện đọc:
A. ổn định tổ chức
B. Luyện đọc:
1/ HS đọc bài: Người tìm đường lên các vì sao, Chú Đất nung, Cánh diều tuổi thơ.
+ HS đọc nối tiếp – GV qsát 
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ Kiểm tra đọc trước lớp
+ Nhận xét, đánh giá
2/ Luyện đọc diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện nhất.
C. Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 15 theo CKTKN.doc