BUỔI SNG
TIẾT 2
MƠN: Tập đọc
Ơn tập
( tiết 1 )
I.MỤC TIÊU
*Yêu cầu cần đạt:
Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phut) ;Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung .Thuộc dược ba đoạn thơ , đoạn văn ở HKI.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn,ND của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên,tiếng sáo diều.
-HS khá, giỏi:đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần
- Bảng phụ kẻ sẵn bi tập 2
Tuần 18 Thứ hai Ngày soạn: 10 / 12 / 2012 Ngày dạy: 17 / 12 / 2012 BUỔI SÁNG TIẾT 1 MƠN: CHÀO CỜ ****************************************** BUỔI SÁNG TIẾT 2 MƠN: Tập đọc Ơn tập ( tiết 1 ) I.MỤC TIÊU *Yêu cầu cần đạt: Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ đọc khoảng 80 tiếng /phut) ;Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung .Thuộc dược ba đoạn thơ , đoạn văn ở HKI. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn,ND của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên,tiếng sáo diều. -HS khá, giỏi:đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ tốc độ đọc trên 80 tiếng/phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời lượng 1’ 5 Phút 25 phút 5 phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học HĐ2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Cĩ chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm * Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập 2 - GV nhắc HS lu ý chỉ ghi lại những điều cần nhớ về bài tập đọc là truyện kể . - GV treo bảng phụ - GV nhận xét - Ví dụ: Tên bài Ơng trạng thả diều tác giả Trinh Đờng, nội dung chính Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học. Nhân vật: Nguyễn Hiền. 4. Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời ( 5 em lần lợt kiểm tra ) - Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm - 1-2 em trả lời - Học sinh nêu tên các truyện - 1 em chữa trên bảng phụ - Lớp nhận xét - Lớp hồn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết theo yêu cầu. - Nghe nhận xét. Nhận xét rút kinh nghiệm: ****************************************************** BUỔI SÁNG TIẾT 3 MƠN: ANH VĂN BUỔI SÁNG TIẾT 4 MƠN: Tốn Dấu hiệu chia hết cho 9 I.MỤC TIÊU: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. Aùp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, không chia hết cho 9 để giải các bài toán liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn kết luận về dấu hiệu chia hết chia 9. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1.KHỞI ĐỘNG 2/KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 86. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.DẠY – HỌC BÀI MỚI: 3.1. Giới thiệu bài mới: -Bài học hôm nay giúp các em biết dấu hiệu chia hết cho 9. 2.2. Tìm các số chia hết cho 9 -GV tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. -GV ghi lại các ý kiến của HS thành hai cột, cột có chia hết cho 9 và cột không chia hết cho 9. -GV hỏi: Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế nào? -GV:Các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc biệt, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này. 2.3.Dấu hiệu chia hết cho 9 -GV yêu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 đã tìm được. -GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9 ( nếu các ví dụ của HS đều có tổng các chữ số là 9 thì GV cho thêm ví dụ có tổng các chữ số lơn hơn 9 rồi mới cho HS tính tổng các chữ số). -Em có nhận xét gì về tổng các chữ số của các số chia hết cho 9? -GV: Các số chia hết cho 9 thì có tổng các chữ số cũng chia hết cho 9, dựa vào đó chúng ta có dấu hiệu chia hết cho 9. -GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. -GV yêu cầu HS tính tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9. -GV hỏi: Tổng các chữ số của các số này có chia hết cho 9 không? -Vậy muốn kiểm tra 1 số có chia hết hay không chia hết cho 9 ta làm như thế nào? -GV ghi bảng dấu hiệu chia hết cho 9 và yêu cầu HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu này. 3.4. Luyện tập – thực hành: Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó cho HS báo cáo trước lớp. -GV hỏi: nêu các số chia hết cho 9 và giải thích vì sao các số đó chia hết cho 9. Bài 2: -GV tiến hành tương tự như bài tập 1. Bài 3: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -GV hỏi: các số phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS. Bài 4: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. -GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -Hát -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -Nghe GV giới thiệu bài. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2 số, một số chia hết cho 9, 1 số không chia hết cho 9. -Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp. -HS tìm và phát biểu ý kiến. -HS tính tổng các chữ số của từng số. Ví dụ: 27 . 2 + 7 = 9 81 . 8 + 1 = 9 54 . 5 + 4 = 9 873 . 8 + 7 + 3 = 18 5976 . 5 + 9 + 7 + 6 = 27 -HS phát biểu ý kiến. -HS phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. -HS làm vào nháp. -Tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9. -Ta tính tổng các chữ số của nó, nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9, nếu tổng các chữ số của nó không chia hết cho 9 thì nó không chia hết cho 9. -HS thực hiện yêu cầu. -HS làm bài vào vở bài tập. -Các số chia hết cho 9 là 99, 108, 5643, 29385 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9. Số 99. 9 + 9 = 18. 18 : 9 Số 108. 1 + 8 = 9. 9 : 9 Số 5643. 5 + 6 + 4 + 3 = 18 : 9 Số 29385. 2 + 9 +3 + 8 + 5 =27: 9 -Các số không chia hết cho 9 là 96, 7853, 5554, 1097 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 9. -Viết hai số có ba chữ số và chia hết cho 9. + Là số có ba chữ số. + Là số chia hết cho 9. -HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp. -Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 9. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện điền số vào ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 5 2 1 31 ; 35 ; 2 5 -HS trả lời. Ví dụ ta có 31 để 31 chia hết hết cho 9 thì 3 + 1 + phải chia hết cho 9. Ta có 3 + 1 = 4, 4 + 5 = 9, 9 chiahết cho 9, vậy ta điền số 4 vào Nhận xét rút kinh nghiệm: ******************************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 1 MƠN: TIN HỌC *************************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 2 MƠN: TIN HỌC *************************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 3 MƠN: SHTT ( CN + TPT ) *************************************************** Thứ ba Ngày soạn: 10 / 12 / 2012 Ngày dạy: 18 / 12 / 2012 BUỔI SÁNG TIẾT 1 MƠN: Luyện từ và câu ƠN TẬP (Tiết 2) I.MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt: -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc, học thuộc lịng - Bảng phụ chép nội dung bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 Phút 25 phút 5 phút 1. Khởi động: 2. Kiểm tra: 3. Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC tiết học HĐ2. Kiểm tra tập đọc và HTL - Kể trên các bài tập đọc và HTL đã học thuộc 2 chủ điểm: Cĩ chí thì nên và Tiếng sáo diều - Đa ra phiếu thăm - GV nêu câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm * Bài tập 2 - GV đọc yêu cầu - Kể tên các nhân vật mà em biết qua các bài tập đọc trên ? - Gọi HS đặt câu với từng tên nhân vật - GV nhận xét Ví dụ: Nguyễn Hiền rất thơng minh. * Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS xem lại bài tập đọc Cĩ chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết - GV treo bảng phụ - Nhận xét chốt lời giải đúng 4. Củng cố- dặn dị - Nhận xét, dặn HS tiếp tục ơn bài. - Hát - Vài học sinh nêu tên các bài tập đọc và HTL - Học sinh lần lợt bốc thăm phiếu - Chuẩn bị - Thực hiện đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu - Học sinh trả lời - HS đọc yêu cầu - Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi - Xi-ơn-cốp-xki, Lê-ơ-nac-đơ đaVin-xi - HS thực hiện - Đọc yêu cầu bài 3 - HS đọc lại bài tập đọc, đọc các câu thành ngữ, tục ngữ. - Làm bảng phụ - Đọc bài giải đúng a. Cĩ chí thì nên b. Thua keo này bày keo khác. c. Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. Nhận xét rút kinh nghiệm: *********************************************** BUỔI SÁNG TIẾT 2 MƠN: To¸n Dấu hiệu chia hết cho 3 I.MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 1’ 10’ 20’ 5phút 1.Khởi động: 2. KiĨm tra bµi cị - Gäi H ch÷a bµi, 1 sè em nªu l¹i dÊu hiƯu chia hÕt 9. - ChÊm 1 sè VBT - NhËn xÐt, ghi ®iĨm. 3. Bµi míi . Giíi thiƯu bµi Nªu yªu cÇu bµi häc Hoạt động 1 . Híng dÉn t×m hiĨu bµi * DÊu hiƯu chia hÕt cho 3 - Gäi hs lÇn lỵt nªu c¸c sè chia hÕt cho 3 vµ c¸c sè kh«ng chia hÕt cho 3- GV ghi thµnh 2 cét. + Em nhËn xÐt g× vỊ nh÷ng sè chia hÕt cho ... i trong câu truyện có gì khác với cô bé? +Tại sao phải yêu lao động? +Hãy tìm các câu ca dao thể hiện việc yêu lao động. Hđ 3:Liên hệ thực tế Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò -Yêu cầu Hs nhắc lại các nội dung vừ ôn tập. -Về ôn bài và chuẩn bị bài: “Kính trọng biết ơn người lao động”. - Nhận xét tiết học + Hát Bài “Yêu lao động” (Tiết 2) +Vì lao động giúp ấm no, hạnh phúc. +Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động, tuỳ theo sức của mình. +Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Biết ơn thầy giáo, cô giáo. Yêu lao động. +Chúng ta phải kính trọng, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ. +Phải chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm , khi bị mệt. Làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp. +Phải tôn trọng và biết ơn. +Vì thầy cô không quản khó nhọc, tận tình chỉ bảo chúng ta nên người. +Cô bé Pê-chi-a là người chưa biết yêu lao động, còn chần chừ trong lao động. +Mọi người làm việc không ngừng nghỉ, ai nấy đều bận rộn. +Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. +Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. -8 Hs tự nêu việc làm của mình hằng ngày ở nhà. Nhận xét rút kinh nghiệm: *********************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 2 MƠN: LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ (Cuối học kì I) ********************************************* BUỔI CHIỀU TIẾT 3 MƠN: THỦ CƠNG ***************************************** THỨ NĂM Ngày soạn: 11 / 12 / 2012 Ngày dạy: 20 / 12 / 2012 BUỔI SÁNG TIẾT 1 MƠN: ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (Cuối học kì I) ********************************************************* BUỔI SÁNG TIẾT 2 MƠN: Tập làm văn KIỂM TRA (tiết 7) I.MỤC TIÊU * Yêu cầu cần đạt: -Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn tiếng việt lớp 4,HKI (BGD&ĐT-Đề KT HKI cấp Tiểu học,tập một,Nhà xuật bản GD năm 2008) II- Đề bài và tổ chức kiểm tra 1. Đề bài do phịng GD ra 2. Tổ chức kiểm tra: Nhà trờng tổ chức theo lịch của phịng *********************************************** BUỔI SÁNG TIẾT 3 MƠN: To¸n LuyƯn tËp chung I.MỤC TIÊU *Yêu cầu cần đạt: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2, bài 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời lượng Ho¹t ®éng giáo viên Ho¹t ®éng học sinh 5 Phút 25 phút 5phút 1.khởi động: 2. KiĨm tra bµi cị - Gäi H ch÷a bµi, 1 sè em nªu l¹i dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,5,3,9. - NhËn xÐt, ghi ®iĨm. 3. Bµi míi HĐ 1.. Giíi thiƯu bµi - Nªu yªu cÇu bµi häc HĐ 2. Híng dÉn luyƯn tËp Bài 1- Gäi Hs nªu yªu cÇu. - Cho HS lµm VBT, 4 em lÇn lỵt ch÷a bµi trªn b¶ng líp. - Gäi 1 sè em nªu l¹i c¸c dÊu hiƯu t¬ng øng. - NhËn xÐt, ghi ®iĨm. Bài 2:- Gäi HS nªu yªu cÇu. - Cho HS lµm VBT, 3 em lµm trªn b¶ng líp. - NhËn xÐt, kÕt luËn kÕt qu¶. + Lµm c¸ch nµo ®Ĩ t×m ®ỵc sè võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho5? + Lµm c¸ch nµo ®Ĩ t×m ®ỵc sè võa chia hÕt cho 2, võa chia hÕt cho 3? + Lµm c¸ch nµo ®Ĩ t×m ®ỵc sè võa chia hÕt cho 2, 3, 5, 9? Bài 3:- Gäi HS nªu yªu cÇu. + Sè em sÏ ®iỊn tho¶ m·n yªu cÇu g×? khi viÕt sè ®ã em cÇn chĩ ý ®iỊu g×? - Cho HS lµm VBT, 2 em ch÷a trªn b¶ng líp vµ gi¶i thÝch c¸ch lµm. - NhËn xÐt, ghi ®iĨm. 4. Cđng cè, dỈn dß. - HƯ thèng l¹i c¸c dÊu hiƯu chia hÕt ®· häc. - NhËn xÐt giê häc - 2 HS lµm trªn b¶ng - 1 sè em nªu dÊu hiƯu chia hÕt vµ cho VD. + c¸c sè chia hÕt cho 2 lµ: 4568, 2050, 35766. + C¸c sè chia hÕt cho 3 lµ : 2229, 35766. + c¸c sè chia hÕt cho 5lµ: 7435, 2050. + C¸c sè chia hÕt cho 9 lµ: 35766. - lµm VBT, nªu vµ giai thÝch kÕt qu¶: + lµ c¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0 : 64620, 5270. + Lµ c¸c sè ch½n cã tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 3: 64620, 5270. + Lµ c¸c sè cã ch÷ sè tËn cïng = 0 vµ cã tỉng c¸c ch÷ sè chia hÕt cho 9: 64620. Bµi 3 a. 528, 558, 588. b. 603, 693. c. 240 d. 354 Nhận xét rút kinh nghiệm: ********************************************************* BUỔI SÁNG TIẾT 4 MƠN: BD TIẾNG VIỆT ******************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 1 MƠN: THỂ DỤC ****************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 2 MƠN: THỂ DỤC ****************************************** BUỔI CHIỀU TIẾT 3 MƠN: HĐTT ( NGLL) ****************************************** THỨ SÁU Ngày saạn: 11 / 12 / 2012 Ngày dạy : 21 / 12 / 2012 BUỔI SÁNG TIẾT 1 Mơn: Tập làm văn KIỂM TRAVIẾT (Tiết 8) I.MỤC TIÊU *Yêu cầu cần đạt: -KT viết theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4,HKI (TL đã dẫn) -Thực hiện theo qui định của nhà trường. **************************************************** BUỔI SÁNG TIẾT 2 Mơn: Toán KiĨm tra cuèi k× 1 ****************************************** BUỔI SÁNG TIẾT 3 Mơn: KHOA HỌC Khơng khí cần cho sự sống I.MỤC TIÊU *Yêu cầu cần đạt: Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV sưu tầm tranh, ảnh về người bệnh đang thở bình ô-xi, bể cá đang được bơm không khí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 5 Phút 25 phút 5 phút 1. Khởi động: 2.KTBC: GV gọi HS trả lời câu hỏi : -Khí ô-xi có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? -Khí ni-tơ có vai trò như thế nào đối với sự cháy ? GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: HĐ 1: Giới thiệu bài:Nêu yêu cầu tiết học *Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với con người. -GV yêu cầu cả lớp để tay trước mũi, thở ra và hít vào. Sau đó hỏi HS nhận xét gì ? -Khi thở ra , hít vào phổi của chúng ta sẽ có nhiệm vụ lọc không khí để lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn bịt mũi nhau lại và người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. Sau đó GV hỏi HS bị bịt mũi: +Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi và ngậm miệng lại ? +Qua thí nghiệm trên, em thấy không khí có vai trò gì đối với con người ? -GV nêu: không khí rất cần cho đời sống của con người. Trong không khí có chứa khí ô-xi, con người không thể sống thiếu khí ô-xi quá 3 – 4 phút. -Không khí rất cần cho hoạt động hô hấp của con người. Còn đối với các sinh vật khác thì sao ? Các em cùng tìm hiểu tiếp . *Hoạt động 2: Vai trò của không đối với thực vật, động vật. - -GV yêu cầu đại diên mỗi nhóm nêu kết quả thí nghiệm nhóm đã làm ở nhà. +Với những điều kiện nuôi như nhau: thức ăn, nước uống tại sao con sâu này lại chết ? +Còn hạt đậu này, vì sao lại không được sống bình thường ? * Kết luận: Không khí rất cần cho hoạt động sống của các sinh vật. Sinh vật phải có không khí để thở thì mới sống được. Trong không khí có chứa ô-xi. Đây là thành phần quan trọng nhất đối với hoạt động hô hấp của con người, động vật, thực vật. Các nhà bác học đã làm thí nghiệm trên chuột bạch, bắng cách nhốt chuột bạch vào trong một chiếc bình thuỷ tinh kín, có đủ thức ăn và nước uống. Nhưng khi con chuột thở hết lượng ô-xi trong bình thuỷ tinh kín thì nó bị chết mặc dù thức ăn và nước uống vẫn còn. *Hoạt động4: Ứng dụng vai trò của khí ô-xi trong đời sống. Các em quan sát H.5,6 SGK và cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan. -GV nhận xét và kết luận : Khí ô-xi rất quan trọng đối với đời sống sinh vật. Không khí có thể hoà tan trong nước. Do vậy người ta đã giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước bắng cách thở bằng bình ô-xi hay dùng máy bơm không khí vào nước trong bể nuôi để giúp cá hô hấp. Một số loài động vật và thực vật có khả năng lấy ô-xi hoà tan trong nước để thở như :rong, rêu, san hô. Các loại tảo hay các loại cá 4.Củng cố- dặn dò: -Không khí cần cho sự sống của sinh vật như thế nào -Trong không khí thành phần nào quan trọng nhất đối với sự thở ? GV nhận xét. -Về học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị mỗi em 1 cái chong chóng để tiết sau học bài : “Tại sao có gió”. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. +Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi. +Cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa. +Không khí rất cần cho quá trình hô hấp của con người. Không có không khí để thở con người sẽ chết. -HS lắng nghe. +Nhóm 1: Con cào cào của nhóm em vẫn sống bình thường. +Nhóm 2: Con vật của nhóm em nuôi đã bị chết. +Nhóm 3:Hạt đậu nhóm em trồng vẫn phát triển bình thường. +Nhóm 4: Hạt đậu nhóm em gieo sau khi nảy mầm đã bị héo, úa 2 lá mầm. +Các nhóm trao đổi và trả lời: con cào cào này bị chết là do nó không có không khí để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín, lượng ô-xi trong không khí trong lọ hết là nó sẽ chết. -Không khí rất cần cho hoạt động sống của động vật, thực vật. Thiếu ô-xi trong không khí, động vật, thực vật sẽ bị chết. -HS nghe. -HS chỉ vào tranh và nói: +Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước là bình ô-xi mà họ đeo trên lưng. +Dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước. -HS nhận xét. -HS nghe. -HS trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ********************************************* DUYỆT CỦA CHUYÊN MƠN
Tài liệu đính kèm: