I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Hải Phòng:
+ Vị trí: ven biển, bn bờ sơng Cấm.
+ Tp cảng, trung tm cơng nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
II.Chuẩn bị:
- Các BĐ :hành chính, giao thông VN.
- Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (HS sưu tầm)
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 Từ ngày 31 / 12 / 2012 đến ngày 5/ 1 /2013 Thứ Ngày TIẾT BUỔI MƠN DẠY TÊN BÀI DẠY Thứ 2 31/12 1 2 Sáng Địa lí Tốn Thành phố Hải Phịng Ki-lô –mét vuông BĐ 3 4 5 Chiều Tập đọc LT Tốn SHĐT Bốn anh tài Ơn luyện BP Thứ 3 2/1 1 2 Sáng Tốn LT TViệt Luyện tập Ơn luyện 2 3 4 Chiều Kể chuyện Lịch sử Đạo đức Bác đánh cá và gã hung thần Nước ta cuối thời Trần Kính trọng, biết ơn người lao động BP PHT Thứ 4 3/1 1 2 3 4 Chiều Luyện từ và câu Tập đọc Tập làm văn Tốn Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? Chuyện cổ tích về loài người LTXD MB trong bài văn MT đồ vật Hình bình hành BP BP BP BĐ DT Thứ 5 4/1 2 Sáng Tốn Diện tích hình bình hành BĐ DT 3 4 Chiều LT Tốn Chính tả Ơn luyện Nghe-viết :Kim tự tháp Ai Cập BP Thứ 6 5/1 1 2 Sáng Tập làm văn LT TViệt LTXD KB trong bài văn MTđồ vật Ơn luyện BP 1 4 Chiều Luyện từ và câu Tốn Mở rộng vốn từ :Tài năng Luyện tập * Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần: Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, GDMTBĐ. Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. Sinh hoạt chuyên mơn. Làm đồ dùng dạy học. Dự giờ: Mơn: LTVC Tiết:1 Lớp: 4B Ngày dạy:2 / 01/2013 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Nguyễn Biên Thùy Thứ hai, ngày 31 tháng 12 năm 2013 * Buổi sáng: Địa lí THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I.Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ sơng Cấm. + Tp cảng, trung tâm cơng nghiệp đĩng tàu, trung tâm du lịch, - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ). II.Chuẩn bị: - Các BĐ :hành chính, giao thông VN. - Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (HS sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định:Cho HS hát . 2.KTBC : -Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ. -Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta . GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Hải Phòng thành phố cảng: *Hoạt động nhóm: -Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành chính và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau: +TP Hải Phòng nằm ở đâu? +Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào ? +Từ HP có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ? +HP có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển ? +Mô tả về hoạt động của cảng HP. GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời . GDMTBĐ: Biển cĩ vai trị quan trọng đối với đời sống của con người như xây dựng hải cảng, phát triển giao thơng đường biển phục vụ cho cơng cuộc XD đất nước.. 2/Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng: *Hoạt động cả lớp: -Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: +GDMTBĐ: So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở HP có vai trò như thế nào? +Kể tên các nhà máy đóng tàu ở HP . +Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng) 3/.Hải Phòng là trung tâm du lịch: * Hoạt động nhóm: -Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý : +Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch ? + GDMTBĐ: Hoạt động du lịch là một trong những nhân tố gây ơ nhiễm mơi trường biển. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ mơi trường biển? -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò:: -GV: Đến HP chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, tham gia các danh lam thắng cảnh, lễ hội ,vườn quốc gia cát Bà -Cho HS đọc bài học. -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài tiết sau: “Đồng bằng Nam Bộ”. -Cả lớp . -HS lên chỉ BĐ và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét. -HS các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả . -HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe và ghi nhớ -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS kể và nêu. - HS trả lời - HS nghe -HS đọc . -HS cả lớp nghe. Toán KI LÔ MÉT VUÔNG I. Mục tiêu : - Ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích - Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng . - Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 - Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại . III.Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về kilômet vuông. GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng. GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc & viết km2, m2 GV giới thiệu 1km2 = 1 000 000 m2 GV cập nhật thơng tin diện tích Thủ đơ Hà Nội ( năm 2009) : 3 324, 92 Ki- lơ – mét vuơng. 2.Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1, bài tập 2: -GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài. -Sau đó yêu cầu HS trình bày kết quả -Gv nhận xét chung. Bài tập 3: Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện hình chữ nhật. Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài. -Hướng dẫn HS giải bài toán. -Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. C.Củng cố. -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu hs về nhà nhớ lại 4 đơn vị đo diện tích. -Hs nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng. -Hs lắng nghe kết hợp quan sát. 1-2) -HS làm bài -Vài em trình bày kết quả.HS khác nhận xét. -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả. 3) -HS làm bài -HS sửa 4) -1HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi SGK. -1HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. ................................................................................. * Buổi chiều: Tập đọc BỐN ANH TÀI I .MỤC TIÊU : * Mục tiêu bài học: -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn, bíc ®Çu biÕt nhÊn giäng nh÷ng tõ ng÷ thĨ hiƯn tµi n¨ng, søc khoỴ cđa bèn cËu bÐ. -HiĨu ND: Ca ngỵi søc khoỴ, tµi n¨ng, lßng nhiƯt thµnh lµm viƯc nghÜa cđa bèn anh em Cèu Kh©y. (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK). * Mục tiêu KNS: - KN tự nhận thức. - KN đảm nhận trách nhiệm ( Luyện đọc diễn cảm). - KN hợp tác ( Tồn bài). II Đồ dùng dạy – học Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới. 1 . Giới thiệu bài : Câu chuyện ca ngỡi bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người đã biết hợp nhau lại để diệt trừ cái ác, mang lại cuộc sống yên bình cho nhân dân. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: -Cho hs đọc từng đoạn trong bài. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Gv giải nghĩa từ mới & khó trong bài. -Cho hs luyện đọc theo cặp. -Đọc diễn cảm cả bài 3.Tìm hiểu bài : Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ? Có chuyện gì xảy ra đối với quê hương của Cầu Khây? - Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ? -Cho hs tìm nội dung của truyện. +Nội dungù : Câu truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng , nhiệt thành làm việc nghĩa : diệt ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. 4.Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: -Mời 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn. -Hướng dẫn hs cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn. +Gv đọc mẫu. +Gv sửa chữa, uốn nắn. C.Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị : Chuyện cổ tích về loài người. -HS lắng nghe - 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn 5 đoạn. - Lắng nghe để hiểu. -Từng cặp hs đọc bài. -1 HS khá giỏi đọc cả bài. -Cả lớp chú ý nghe & theo dõi trong sgk. HS đọc thầm 2 đoạn đầu – thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 1. + Về sức khoẻ : nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi đã bằng trai nười tám. + Về tài năng : 15 tuổi đã tin thông võ nghệ, dám quyết chí lên đường trừ diệt yêu tinh. - HS đọc thầm 3 câu cuối trả lời câu hỏi 2, 3 Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản hoang mang, nhiều nơi không còn ai sống sót. - Cùng 3 người bạn nữa là : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước và Móng Tay Đục Máng. - Nắm Tay Đóng Cọc có đôi tay khoẻ, cò thể dùng tay làm vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước có đôi tai to, khoẻ có thể dùng để tát nước . Móng Tay Đục Máng có móng tay sắc, khoẻ có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng. Trao đổi tìm nội dung của truyện. -HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn văn. -Từng cặp hs luyện đọc đoạn văn. -Vài hs thi đọc trước lớp.Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất -HS lắng nghe. -HS nghe và thực hiện. ................................. LT Tốn Ơn luyện I. Mục tiêu : Củng cố về dấu hiệu chia hết, đơn vị đo diện tích Củng cố về giải toán II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1: Bài cũ : 2: Bài mới : GTB Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:GV yêu cầu HS làm bài : -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 -Tìm số chia hết cho 2,3,5,9 Bài 2: Đổi : 1dm2 = m2. 54000m2 = dm2 Bài 3 : Giải toán về tính chu vi và diện tích 3: Củng cố – dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài. Hoạt dộng học HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài chốt kết quả đúng HS lên bảng , lớp làm bài vào vở Chữa bài, chốt KQ đúng -HS làm và chữa bài - HS lắng nghe ..................................................................................... Thứ ba ngày 02 tháng 01 năm 2013 * Buổi sáng: ... giấy đã viết nội dung bài 3b lên bảng thi làm bài. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. *GDMT:Hs cảm nhận vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vât nước bạn ,có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước vàcủa thế giới. 3.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học Chuẩn bị bài: Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai HS nhận xét HS luyện viết bảng con HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả HS đọc yêu cầu của bài tập HS tự làm vào vở Các nhóm HS làm bài trên bảng theo kiểu tiếp sức -Cả lớp nhận xét kết quả làm bài Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập 3 HS làm bài trên băng giấy, cả lớp làm vở HS nhận xét bài làm trên bảng, chốt & sửa lại theo lời giải đúng. HS lắng nghe. - HS lắng nghe. .................................................... Thứ sáu, ngày 05 tháng 01 năm 2013 * Buổi sáng: Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: -N¾m v÷ng hai c¸ch kÕt bµi (më réng, kh«ng më réng) trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt (BT1). -ViÕt ®ỵc ®o¹n kÕt bµi më réng cho mét bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt (BT2). II.Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Nhận diện đoạn kết bài *Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán bảng tờ giấy viết 2 cách kết bài - Cho Hs phát biểu ý kiến. GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn kết bài *Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu miệng đề bài mà em đã chọn. GV phát giấy cho 3 HS GV nhận xét, chấm điểm GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn viết đoạn kết bài hay nhất. C.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết). 1) 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập 2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2 cách kết bài Cả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm bài cá nhân, HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét, chốt & sửa lại bài theo lời giải đúng: Đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài: Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. Xác định kiểu kết bài: Đó là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. 2) 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp. Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mà mình đã chọn. 3 HS làm bài trên giấy HS tiếp nối nhau đọc bài viết Cả lớp nhận xét Các HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất. -HS lắng nghe. ........................................ LT Tiếng Việt Ơn luyện I: Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về văn Miêu tả (TT) Trình bày bài viết sạch đẹp II: Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Bài cũ : 2.Bài mới : GTB Đề 1:Tả một đồ dùng học tập của em. Đề 2:Tả đồ chơi mà em yêu thích . GV chấm ,chữa bài Nhận xét kết quả bài làm 3: Củng cố – dặn dò GVNX tiết học. Dặn HS về nhà học bài. Hoạt động học HS đọc yêu cầu và thảo luận tìm đề tài. -HS làm bài cá nhân - HS nộp bài. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. * Buổi chiều: Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.Mục tiêu: -HiĨu ®ỵc cÊu t¹o vµ ý nghÜa cđa bé phËn CN trong c©u kĨ Ai lµm g× ? (ND Ghi nhí). -NhËn biÕt ®ỵc c©u kĨ Ai lµm g× ? , x¸c ®Þnh ®ỵc bé phËn CN trong c©u (BT1, mơc III) ; biÕt ®Ỉt c©u víi bé phËn CN cho s½n hoỈc gỵi ý b»ng tranh vÏ (BT2, BT3). II Đồ dùng dạy học : Một số phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài mới: Hoạt động1: Hình thành khái niệm -Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài . -GV kết luận, chốt lại ý đúng. Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chui mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: -GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập -GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài. GV kết luận, chốt lại ý đúng. Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Mời 1 HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 – 3 câu về hoạt động của người & vật được miêu tả trong tranh. GV nhận xét, cùng HS chọn em có đoạn văn hay nhất. Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn trong BT3, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng -HS đọc nội dung bài tập -Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi (vào vở nháp) -2 HS lên bảng làm bài. Các em đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3, 4 Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Ý nghĩa của CN: chỉ con vật + Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm danh từ + Ý nghĩa của CN: chỉ người + Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ + Ý nghĩa của CN: chỉ người + Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ + Ý nghĩa của CN: chỉ người + Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ + Ý nghĩa của CN: chỉ con vật + Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm danh từ -HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK -HS đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, gạch dưới bộ phận CN vào sách. 2 HS lên bảng làm bài. Các em đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập Mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN. Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau. HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát tranh minh họa bài tập. 1 HS khá, giỏi làm mẫu. Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, HS nhận xét. - Thực hiện Y/C. - HS lắng nghe và thực hiện. ...................................................... Toán LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành - Tính được diện tích , chu vi của hình bình hành II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Bài tập 1: Cho hs làm bài, sau đó chữa bài *Bài tập 2: HS vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành khi biết độ dài đáy và chiều cao rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng. *Bài tập 3: GV vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của hình bình hành lần lượt là a, b, rồi viết công thức tính chu vi hình bình hành. HS áp dụng để làm bài. *Bài tập 4 Bài này nhằm giúp HS biết cách vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành trong giải toán có lời văn. *Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Phân số 1)-HS quan sát các hình, nêu tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình. 2) -HS làm bài -Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả 3) -HS làm bài -HS sửa a/ p= ( 8+3)x2 = 22(cm) b/ p= ( 10+5)x2 = 30(cm) 4) -HS làm bài -HS sửa bài -HS lắng nghe. .......................................... SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Nhận xét đánh giá tuần qua a.Ưu điểm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b.Nhược điểm: 2.Kế hoạch tuần tới: KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sơng Đốc, ngày tháng 1 năm 2013 Sơng Đốc, ngày tháng 1 năm 2013
Tài liệu đính kèm: