Tiết 1: Đạo đức
$ 19: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Biết vì sao phải kính trọng biết ơn người LĐ.
Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người LĐ và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả LĐ của họ.
II. Tài liệu – phương tiện:
- SGK đạo đức
Tuần 19: Ngày soạn: 19/1/2013 Ngày giảng: Thứ hai 21/1/2013 Tiết 1: Đạo đức $ 19: Kính trọng và biết ơn người lao động ( Tiết 1) Mục tiêu: -Biết vì sao phải kính trọng biết ơn người LĐ. Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người LĐ và biết trân trọng ,giữ gìn thành quả LĐ của họ. II. Tài liệu – phương tiện: - SGK đạo đức III. Các HĐ dạy - học: * HĐ1: Thảo luận lớp (truyện buổi đầu tiên SGK) ? Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình? ? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao? - GV kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. - 1 HS đọc truyện. - TL cặp 2 câu hỏi SGK. - Vì sao các bạn coi thường nghề quét rác... - HS nêu. * HĐ2: TL nhóm đôi BT1- SGK(T29) ? Nêu y/c của BT? - GV kết luận: Người dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc, nhà KH, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc) - TL nhóm - Đại diện nhóm báo cáo. NX, trao đổi - Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. * HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK) - GV giao việc cho mỗi nhóm TL một tranh - GV ghi bảng theo 3 cột - TL nhóm 6 - Đại diện nhóm báo cáo STT 1 2 3 4 5 6 Người lao động Bác sĩ Thợ nề Công nhân Bác nông dân đánh cá Kĩ sư tin học Nông dân cấy lúa ích lợi mang lại cho xã hội - Khám và chữa bệnh cho ND - XD nhà cửa, nhà máy - Khai thác dầu khí ... - Cung cấp TP... - PT công nghệ thông tin... - SX ra lúa gạo... * HĐ 4: - Làm việc CN (BT 3- SGK): - GV nêu y/c - GV kết luận: Các việc làm a, b, c, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng người lao động - Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động - Làm BT - Trình bày ý kiến, NX trao đổi - 2 HS đọc ghi nhớ * HĐ nối tiếp: CB bài tập 5, 6 SGK. _______________________________ Tiết 2: Toán : Tiết 95: Luyện tập I) Mục tiêu: - Nhận Biết được đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. II) Các HĐ dạy- học: 1. GT bài: 2. Thực hành: Bài 1(T104): ? Nêu y/c? - G V vẽ hình lên bảng A B D C N E G M K H Q P Bài 2(T 105): ? Nêu y/c? Bài 3(T 105): ? Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào? - Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm CT tính chu vi của hình bình hành. - GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng. A a B B b D C - Tính chu vu của hình bình hành ABCD. - Gọi chu vi của hình bình hành ABCD là P. Nêu CT tính chu vi của HBH. ? Nêu quy tắc tính chu vi của HBH? - áp dụng CT tính chu vi của HBH để tính chu vi của HBH. Bài 4 (T105): Cú t/ gian thỡ làm Tóm tắt: Mảnh đất hình bình hành: a : 40 dm b : 25 dm S = dm2 - Chấm một số bài - 3 HS lên bảng, lớp làm nháp - hình chữ nhật ABCD có: Cạnh AB đối diện với cạnh CD . . . AD. . . . . . . . . . . . . . BC - Hình tứ giác MNPQ có: Cạnh MN đối diện với cạnh PQ . . . . .MQ. . . . . . . . . . . . . . NP - Hình bình hành EGHK có: Cạnh EG đối diện với cạnh HK . . . . EK . . . . . . . . . . . . . . GH - Làm vào SGK đọc bài tập. - NX chốt ý kiến đúng. 14 x 13 = 182 (cm2) 23 x 16 = 368 ( cm2) - 1 HS đọc bài tập - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Quan sát Chu vi của hình bình hành ABCD là: a + b + a + b P = ( a+ b) x 2 Muốn tính chu vi của HBH ta lấy tổng độ dài 2 cạnh nhân với hai. - HS làm vào vở 2 HS lên bảng a. P = ( 8 + 3) x 2 = 22 (cm) b. P = ( 10 + 5 ) x 2 = 30 (cm) - NX bài tập Giải: Diện tích của mảnh đất là: 40 x 25 = 1000( dm2) Đ/S: 1000dm2 3. Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học . Ôn CT tính chu vi, DT của hình bình hành. Tiết 3: Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( Tiếp theo) I.Mục tiêu : Sử dụng được 1 số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành SP đơn giản. Có thể chỉ v/ dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu ,thêu đã học. ii. Đồ dùng dạy học : - Tranh qui trình của các bài trong chương - Mẫu khâu thêu đã học. - Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học. iII. Hoạt động dạy và học : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ Nêu qui trình khâu thường ? Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản phẩm Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu, thêu những sản phẩm đơn giản như Yêu cầu HS thực hành tiếp bài thực hành của tiết trước HS thực hành theo nhóm, GV theo dõi nhắc nhở thêm những HS còn lúng túng về cách thêu, cách kết thúc sản phẩm đúng kĩ thuật. Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại câu trả lời đúng. (H) Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rut dây để đựng bút? HS trả lời- HS khác bổ sung GV chốt lại ý đúng Hướng dẫn HS thực hành, HS thích sản phẩm nào thì cắt, khâu, thêu sản phẩm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu khăn tay ntn? - Nêu cách thực hành cắt, khâu thêu túi rút dây để đựng bút ntn?. GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tích cực , thực hành khâu tốt. Sản phẩm tự chọn được thực hiện vận dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã học. 1/ Cắt khâu thêu khăn tay 2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng bút. 3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền, áo cho búp bê. 4/ Gối ôm Vải, kéo, chỉ khâu thêu Cắt một mảnh vải hình vuông có cạnh 20 cm. Sau đó kẻ đường dấu ở 4 cạnh hình vuông để khâu gấp mép bằng mũi khâu thường hay mũi khâu đột ( khâu ở mặt không có đường gấp mép) Vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản như hình bông hoa, con gà con, cây đơn giản, thuyên buồm, cây nấm. Có thể thêu tên của mình vào khăn tay. - Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20 x 10 cm. Gấp mép và khâu viền đường làm miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản bằng mũi thêu lướt ván hoặc mũi thêu móc xích gần đường gấp mép . Cuối cùng khâu thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. Ngày soạn: 20/1/2013 Ngày giảng: Thứ ba/ 22/1/2013 Tiết 1: Toán Tiết 96: Phân số I) Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, viết phân số II) đồ dùng: Các mô hình dạy phân số. Hình vẽ (T106- 107) SGK III) Các HĐ dạy - học: - 1 HS lên bảng chữa bài tập làm thêm Tóm tắt: giải Hình bình hành Chiều cao của hình bình hành là: Đáy: 82cm 82: 2 = 41( cm) Chiều cao: Bằng 1/2 đáy Chu vi của hình bình hành là: Chu vi: ...cm (82+ 41) x 2 = 246(cm) Diện tích: ...cm2 Diện tích của hình bình hành là: 82 x 41 = 3362(cm2) Đ/s: Chu vi: 246 cm Diện tích: 3362 cm2 2. Bài mới: a. GT bài: b. Bài mới: - Giới thiệu phân số - GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu. ? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau? ? Có mấy phần được tô màu? - Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. - Năm phần sáu viết là: ( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5) - Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu - Ta gọi là phân số - Phân số có tử số là 5, MS là 6 ? Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang? ? Mẫu số của P/S cho em biết điều gì? - GV đính hình tròn, hình vuông hình zic zắc như SGK lên bảng y/ cầu HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. - GV đưa ra hình tròn ? Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số? - GV đưa ra hình vuông ? Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích? ? Nêu TS và MS của P/S ? - GV đưa ra hình zíc zắc ? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích? ? Nêu TS , MS của phân số ? - HS nhận xét 3. Thưc hành: Bài 1(T107): ? Nêu yêu cầu? - Quan sát - ... 6 phần bằng nhau - có 5 phần được tô màu - HS lên bảng - Lớp viết nháp - Viết đọc năm phần sáu. - Nhắc lại phân số - MS được viết ở dưới vạch ngang - MS của P/S cho biết hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau . - HS thực hành - Quan sát - Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần) - Quan sát - Đã tô màu hình vuông( vì hình vuông được chia làm 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần) - P/S có TS là 3, MS là 4 - Quan sát - Đã tô màu của hình zíc zắc( vì hình zíc zắc được chia làm 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần) - Phân số có TS là 4, MS là 7 - HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang. - Tự làm vào vở, 6 HS báo cáo trước lớp. Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu. - Tương tự với các phần còn lại Bài 2(T107): ? Nêu y/cầu? Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 Bài 3(T107): ? Nêu yêu cầu? - Làm BT vào SGK, 2 HS lên bảng, NX Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 - Làm vào vở, 2 HS lên bảng a. Hai phần năm. c. Bốn phần chín. b. Mười một phần hai. d. Chín phần mười. đ. Năm mươi hai phần tám mươi tư. Bài 4(T107): ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, 2 HS lên bảng - Chấm một số bài năm phần chín. ba phần hai mươi bẩy mười chín phần ba mươi ba. tám phần mười bẩy. tám mươi phần một trăm. 4. Tổng kết- dặn dò: - Nhận xét giờ học . ________________________________________ Tiết 2: Tiếng Anh : GV chuyờn ___________________________________ tiết 3 : chính tả: (Nghe – viết) $ 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp I) Mục tiêu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. -Làm đỳng BTCT 2a/ 3a. II) Đồ dùng: - 4 tờ phiếu ghi ND bài tập 2, 3a - Tranh minh họa SGK III) Các HĐ dạy- học: 1. KT bài cũ: - GV đọc: Sinh sản, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình. 2HS lên bảng, lớp viết nháp. 2. Bài mới: a. GT bài: b. HDHS nghe viết: - GV đọc bài viết ? Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì? ? Sự kiện nào làm cho Đân- lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? ? Phát minh của Đân -lớp được đăng kí chính thức vào năm nào? ? Nêu ND chính của đoạn văn? ? Nêu từ khó dễ viết sai chính tả? - GV đọc từ khó Đân- lớp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm... - GV đọc bài cho HS viết - GV . . . . . . . . . . soát bài - Chấm một số bài - NX sửa sai 3. HDHS làm bài tập: Bài 2(T14): ? nêu Y/C? a, Điền: ch, ... ; 1 = - Làm vào vở , đổi vở KT ______________________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu: (Tiết 40) Mở rộng vốn từ: Sức khỏe I/ Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao (BT1, BT2). nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ (BT3, BT4) II/ Đồ dùng: - Bút dạ, phiếu. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật lớp, chỉ rõ các câu kể Ai làm gì ? trong đoạn viết BT3 ? 2. Bài mới: * Bài 1: - GV nhận xét, chốt ý kiến đúng * Bài 2: - Nêu yêu cầu ? Hoạt động của HS - 1 HS đọc bài tập (đọc cả mẫu) - Đọc thầm y/c của bài, TL nhóm - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhận xét bổ sung. a. Từ ngữ chỉ HĐ có lợi cho sức khỏe: luyện tập, tập TD, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi. ăn dưỡng, nghỉ mát, du lịch giải trí... b. Từ ngữ chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn... - 1 HS nêu - 3 HS làm phiếu, HS làm vào vở viết ít nhất 15 từ ngữ - Các môn thể thao: Bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông... * Bài 3: - Khỏe như voi( trâu, hùm) - Nhanh như cắt(gió, chớp, điện, sóc) * Bài 4: + Khi nào người " Không ăn không ngủ được" ? + Không ăn không ngủ thì khổ ntn ? + "Tiên " sống ntn ? + Người "ăn được ngủ được" là người ntn ? + "ăn được ngủ được là tiên" có nghĩa ntn ? + Câu tục ngữ này nói lên điều gì ? 3. Củng cố, dặn: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung - Làm vào vở - Đọc bài tập, nhận xét - Khi bị ốm, yếu, già cả thì không ăn không ngủ được. - ..... ngoài lo lắng về sức khỏe, bệnh tật còn phải lo lắng đến tiền bạc để mua thuốc, chạy chữa. - " Tiên" sống an nhàn, thư thái, muốn gì cũng được. - ... là người hoàn toàn khỏe mạnh. - ... nghĩa là là người đó có SK tốt, sống sung sướng như tiên. - Câu tục ngữ nói lên có sức khoẻ thì sung sướng như tiên, không có sức khoẻ thì phải lo lắng về nhiều thứ. ___________________________________________ Tiết 3: Khoa học:(Tiết 39): Không khí bị ô nhiễm I/ Mục tiêu: - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí: khói, bụi, vi khuẩn II/ Đồ dùng: - Hình trang 78, 79 SGK. - Tranh ảnh thể hiện bầu không khí sạch, không khí bị ô nhiễm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu bài học - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch - Hình nào thể hiện bầu không khí sạch ? Không khí bị ô nhiễm ? - Nhận xét, kết luận * Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí - Nêu nguyên nhân làm bầu không khí bị ô nhiễm nói chung và bầu không khí ở địa phương nói riêng ? - Nhận xét, kết luận - HS nêu bài học 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Ôn lại bài và biết giữ cho bầu không khí luôn sạch 2 HS nêu - HS làm việc theo cặp - Trình bày kết quả làm việc - Các nhóm bổ sung - Trao đổi, liên hệ thực tế để phát biểu - 2, 3 HS nêu ___________________________________________ Tiết 4: Kĩ thuật $ 19: Lợi ích của việc trồng rau, hoa I/ Mục tiêu: - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau,hoa. - biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa. II/Đồ dùng dạy học Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại cây rau ,hoa. Tranh minh họa ích lợi của việc trồng rau , hoa. III/ Lên lớp Giới thiệu bài Bài mới *HĐ 1: GV hướng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của vịêc trồng rau , hoa. - GV treo tranh hình 1 SGK, hướng dẫn hs TL câu hỏi: + Nêu lợi ích của việc trồng rau? + GĐ em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau còn được sử dụng để làm gì? GV HD hs quan sát hình 2SGK và đặt các câu hỏi tương tự như trên để nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng hoa. *HĐ 2: Gv HD hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển của cây rau, hoa ở nước ta. - Cho hs thảo luận theo nhóm nội dung 2 SGK . - Nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta? - GV liên hệ nhiệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV tóm tắt ND ghi nhớ. -Dùng làm thức ăn , cung cấp chất dinh dưỡng cho con người, rau được dùng làm thức ăn cho vật nuôi. Rau muống , su hào, bắp cải, - Được chế biến thành các món để ăn với cơm như luộc , xào, nấu. - Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm. - Khí hậu nước ta rất thụân lợi cho cây rau, hoa phát triển quanh năm. IV/ Nhận xét, dặn dò: NX giờ học. _______________________________________ tiết 5: Lịch sử: $ 19: Nước ta cuối thời Trần Mục tiêu: Nắm được 1 số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần +Vua quan ăn chơi sa đoạ ; trong triều 1 số quan lại bất bình ,Chu văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước . +Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần ,lập nên nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà trần, Hồ Quý Ly- 1 đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần,lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. II) Đồ dùng: - Phiếu học tập III) Các HĐ dạy - học: 1. GT bài: 2. Bài mới: * HĐ1: Thảo luận nhóm. B1: Phát phiếu giao việc. B2: Đại diện nhóm báo cáo. ? Vua quan nhà Trần sống như thế nào? ? Những kẻ có quyền đối xử với ND như thế nào? ? Cuộc sống của ND như thế nào? ? Thái độ phản ứng của ND với triều đình ra sao? ? Nguy cơ giặc ngoại xâm NTN? ? Tình hình nước ta cuối thời Trần NTN? * HĐ2: Làm việc cả lớp. - Đọc thông tin (T42 - 43) - TL nhóm 4 * Mục tiêu: Biết tình hình nước ta cuối thời Trần. - ...ăn chơi xa đọa... - ... vơ vét của dân để làm giàu. - CS của nhân dân càng thêm cơ cực. - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh. - HS tổng hợp ý kiến trong phiếu và TL. - TL 3 câu hỏi Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nhà Hồ. Cải cách nhà Hồ. Nguyên nhân làm cho nhà Hồ không chống nổi nhà Minh. ? Hồ Quý Ly là người NTN? ? Ông đã làm gì? ? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao? ? Nêu những cải cách của nhà Hồ? ? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh XL? - Là người có tài. - Truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ... - ... hợp lòng dân, vì cuối thời Trần chỉ ăn chơi sa đọa, làm cho đất nước ngày càng xấu đi. Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. - Thay người tài giỏi, tường xuyên thăm hỏi dân... chữa bệnh cho dân. - Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại. - 2 HS đọc bài học. 3. Tổng kết - dặn dò: - NX. Ôn bài. CB bài 16 Tiết 6:Địa lớ: Tiết 19: thành phố Hải Phòng I.Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng : + Vị trí : Ven biển, bên bờ sông Cấm. + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch, ... - Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ ( lược đồ ) - HS khá, giỏi : Kể một số điều kiện để Hải Phòng trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch lớn của nước ta ( Hải Phòng nằm ven biển, bên bờ sông Cấm, thuận tiện cho việc ra, vào neo đậu của tàu thuyền, nơi đây có nhiều cầu tàu, ... ; có các bãi biển Đồ Sơn, Cát Bà với nhiều cảnh đẹp, ...). II.Chuẩn bị -Caực Bẹ :haứnh chớnh, giao thoõng VN.. -Tranh, aỷnh veà TP Haỷi Phoứng (sửu taàm) III.Hoạt động trên lớp Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 1.OÅn ủũnh: 2.KTBC : -Neõu nhửừng daón chửựng cho thaỏy HN laứ trung taõm chớnh trũ, kinh teỏ, vaờn hoựa, khoa hoùc haứng ủaàu cuỷa nửụực ta . GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 3.Baứi mụựi : a.Giụựi thieọu baứi: Ghi tửùa b.Phaựt trieồn baứi : 1/.Haỷi Phoứng thaứnh phoỏ caỷng: *Hoaùt ủoọng nhoựm 4: -Cho caực nhoựm dửùa vaứo SGK, Bẹ haứnh chớnh vaứ giao thoõngVN, tranh, aỷnh thaỷo luaọn theo gụùi yự sau: +TP Haỷi Phoứng naốm ụỷ ủaõu? +Chổ vũ trớ Haỷi Phoứng treõn lửụùc ủoà vaứ cho bieỏt HP giaựp vụựi caực tổnh naứo ? +Tửứ HP coự theồ ủi ủeỏn caực tổnh khaực baống caực loaùi ủửụứng giao thoõng naứo ? +HP coự nhửừng ủieàu kieọn tửù nhieõn thuaọn lụùi naứo ủeồ trụỷ thaứnh moọt caỷng bieồn ? +Moõ taỷ veà hoaùt ủoọng cuỷa caỷng HP. - GV giuựp HS hoaứn thieọn phaàn traỷ lụứi . 2/.ẹoựng taứu laứ ngaứnh coõng nghieọp quan troùng cuỷa Haỷi Phoứng: *Hoaùt ủoọng caỷ lụựp: -Cho HS dửùa vaứo SGK traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau: +So vụựi caực ngaứnh coõng nghieọp khaực, coõng nghieọp ủoựng taứu ụỷ HP coự vai troứ nhử theỏ naứo? +Keồ teõn caực nhaứ maựy ủoựng taứu ụỷ HP . +Keồ teõn caực saỷn phaồm cuỷa ngaứnh ủoựng taứu ụỷ HP (xaứ lan, taứu ủaựnh caự, taứu du lũch, taứu chụỷ khaựch, taứu chụỷ haứng) GV boồ sung: Caực nhaứ maựy ụỷ HP ủaừ ủoựng ủửụùc nhửừng chieỏc taứu bieồn lụựn khoõng chổ phuùc vuù cho nhu caàu trong nửụực maứ coứn xuaỏt khaồu. Hỡnh 3 trong SGK theồ hieọn chieỏc taứu bieồn coự troùng taỷi lụựn cuỷa nhaứ maựy ủoựng taứu Baùch ẹaống ủang haù thuỷy . 3/.Haỷi Phoứng laứ trung taõm du lũch: * Hoaùt ủoọng nhoựm 2: -Cho HS dửùa vaứo SGK, tranh, aỷnh ủeồ thaỷo luaọn theo gụùi yự : +Haỷi Phoứng coự nhửừng ủieàu kieọn naứo ủeồ phaựt trieồn ngaứnh du lũch ? -GV nhaọn xeựt, keỏt luaọn. 4.Cuỷng coỏ dặn dò : -GV: ẹeỏn HP chuựng ta coự theồ tham gia ủửụùc nhieàu hoaùt ủoọng lớ thuự :nghổ maựt, taộm bieồn, tham gia caực danh lam thaộng caỷnh, leó hoọi ,vửụứn quoỏc gia caựt Baứ -Cho HS ủoùc baứi trong khung . 5.Toồng keỏt - Daởn doứ: -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . -Chuaồn bũ baứi sau: “ẹoàng baống Nam Boọ”. -HS leõn chổ Bẹ vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. -HS khaực nhaọn xeựt. -HS caực nhoựm thaỷo luaọn. -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ . -HS nhaọn xeựt, boồ sung. -HS traỷ lụứi caõu hoỷi . -HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung. -HS caực nhoựm thaỷo luaọn . -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa nhoựm mỡnh trửụực lụựp. -HS ủoùc . -HS caỷ lụựp. _______________________________ Tiết 7: Tiếng Việt Ôn tập I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát, đọc rành mạch, biết đọc thể hiện lời nhân vật. -Hiểu nội dung văn bản đang đọc. II/ Hướng dẫn luyện đọc: A. ổn định tổ chức B. Luyện đọc: 1/ HS đọc bài: Bốn anh tài, Trống đồng Đụng Sơn. + HS đọc nối tiếp – GV qsát + HS luyện đọc trong nhóm + Kiểm tra đọc trước lớp + Nhận xét, đánh giá 2/ Luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện nhất. C. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: