Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 - Trường TH Hoàng Văn Thụ

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 - Trường TH Hoàng Văn Thụ

Tập đọc

 BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)

I.Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

 Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn an hem Cẩu Khây. ( trả lời được câu hỏi SGK)

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Tự nhận thúc xác định giá trị cá nhân .

-Hợp tác .

-Đảm nhận trách nhiệm .

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 20 - Trường TH Hoàng Văn Thụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÁO GIẢNG
 TUẦN 20 : Từ 14 – 01 đến 18 – 01 - 2013
Thứ 
 Môn 
 Tên bài giảng
 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Kĩ thuật
Chào cờ
Bốn anh tài ( tiếp theo )
Phân số 
Kính trọng , biết ơn người lao động ( T2 )
Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa 
 3
LTVC 
Toán
Chính tả
Khoa học 
Luyện tập về câu kể Ai làm gì ? 
Phân số và phép chia số tự nhiên 
Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Không khí bị ô nhiễm
 4
Tập đọc 
TLV
Toán 
Lịch Sử
Trống đồng Đông Sơn
Miêu tả đồ vật ( KT viết )
Phân số và phép chia số tự nhiên ( tt )
Chiến thắng Chi Lăng
 5
LTVC
Toán 
Khoa học
Kể chuyện 
MRVT: Sức khỏe
Luyện tập
Bảo vệ bầu không khí trong sạch
KC đã nghe đã đọc
 6
TLV
Toán 
Địa lý 
HĐTT
LT giới thiệu địa phương
Phân số bằng nhau
Đồng bằng Nam Bộ 
Sinh hoạt lớp 
 Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013 
 Tập đọc
 BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) 
I.Mục tiêu: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
 Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn an hem Cẩu Khây. ( trả lời được câu hỏi SGK)
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI 
-Tự nhận thúc xác định giá trị cá nhân .	
-Hợp tác .
-Đảm nhận trách nhiệm .
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Trình bày ý cá nhân .
 -Trải nhiệm .
 -Đóng vai .
IV. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ.
V. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Chuyện cổ tích về loài người”
Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài. Ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- Chia bài làm 2 đoạn
- GV rút từ học sinh đọc chưa đúng
- Rút từ giải nghĩa.
- Đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.Nhận xét.
Rút nội dung.
c. Hướng dẫn đọc diển cảm ( đoạn 2 )
GV dán bảng phụ viết đoạn văn để hướng dẫn HS.
GV đọc
Gọi HS thi đọc
GV nhận xét, tuyên dương.
4 Củng cố: 
Nêu lại nội dung bài?
Giáo dục HS. 
 5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài “Trống đồng Đông Sơn”
Nhận xét tiết học
3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Nhắc lại
1 HS đọc toàn bài.
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn( Lần 1).
2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn ( lần 2)
Đọc theo cặp.
2 HS đọc.
Đọc và thực hiện trả lời.
Phát biểu.
2 HS đọc.
2 HS đọc 2 đoạn.
Lắng nghe, tìm từ nhấn giọng, ngắt, nghỉ.
Đọc theo cặp.
Thi đọc, nhận xét.
 Toán
 PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận biết về phân số; Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
BT3; BT4 : HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: “ Luyện tập”
- Nhận xét: ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Giới thiệu phân số:
- Yêu cầu HS quan sát hình tròn.
- Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau 
( trong đó 5 phần đã được tô màu)
- Chia hình tròn thành 6 phầnbằng nhau đã tô màu được 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Gv nêu và hướng dẫn cho hs phân số 5/6
- Gv đính hình lên bảng và tô màu.
c/ Thực hành luyện tập:
* BT 1:
- Gv cho làm vào vở, nêu miệng
 - Nhận xét, tuyên dương
 * BT 2: 
- Hướng dẫn HS làm SGK, 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở chấm điểm
- Nhận xét.
 * BT3: HSKG làm 
- Hướng dẫn HS giải toán.
- Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ.
* BT4: HSKG làm 
- Yêu cầu HS đọc phân số.
 - Nhận xét.
4 . Củng cố : 
- Gọi HS lên bảng viết phân số và cho biết tử và mẫu: hai phần sáu, tám phần mười, hai mươi phần bảy.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài : “Phân số và phép chia số tự nhiên.”
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng tính diện tích hình bình hành: a = 16 cm, h = 12 cm;
 a = 45 dm , h = 2 m.
- Đọc quy tắc tính chu vi và diện tích hình bình hành.
- Nhắc lại.
- Quan sát hình tròn.
- Lắng nghe.
- Vài hs đọc phân số, chỉ tử số mẫu số.
- 3 HS đọc.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs làm vào vở, nêu kết quả
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm tập, nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Thực hiện.
- 2 HS.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- 2 hs viết phân số
 Đạo đức
 KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trong, giữ gìn thành quả lao động của họ.
 HSKG: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mỗi HS có hai tấm bìa màu: xanh, đỏ.
- SGK đạo đức. 
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã làm gì để kính trọng và biết ơn người lao động?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Bài giảng
* Hoạt động 1 :Đóng vai
 Thảo luận nhóm 4 ( BT 4 )
- Yêu cầu mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Nhận xét, tuyên dương.
*Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6)
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm và nêu ý tưởng của từng nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận chung ( ghi nhớ)
* Hoạt động nối tiếp: Thực hành kính trọng biết ơn người lao động.
4. Củng cố :
 Em đã làm gì thể hiện là người kính trọng, biết ơn người lao động ?
Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài “ Lịch sự với mọi người”
 Nhận xét tiết học.
- 2 HS
- Nhắc lại
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
- Trình bày sản phẩm, nhận xét.
- 2 HS.
- 2 HS
- HSKG: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. 
- 2 HS
 Kĩ thuật
 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu,dụng cụ thường được dùng để gieo trồng, chăm sóc rau hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa, đơn giản.
II. Đồ dùng dạy – học:
-Mẫu hạt giống, một số loại phân , cuốc, vồ,
III. Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Người ta trồng rau để làm gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi tựa bài
b/ Tìm hiểu hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểunhững vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa.
- Hướng dẫn đọc như SGK
- Thảo luận nhóm 2các câu hỏi SGK
Nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Yêu cầu đọc mục 2 SGK
- Hãy nêu tên các dụng cụ, cấu tạo và cách sử dụng?
- Yêu cầu HS khi sử dụng các dụng cụ không được đùa nghịch và phải rửa sạch dụng cụ và để đúng nơi quy định.
4. Củng cố: 
- Dụng cụ nào dùng để trồng rau hoa?
- Giáo dục HS.
 5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- Nhắc lại.
- Đọc và thảo luận.
- Trình bày, nhận xét.
+ Tên dụng cụ: cái cuốc.
+ Cấu tạo:Có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc.
+ Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cán, không cầm gần lưỡi cuốc quá ( vì sẽ khó cuốc) tay kia cầm gần dưới đuôi cán.
-Thực hành.
- 2 HS
 Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013
 Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1). Xác định bộ phận CN, VN trong câukể tìm được (BT2)
- Viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3)
HSKG: Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) 
II/ Đồ dùng dạy- học: 
GV: Viết sẵn từng câu từng đoạn văn ở bài tập 1, băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì ? 
III/ Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm: Tài năng
- Đặt câu với từ tài hoa, tài giỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: 
 - Yêu cầu HS tìm các câu hỏi mẫu Ai làm gì ? có trong đoạn văn 
Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
*Bài2: 
- HS trao đổi theo cặp, xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được ở bài tập 1
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn và gạch chân những câu trong đoạn là câu kể Ai làm gì ?
Yêu cầu HS đọc đoạn văn, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn.
- Yêu cầu làm tập, 2 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Đặt câu có đủ hai bộ phận CN- VN của câu kể Ai làm gì?
- Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?”
- Nhận xét tiết học.
- 3 Học sinh 
- HS nhận xét
- Nhắc lại 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 6 .
- Trình bày, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo cặp
- Trình bày kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HSKG Viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3) 
- Nhận xét.
- 2 HS.
 Toán
 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số:tử số là số bị chia, mẫu là số chia.
BT2; 2 ý cuối : HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 ỔN ĐỊNH
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên y/c làm BT 3
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Giới thiệu: ghi bảng.
* Nêu vấn đề để HS giải quyết.
- Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?
- Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 như thế nào?
- Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái ?
- Thực hiện như SGK ta có thể tìm được 
3 : 4 = 3 ( cái bánh ) tức là chia đều 3 cái 
 4
bánh cho 4 em mỗi em được 3 / 4 cái bánh.
- Thương của phép chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể như thế nào?
*Luyện tập 
Bài 1:
- Yêu cầu làm theo nhóm 2. 
- Nhận xét.
 Bài 2: 2 ý cuối: HSKG làm 
- Hỏi: BT y/c ta làm gì?
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính vào nháp.
- Y/c cả lớp nxét bài làm trên bảng.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài.
- GV: Y/c HS làm bài vào tập
- Chấm một số bài. Nhận xét.
Củng cố:Gọi 2 HS lên bảng: 
Viết thương của mỗi phép chia sau: 
3 : 7; 5 : 8 ; 5 : 7.
Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài “Phân số và phép chia số tự nhiên(TT)”
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Làm nháp và nêu kết quả.
- 8 : 4 = 2 ( quả cam)
- Nhận xét.
- Có thể là một số tự nhiên
- Thực hiện phép chia 3 : 4
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Thương của các số tự nhiên có thể là Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia
- Đọc và nêu cách viết
- Thảo luận, trình bày
- Nhận xét
- Đọc và làm nháp
- 4 H ... m 2
- Nhận xét, tuyên dương
* Bài 3: 
- Gv cho làm vào vở, chấm bài
- Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 4: HSKG làm 
- Gv cho làm bảng phụ
 Bài 5: HSKG làm 
-GV kẽ bảng tóm tắt .
4. Củng cố: 
- Viết một phân số: bé hớn; lớn hơn 1; bằng 1.
- Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “ Phân số bằng nhau”
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Nhắc lại
- 1 HS đọc đề.
- Thảo luận 
- Trình bày, nhận xét.
- 1HS đọc đề.
- Thảo luận 
- Trình bày, nhận xét.
- 1 hs đọc yêu bài
- HS đọc và làm tập
- 1 HS làm bảng phụ.
- Nhận xét.
- 3 Hs k G thực hiện.
-2HSKG làm 
- 2 HS.
 Khoa học
 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thả, bảo vệ rừng và trồng cây.
GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành 
VSMT: có ý thức giữ sạch môi trường xung quanh.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI .
-Kĩ năng tìm kiềm và xử lí thông tin về các hành đông gây ô nhiễm không khí -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khi 
-Kĩ năng trình bày tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch .
-Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường kông khí .
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Động não (theo nhóm )
-Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ .
-Kĩ thuật hỏi –trả lời .
-Chúng em biết 3 .
-Điều tra.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Hình trang 80, 81 SGK.
Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
Giấy , bút màu cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy -học:
GV
HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: “Không khí bị ô nhiễm”
- Thế nào là không khí trong sạch, không khí bị ô nhiễm?
- Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: ghi tựa bài
b/ Tìm hiểu hoạt động:
* Hoạt động 1: Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Yêu cầu quan sát hình mih họa SGK trang 80, 81.Thảo luận theo cặp
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
Nhận xét, tuyên dương.
- Kết luận: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7 là việc nên làm. Hình 4 không nên làm.
- Em, gia đình , địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-GDBVMT: gd hs có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành .
- VSMT: có ý thức giữ sạch môi trường xung quanh .
* Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Giúp đỡ HS các nhóm vẽ.
- Trình bày, đành giá.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố: 
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Âm thanh”
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs trả lời câu hỏi
- Nhắc lại.
- Thực hiện.
- Thảo luận, trình bày.
- Nhận xét.
-Thực hành vẽ theo nhóm.
- Trình bày. Nhận xét.
- 2 HS
 Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013 
 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu. (BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em sinh sống. (BT2).
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI .
-Thu thập xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu )
-Thể hiện sự tự tin .
-Lắng nghe tích cực, cảm nhận , chia sẻ ,bình luận (về bài giới thiệu của bạn )
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
-Làm việc nhóm -chia sẻ thông tin .
-TRình bày 1 phút .
-Đóng vai .
IV. Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi dàn ý.
V. Hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Trả bài viết.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b.Hướng dẫn HS luyện tập
* Bài 1:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới ở địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Rút dàn ý bài giới thiệu địa phương
* Bài 2 
- Thảo luận nhóm 6 
- Các em phải nhận ra những nét đổi mới của làng xóm, phố phường mình đang ở?
- Em chọn những đổi mới ấy bằng một hoạt động mà em thích nhất?
Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố: 
- Em hãy nêu một số đổi mới ở địa phương?
- Giáo dục HS.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Trả bài văn miêu tả đồ vật”
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc yêu cầu bài
- Địa phương ở xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.
- Trả lời những nét đổi mới ở địa phương.
- hs đọc yêu cầu bài
- Thảo luận , trình bày.
Nhận xét.
2 HS.
 Toán
 PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
 BT2; BT3: HSKG làm 
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ. Các băng giấy bằng nhau.
III. Hoạt động dạy -học:
GV
HS
1. Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 5; 7; 9; 2; 1; 0.
- Viết một phân số bé hơn 1, lớn hơn 1, bằng 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy-học bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ghi tựa bài.
b/ Hướng dẫn HS hoạt động 
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy mà - GV chuẩn bị.
- Hai băng giấy này như thế nào?
- Băng thứ nhất được chia làm mấy phần? 
* Vậy 3 băng giấy bằng 6 băng giấy.
 4 8
- Rút tính chất dán bảng.
c/ Luyện tập 
* Bài 1: 
- Gv cho làm vào vở câu a
- Gv phát 6 bảng làm
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Câu b, cho làm vào vở chấm điểm
* Bài 2: HSKG làm 
- Gv cho nêu nhận xét, lên bảng làm bài
- Gv nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: HSKG làm
- Gv cho làm bài
4.Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại tính chất hai phân số bằng nhau. Cho ví dụ.
- Giáo dục HS.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài “Rút gọn phân số”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
- Nhắc lại
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Hai băng giấy như nhau.
- Băng thứ nhất được chia làm 4 phần bằng nhau.
- Đã tô màu 3 phần tức là 3 băng 
 4giấy
- 3 đến 5 HS đọc.
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- Hs làm vào vở, trình bày bảng
- Hs làm vào vở, 4 hs chữa bài
- 1 hs đọc yêu cầu bài
- 1hs đọc yêu cầu bài
1HSKG làm
- 2 HS.
 Địa lí
 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Neâu ñöôïc moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà ñòa hình, ñaát ñai, soâng ngoøi cuûa ñoàng baèng Nam Boä:
	- Ñoàng baèng Nam Boä laø ñoàng baèng lôùn nhaát nöôùc ta, do phuø sa cuûa heä thoáng soâng Meâ Coâng vaø soâng Ñoàng Nai boài ñaép.
	+ Ñoàng baèng Nam Boä coù heä thoáng soâng ngoøi, keânh raïch chaèng chòt. Ngoaøi ñaát phuø sa maøu môõ, ñoàng baéng coøn nhieàu ñaát pheøn, ñaát maën caàn phaûi caûi taïo.
Chæ ñöôïc vò trí ñoàng baèng Nam Boä, soâng Tieàn, soâng Haäu treân baûn ñoà, löôïc ñoà. 
Quan sát hình,tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bàng Nam bộ: soâng Tieàn, soâng Haäu.
HSKG : + Giaûi thích vì sao ôû nöôùc ta soâng Meâ Coâng laïi coù teân laø soâng Cöûu Long: do nöôùc soâng ñoå ra bieån qua chín cöûa soâng.
+ Giaûi thích vì sao ôû ñoàng baèng Nam Boä ngöôøi daân khoâng ñaép ñeâ ven soâng: ñeå nöôùc luõ ñöa phuø sa vaøo caùc caùnh ñoàng.
-GDBVMT :-Cải cách đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ .
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Trả bài.
3.Bài mới: 
Giới thiệu: Ghi bảng
Đồng bằng lớn nhất nước ta.
* Hoạt động1: Hoạt động cặp .
GV yêu cầu HS đọc .
Cho hs thảo luận cặp .
GV nêu câu hỏi 
- Tìm và chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang , Cà Mau, một số kênh rạch.
-GV nhận xét chốt lại .
-GDBVMT :-Cải cách đất chua mặn ở đồng bằng Nam Bộ .
b. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
 Hoạt động 2: Hoạt động nhóm .
- GV yêu cầu HS đọc.
Quan sát hình và thảo luận .
GV nêu câu hỏi .
Gv nhận xét chốt lại .
GV chỉ lại vị trí của sông Mê Công, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế...trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền , Sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tếtrên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
* Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
GV nêu câu hỏi .
Gv nhận xét chốt lại.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
GV: Nhờ có Biển Hồ ở Căm – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hoà. Nước lũ dâng cao từ tư (không lên nhanh và dữ dội như sông Hồng), ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông ngăn lũ. Mùa lũ là mủa người dân được lợi về đánh bắt cá. Nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
Củng cố 
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
– Giáo dục HS.
Dặn dò: 
-C huẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
– Nhận xét tiết học.
- HS đọc 
-HS quan sát hình 1
- HS thảo luận cặp và trình bày .
- HS chỉ.
-HS đọc 
- Quan sát và thảo luận trình bày .
- Nhận xét.
HSKG giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long ?
- HS chỉ.
- Nhận xét.
-HSKG Giaûi thích vì sao ôû ñoàng baèng Nam Boä ngöôøi daân khoâng ñaép ñeâ ven soâng: ñeå nöôùc luõ ñöa phuø sa vaøo caùc caùnh ñoàng.
-HSTL
- Nhận xét.
- HS so sánh.
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 20 HĐNGLL
( Thực hiện chủ đề: Mừng Đảng mừng xuân.)
1/ TỔNG KẾT TUẦN 20
	- 2 lớp phó nhận xét trong tuần.
	- Lớp trưởng nhận xét chung.
	- Giáo viên nhận xét chung:
	*Ưu điểm:
	+ Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ.
	+ Một số em học tập trong tuần có nhiều tiến bộ: 
+ Một số em trong tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: 
	+Một số em chăm chỉ học bài ở nhà: 
	+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
	* Tồn tại.
	+Một số em còn hay nói chuyện trong lớp:
	+ Một số em hay quên tập ở nhà:
-GDNGLL: - Kể chuyện.
2/ TRIỂN KHAI TUẦN 21
	- Đi học đều và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
	- Học bài và chuẩn bị bài, sách vở đầy đủ khi đến lớp.
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
	- Không nói chuyện trong giờ học.
	- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thực hiện chủ điểm tháng 1 + 2: Mừng Đảng mừng xuân.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 tuan 20.doc