Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 21

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 21

Địa lý

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ

I.Mục tiêu

II.Đồ dùng dạy học:

 Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN 21
	 Từ ngày 14 / 1 / 2013 đến ngày 18/ 1 /2013
Thứ
 Ngày 
TIẾT
BUỔI
MƠN DẠY
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
14/1
1
2
Sáng
Địa lí
Tốn
Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ
Rút gọn phân số
Tranh
4
5
Chiều
Tập đọc
SHĐT
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
BP
Thứ 3
15/1
2
3
Sáng
Tốn
LT TViệt
Luyện tập
Ơn luyện
2
3
4
Chiều
Kể chuyện
Lịch sử
LT Tốn
KC được chứng kiến hoặc tham gia 
Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất
Ơn luyện
BP
Thứ 4
16/1
1
2
3
4
Chiều
Luyện từ và câu
Tập đọc
Tập làm văn
Tốn
Câu kể Ai thế nào?
Bè xuôi sông La 
Trả bài văn miêu tả đồvật
Qui đồng mẫu số các phân số (T 1)
BP
BP
Thứ 5
17/1
2
Sáng 
Tốn
Qui đồng mẫu số các phân số (T2)
3
4
Chiều
LT Tốn
Chính tả
Ơn luyện
Nhớ –viết:Chuyện cổ tích về loài
BP
Thứ 6
18/1
1
2
Sáng
Tập làm văn
LT TViệt
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Ơn luyện
BP
1
3
4
Chiều
Luyện từ và câu
Tốn
Đạo đức
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Luyện tập
Lịch sự với mọi người ( T1)
BP
PHT
 * Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần:
Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, GD mơi trường biển đảo.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
Sinh hoạt chuyên mơn.
Làm đồ dùng dạy học.
 Dự giờ: Mơn: TLV Tiết:2 Lớp: 4B Ngày dạy:18 / 01/2013
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN
 Nguyễn Biên Thùy
Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013
 * Buổi sáng: Địa lý
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.Mục tiêu
 - Tr×nh bµy nh÷ng ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ d©n téc, nhµ ë, lµng xãm, trang phơc lƠ héi cđa ng­êi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé
- Sù thÝch øng cđa con ng­êi víi tù nhiªn ë ®ång b»ng Nam Bé
- Dùa vµo tranh ¶nh t×m ra kiÕn thøc
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp.
Gv hỏi:
-Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vụ lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
-Lúa gạo ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi.
GV yêu cầu HS quan sát hình 1
Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
Vì sao người dân thường làm nhà ven sông?
GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước (loại cây mọc ở các vùng trũng có nước hoặc ven các sông ngòi, kênh rạch, lá dừa nước rất dai & không thấm nước). Đây là vùng đất thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch nên người dân thường chọn các giồng đất cao để làm nhà tránh lũ. Mặt khác, trước đây đường giao thông trên bộ chưa phát triển, người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại.
GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.
Giải thích vì sao có sự thay đổi này?
Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
Hãy nói về trang phục của các dân tộc?
Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? 
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ.
GV nói thêm: ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội.
C.Củng cố –Dặn dò
GV gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK.Chuẩn bị bài sau.
-Hs trả lời
-Hs trả lời.
HS xem bản đồ & trả lời
-Hs lắng nghe.
Các nhóm thảo luận theo gợi ý
Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.Cả lớp nhận xét.
-HS xem tranh ảnh
-Hs nghe.
- HS đọc.
 Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu.
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số , phân số bằng nhau .
II.Các hoạt động dạy- học 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
1: Hướng dẫn để HS nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
Cho phân số , viết phân số bằng phân số nhưng có tử số & mẫu số bé hơn?
Sau khi HS nêu ý kiến, GV chốt: Theo tính chất cơ bản của phân số, có thể chuyển thành phân số có tử số & mẫu số bé hơn như sau:
 = = 
Tử số & mẫu số của phân số như thế nào so với phân số ? 
Hai phân số này so với nhau thì như thế nào?
GV giới thiệu: Ta nói rằng phân số đã được rút gọn thành phân số 
GV nêu nhận xét: Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số & mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét trên.
GV yêu cầu HS rút gọn phân số rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa (vì 3 & 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số 
Yêu cầu HS trao đổi nhóm tư để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK
Yêu cầu HS nhắc lại các bước này.
 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
Cho cả lớp làm bài ( làm bài trên bảng lớp, làm vào vở)
Bài tập 2:
Cho HS chơi trò chơi “Thi đua giải nhanh”
Bài tập 3:
- Cho HS chơi trò chơi “Thi tìm nhanh kết quả đúng”
C.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
-Hs nêu ý kiến.
- Cả lớp lắng nghe.
Bé hơn
Hai phân số này bằng nhau
Vài HS nhắc lại
HS làm vở nháp
HS thực hiện
HS trao đổi nhóm tư & nêu kết quả thảo luận.
-3 hs nhắc lại
1)
1 hs nêu yêu cầu bài tập.
4 hs làm bài trên bảng lớp, các em khác làm bài vào vở.
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2)
HS làm bài
HS sửa
3)
HS làm bài
HS sửa bài
- HS nghe và thực hiện.
 * Buổi chiều: Tập đọc
 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I.Mục tiêu:
 * Mục tiêu bài học:
 -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp víi néi dung tù hµo, ca ngỵi.
-HiĨu ND: Ca ngỵi Anh hïng Lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c cho sù nghiƯp quèc phßng vµ x©y dùng nỊn khoa häc trỴ cđa ®Êt n­íc (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
 * Mục tiêu KNS:
- KN tự nhận thức.
- KN tư duy sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.KTBC:Trống đồng Đông Sơn
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét & chấm điểm
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
Đất nước Việt Nam đã sinh ra nhiều 
anh hùng có những đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng & bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của họ được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu về sự nghiệp của con người tài năng này.
2. Hướng dẫn luyện đọc
* GV hướng dẫn hs chia đoạn
* GV yêu cầu HS luyện đọc 
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
 GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
 GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
* Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn 
bài
* GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng kể rõ ràng. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi nhân cách & những cống hiến xuất sắc cho đất nước của nhà khoa học: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 1
Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
GV nhận xét & chốt ý 
- GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn 2, 3 
Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì?
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
-Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
GV nhận xét & chốt ý 
-GV yêu cầu HS đọc thầm 
đoạn còn lại
Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy? 
GV nhận xét & chốt ý 
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
*. Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn 
*Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Năm 1946, nghe theo tiếng gọi  tiêu diệt xe tăng & lô cốt giặc) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
5.Củng cố -Dặn dò: 
 Em hãy nêu ý nghĩa của bài? 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Bè xuôi sông La 
-HS nối tiếp nhau đọc bài
-HS trả lời câu hỏi
-HS nhận xét
HS xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm mất 
HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chu ... · häc (BT2).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Tranh, ảnh một số cây ăn quả để HS làm BT2.
Giấy ghi lời giải BT1, 2 (phần Nhận xét).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KIỂM TRA BÀI CŨ.
B.BÀI MỚI.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1:
GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp
+ Đoạn 3: còn lại
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu của bài tập: Xác định đoạn & nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu
+ Đoạn 2: 4 dòng tiếp
 + Đoạn 3: còn lại
So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.
GV dán lên bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả xác định đoạn & nội dung mỗi đoạn trong 2 bài.
Bài tập 3:
GV nêu yêu cầu của bài.
GV giữ lại 2 bảng kết quả, giúp HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối (nội dung trong phần ghi nhớ).
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV dán tranh ảnh một số cây ăn quả.
GV phát bút dạ & giấy riêng cho 2 HS.
GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu. 
C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở.
Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát cây cối. 
1)
1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn & nội dung từng đoạn
HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
+ Tả hoa & búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
+ Tả hoa & lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập & chắc, có thể thu hoạch.
HS nhận xét
2)
HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý, xác định đoạn & nội dung từng đoạn
HS phát biểu ý kiến:
+ Giới thiệu bao quát về cây mai.
+ Đi sâu tả cánh hoa, trái cây.
+ Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
HS so sánh, nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa hai bài, rút ra kết luận: Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. 
3)
HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối
Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
1)
1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài.
HS phát biểu ý kiến. 
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
2)
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu.
2 HS làm bài trên giấy khổ lớn.
HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
HS theo dõi.
-Hs nghe.
LT Tiếng Việt
 Ôân luyện
I:Mục tiêu : Củng cố về câu kể Ai thế nào?
 Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
II Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
1: Bài cũ : 
2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài. HS đọc đoạn văn 
Chữa bài chốt kết quả đúng 
Bài 2: yêu cầu HS làm bài -Đặt câu hỏi cho các từ ngữ chỉ đặc điểm,tính chất của sự vật trong đoạn văn
Chữa bài chốt kết quả đúng 
Bài 3: HS sử dụng câu kể Ai thế nào?để nói về tính nết của các bạn trong tổ.GV nhận xét đánh giá
3: Củng cố – Dặn dò 
Hoạt động học
 HS tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn
 HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung 
 HS làm miệng
 HS làm và trình bày
* Buổi chiều:	 Luyện từ và câu
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I.MỤC TIÊU.
-N¾m ®­ỵc kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ĩ phơc vơ cho viƯc nhËn biÕt vÞ ngù trong c©u kĨ Ai thÕ nµo ? (ND Ghi nhí).
-NhËn biÕt vµ b­íc ®Çu t¹o ®­ỵc c©u kĨ Ai thÕ nµo ? theo yªu cÇu cho tr­íc, qua thùc hµnh, luyƯn tËp (mơc III).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
2 tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (phần Nhận xét)
1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1
GV dán bảng 2 tờ phiếu đã viết 6 câu văn, mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN bằng phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng.
-Bài tập 3: GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng. 
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
GV nhận xét tiết học
Y/cHS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm ra nháp
HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn 
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng (câu 1 – 2 – 4 – 6 – 7 là các câu kể Ai thế nào?)
Bài tập 2: HS tự gạch dưới bộ phận CN, VN vào câu văn ở vở nháp.
2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN bằng phấn đỏ, bộ phận VN bằng phấn trắng
Bài tập 3: HS đọc trước nội dung ghi nhớ, xem đó là điểm tựa để trả lời câu hỏi
HS phát biểu. Cả lớp nhận xét.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
1)
HS đọc yêu cầu của bài tập
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi nhóm đôi, làm ra nháp
HS phát biểu ý kiến, nói các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn
HS tự VN & các từ ngữ tạo thành VN
2 HS lên bảng sửa bài
Cả lớp nhận xét 
2)
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào vở nháp
HS tiếp nối nhau – mỗi em đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào? mình đã đặt để tả 3 cây hoa yêu thích. 
-Hs nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số .
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành.
Bài tập 1:
Quy đồng theo cách thông thường.
Giữ nguyên , lấy phân số thứ 
nhất nhân với 5
Làm tương tự bài a.
Làm tương tự bài b.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự tìm cách quy đồng mẫu số ba phân số này, sau đó GV chốt lại cách làm chung nhất.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS làm tương tự như bài b của bài 1.
Bài tập 5:
- Gv cho hs quan sát bài tập phần a) & gợi ý cho hs chuyển 3011 thành tích có thừa số là 15.
- Tương tự cho hs làm phần b), c)
- Gv nhận xét sửa chữa.
C.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Làm bài trong SGK
1)
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
2)
HS làm bài
HS sửa
3)
HS làm bài
HS sửa bài
5)
- Hs quan sát mẫu.
- Cả lớp làm bài tập.
- Hs nghe
 Đạo đức
 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
 * Mục tiêu bài học:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .
- Biết cư xử lịch sự với mọi người xung quanh.
 * Mục tiêu KNS:
Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tơn trọng người khác .
Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người .
II /Phương tiện dạy học : 
 PHT.
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/ Kiểm tra bài cũ: Kính trọng và biết ơn ..
2/ Bài mới : 
Giới thiệu bài 
HĐ1: HS tìm hiểu nội dung chuyện.
Gv đọc truyện Chuyện ở tiệm may
- Nhận xét của em về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
- Nếu em là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao?
- Gv nhận xét kết luận: 
Gợi ý HS rút ra bài học:
- Những việc làm nào thể hiện được sự lịch sự với mọi người?
- Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người?
GV nhận xét,tuyên dương.
 Ở lớp việc làm của mình thể hiện sự lịch sự với người khác?
Gv nhận xét,tuyên dương
HĐ2: Thực hành 
 Bài tập 1/tr32: 
GV nhận xét kết luận
Bài tập 3 tr/33
Gv nhận xét kết luận
3/ Củng cố: 
Vì sao ta phải biết lịch sự với mọi người?
Chuẩn bị bài sau
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
-HS nghe
-1 HS đọc lại truyện
-HS đọc truyện,dựa vào hiểu biết của mình tìm câu trả lời đúng.
Lớp nhận xét ,bổ sung
-HS trả lời 
-1 HS đọc ghi nhớ
3-4 HS nêu những việc mình đã làm để thể hiện biết lịch sự.
Lớp nhận xét
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhĩm nêu ra những hành vi đúng sai và trả lời vì sao?
Các nhĩm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
HS hoạt động nhĩm thảo luận nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống,nĩi năng, chào hỏi
Đại diện các nhĩm trình bày 
HS trả lời
HS nghe
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.Nhận xét đánh giá tuần qua.
a.Ưu điểm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b.Nhược điểm:
............................
2.Kế hoạch tuần tới:
.....................................................
KÍ DUYỆT
 BGH
 KHỐI TRƯỞNG
Sơng Đốc, ngày tháng 1 năm 2013
Sơng Đốc, ngày tháng 1 năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN 4 TUAN 21 HAI BUOI DU MON.doc