Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 223 (chuẩn)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 223 (chuẩn)

TẬP ĐỌC

 HOA HỌC TRÒ

I. Mục tiêu :

- Biết đđọc diễn cảm một đđoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 - Hiểu ND: Tả vẻ đđẹp độc đđáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời đđược câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp, bảng phụ.

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 441Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 223 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Thứ hai, ngày tháng năm 2013
TẬP ĐỌC
 HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu :
- Biết đđọc diễn cảm một đđoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đđẹp độc đđáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời đđược câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học : Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
1- KT bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ: Chợ tết
-> 2 học sinh đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài
n- Luyện đọc
- Đọc theo đoạn
+ L1: Đọc từ khó
+ L2: giải nghĩa từ
- Nối tiếp đọc theo đoạn (3 đoạn)
- Đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
-> GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài
Câu 1
Câu 2
Câu 3
? Lúc đầu
? Có mưa
? Số hoa tăng
? Mặt trời chói lọi
- Tạo cặp, đọc đoạn trong cặp.
-> 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
-> Vì phượng là loài cây rất gần gũi  học trò về mái trường.
+ Hoa phượng đỏ rực.
+ Hoa phượng gợi cảm giác 
+ Hoa phượng nở nhanh
-> Đỏ còn non
-> Tươi dịu
-> Đậm dần
-> Rực lên
? Nêu cảm nhận khi đọc bài văn.
* Đọc diễn cảm
- Học sinh tự nêu( VD: Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả...)
- Đọc 3 đoạn
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Thi đọc trước lớp.
-> NX, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò.
- NX chung tiết hợp.
- Luyện đọc lại bài và trả lời câu hỏi về ND bài.
-> 3 học sinh đọc 3 đoạn.
- Tạo cặp, luyện đọc diễn cảm .
-> 3, 4 học sinh thi đọc-> Học sinh đọc toàn bài
- Nêu ND, ý nghĩa của bài 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm bài tập 1 ở đầu trang123; bài 2(ở đầu trang 123).
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp 
So sánh hai phân số sau: 	 và ; 	 và 
	 < 	 < 
- Nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung 
Bài 1 (123)
- HS nêu yêu cầu của bài 
- Tự làm bài
* Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống sao cho.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả 
a.75 chia hết cho 2 không chia hết cho 5
b.75 chia hết cho 2 và chia hết cho 5
c.75 chia hết cho 9 số vừa tìm được chia hết cho 2 và 3
Bài 2 (123)
- Gọi HS đọc bài toán, tự làm bài 
- HS làm bài vào vở 
Giải 
- Gọi 1 HS nêu cách làm 
Tổng số HS của lớp là: 
- 1HS nêu cách làm bài 
14 + 17 = 31 (HS)
- Nhận xét - chữa bài 
a. Số HS trai bằng HS cả lớp 
b. Số HS gái bằng HS cả lớp 
3. Cñng cè dÆn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- ChuÈn bÞ bµi sau: LuyÖn tËp chung (tiÕp)
LỊCH SỬ
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I. Mục tiêu:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- Biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trải, Ngô Sĩ Liên. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trong SGK phóng to
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của 1 số tác phẩm tiêu biểu
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy mô tả tổ chức GD thời Hậu Lê ?
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung: 
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
1. Những nhà thơ, nhà văn và tác phẩm tiêu biểu
- GV gọi HS đọc từ đầu... Nguyễn Húc.
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thi tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- HS quan sát - điền bảng 
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi 
- Lý Tứ Tân 
- Nguyễn Mộng Tân
- Hội Tao Đàn 
- Nguyễn Trãi 
- Nguyễn Húc
- Bình Ngô đại cáo 
- Các tác phẩm thơ
- ức trai thi tập
-Phản ánh khí phách anh hung
 và niềm tự hào chân chính của 
dân tộc.
- Ca ngợi công đức của nhà vua
- Tâm sự những người không
 được đem hết tài năng để phục 
sự đất nước
- Cho HS dựa vào bảng thống kê mô tả lại ND và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
- 2 - 3 HS mô tả 
- GV giới thiệu 1 số đoạn thơ, văn tiêu biểu của 1 số tác giả.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. 
2 Khoa học thời Hậu Lê.
- Gọi HS đọc SGK: "Khoa học...hết"
- 1 HS đọc 
- GV giúp HS lập bảng thống kê về ND tác giả, công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. 
- Dựa vào bảng thống kê gọi HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê. 
- 2 HS mô tả lại
- Nhận xét - tuyên dương HS mô tả tốt
	Tác giả	
Công trình khoa học
Nội dung
- Ngô Sĩ Liên
- Đại diện sử kí toàn thư 
- Lịch sử nước ta thời 
Hùng Vương đến đầu thời Lê
- Nguyễn Trãi 
- Lam Sơn thực lục
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa 
Lam Sơn 
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng .
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Giáo dục kĩ năng sống : - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
- Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Tài liệu và phương tiện : Mỗi HS 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng 
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ 
- Như thế nào thể hện lịch sự với mọi người 
- Nhận xét - cho điểm 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống 
- GV nêu tình huống như SGK 
- Chia lớp làm 4 nhóm 
- Yêu cầu thảo luận đóng vai xử lí tình huống. 
- Các nhóm tiến hành thảo luận 
- GV kết luận. Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn .
- Đại diện các nhóm trình bày. 
Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi
- Tiến hành thảo luận 
- Đại diện các cặp đôi trình bày 
- Gọi các nhóm trình bày - yêu cầu giải thích lí do 
- Đáp án: Tranh 1: Sai
 Tranh 2 : Đúng 
- GV kết luận ngắn gọn về từng tranh
 Tranh 3 : Sai 
 Tranh 4: Đúng 
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
- Chia lớp làm 4 nhóm. Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi:
- Tiến hành thảo luận trình bày
- Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết:
- Nhóm 1: Hồ Gươm, công viên,
 nhà văn hoá xã 
- Hãy đề ra một số hoạt động, vừa làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Không vứt rác bừa bãi, không viết 
vẽ bậy lên tường, không bẻ cây bẻ 
hoa ở công viên không khắc tên lên vách đá, gốc cây.
- Nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm
- Các nhóm nhận xét
- Siêu thị nhà hàng... có phải là nơi công cộng cần bảo vệ, giữ gìn không ? 
- Không vì đó không phải là công trình công cộng nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần phải giữ gìn.
- Nhận xét bổ sung, giáo viên kết luận.
* Giáo viên gọi 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. SGK 
* Hoạt động tiếp nối.
- Yêu cầu mỗi HS về nhà tìm hiểu, ghi chép tình trạng hiện tại của các công trình công cộng của địa phương mình vào bảng sau:
Chî tÕt
 Thø ba, ngµy th¸ng n¨m 2013
CHÍNH TẢ(NH-V)
CHỢ TẾT
I. Mục tiêu: 
- Nhớ, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích. 
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc vần ức/ưt.
II. Đồ dùng dạy học : Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ 
- 3 HS lên bảng viết - lớp viết nháp 1 số từ cần chú ý trong giờ chính tả trước
- Nhận xét - chữa bài 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn viết chính tả 
a. Trao đổi về nội dung đoạn thi
- Gọi HS đọc đoạn thơ cần viết 
- 3,5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. 
- Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
- Mây trắng đổ dần theo ánh mặt trời lên trên đỉnh núi, sương chưa tan hết...
? Mỗi người đi chợ tết với tâm trạng và dáng vẻ ra sao ?
- Tâm trạng phấn khởi
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ
- Yêu cầu tìm từ khó dễ lẫn 
- Các từ ngữ: Sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, viền , nép, lon, xon, khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh....
- Yêu cầu HS đọc và viết từ vừa tìm được 
c. Viết chính tả. 
- Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ.
- Tên bài - Viết sát lề. 
- HS nhớ viết chính tả 
- Cho HS viết chính tả 
d. Soát lỗi - chấm bài 
- Chấm 1 số bài tại lớp - nhận xét 
- Chấm lỗi cơ bản 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2 (44)
- HS đọc yêu cầu của bài 
- GV hướng dẫn HS cách làm 
- 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm - 2 HS lên bảng làm phiếu to
- Đáp áp: Hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng, không hiểu sao, bức tranh 
- Gọi HS nhận xét - chữa bài bạn làm 
- Nhận xét - Kết luận lời giải đúng 
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyển 
- 2 HS đọc - trao đổi - trả lời 
* Truyện đáng cười ở điểm nào ?
- GV kết luận: Câu chuyện muốn nói
 với chúng ta làm việc gì cùng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được 
4. Củng cố dặn dò 
 Nhận xét tiết học 
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Làm bài tập 2( ở cuối trang 123). Bài 3(ở đầu trang 124). Bài 2(c, d trang 125).
II. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng làm - lớp làm nháp 
So sánh các phân số sau: và ; và 
- Nhận xét - cho điểm 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung
Bài 2 (123)
* Với 2 số tự nhiên 3 và 5 hãy viết 
- Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài 
a. Phân số bé hơn 1: 
- Gọi HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1: Thế nào là phân số bé hơn . 
- Nhận xét - chữa bài 
Bài 3 (123) 
* Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS đọc yêu cầu của bài 
a. ; ; 
- Nêu cách làm 
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vở ô li 
Vì 5 < 7 < 11 nên < < 
- Lớp làm vở bài tập 
; ;
- Nhận xét chữa bài 
Rút gọn phân số ta có 
= ; = ; = 
Vì < < nên < < 
3. Cñng cè dÆn dß 
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- ChuÈn bÞ bµi sau: LuyÖn tËp chung 
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU GẠCH NGANG
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngangtrong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đôi thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT 2 (mục III).
II. Đồ dùng dạy - học :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a ở bài tập 1 phần nhận xét 
- Giấy khổ to, bút dạ. Một tờ phiếu viết bài giải BT! ( phần luyện tập )
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đặt câu có sử ... ề bóng tối 
Mục tiêu: Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản...
* Cách tiến hành 
B1: Thực hành TN T93
- HS làm TN T93 và nêu dự đoán 
B2: HS dựa vào bảng hướng dẫn và câu hỏi T 93 SGK làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối 
- HS làm TN nếu dùng đèn pin phải tháo bộ phận phản chiếu ánh sáng phía trước 1 pha đèn
B3: Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp 
- HS trình bày ý kiến thảo luận 
- Chốt ý đúng
? Bóng tối xuất hiện ở đâu ? và khi nào ?
- Xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng 
- Khi gặp vật cản sáng ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vòng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó là vùng bóng tối. 
? Làm thế nào để bóng của vật to hơn 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước qua dự đoán.
? Theo em, hình dạng kích thước của bóng tối có thay đổi không ?
- Có thay đổi 
? Khi nào nó sẽ thay đổi 
- Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi 
? Tại sao ban ngày khi trời nắng bóng của ta lại chèn vào buổi trưa ?
+ Bóng của vật xuất hiện sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng, vào buổi trưa khi mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật 
+ Buổi sáng mặt trời mọc ở phía đông nên bóng của vật dài ra, ngả về phía Tây 
+ Buổi chiều mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật dài ra, ngả về hướng Đông 
- Cho HS làm TN chiếu ảnh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng đứng trên mặt bìa 
- HS làm TN trong nhóm với 3 vị trí của đèn pin phía trên, bên phải, bên trái hai chiếc bút bi.
- Quan sát, nhận xét kết quả 
? Bóng của vật thay đổi khi nào ?
- Bóng tối của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
? Làm thế nào bóng của vật to hơn ?
+ Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng.
KL: Do sánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. 
IV. Củng cố, dặn dò 
§ãng kÝn cöa lµm tèi phßng häc, c¨ng mét tÊm v¶i hoÆc tê giÊy to lµm ph«ng. 
- Cho HS ch¬i nh­ GV h­íng dÉn 
MÓ THUAÄT
TAÄP NAËN MOÄT DAÙNG NGÖÔØI ÑÔN GIAÛN
I. Muïc tieâu :
 - HS tìm hieåu caùc boä phaän chính vaø caùc ñoäng taùc cuûa ngöôøi khi hoaït ñoäng 
 - Laøm quen vôùi hình khoái ( töôïng troøn). – Naën ñöôïc moät daùng ngöôøi ñôn giaûn theo höôùng daãn
II. Ñoà duøng daïy - hoïc : 
Giaùo vieân : 
SGK, SGV; Tranh aûnh veà caùc daùng ngöôøihoaëc töôïng coù hình ngoä nghónh ;
BT naën cuûa caùc HS lôùp tröôùc; Ñaát naën . 
Hoïc sinh : 
SGK; Ñaát naën; 1 mieáng goã nhoû hoaëc bìa cöùng;
1 thanh tre coù 1 ñaàu nhoïn, 1 ñaàu deït; Vôû thöïc haønh ; Maøu veõ, giaáy maøu, hoà .
III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc :
1/ Kieåm tra baøi cuõ :
2/ Daïy baøi môùi :
 a) Giôùi thieäu baøi :
Hoaït ñoäng 1:Quan saùt, nhaän xeùt 
-Giôùi thieäu moät soá töôïng ngöôøi cuûa hs lôùp tröôùc vaø cho hs xem aûnh töôïng ngöôøi.
-Daùng ngöôøi ñang laøm gì?
-Goàm caùc boä phaän naøo?
-Chaát lieäu cuûa töôïng laø gì?
Hoaït ñoäng 2:Caùch naën daùng ngöôøi 
-GV thao taùc minh hoaï caùch naën:
+Nhaøo,boùp ñaát cho meàm deûo.
+Naën töøng boä phaän.
+Gaén dính caùc boä phaän thaønh hình (baèng que taêm)
+Taïo theâm caùc chi tieát: maét, mieäng, baøn tay, baøn chaân, caùc chi tieát phuï
+Taïo daùng cho phuø hôïp.
+Xeáp caùc hình ngöôøi laïi thaønh boá cuïc.
-Löu yù: coù theå naën theo caùch töø moät cuïc ñaát to naën thaønh caû hình ngöôøi roài duøng ñaát maøu khaùc daùt moûng thaønh caùc chi tieát khaùc ñaép leân.
Hoaït ñoäng 3:Thöïc haønh 
-Yeâu caàu hs laáy ñaát ra naën vaø duøng giaáy loùt.
-Löö yù tæ leä caùc boä phaän phaûi hôïp lí vaø taïo daùng sau khi naën.
Hoaït ñoäng 4:Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
-Gôïi yù hs töï nhaän xeùt saûn phaåm cuûa mình.
3/ Daën doø:
Quan saùt chuaån bò cho baøi sau.
-Quan saùt vaø traû lôøi.
-Thöïc haønh naën daùng ngöôøi.
 Thứ sáu ngày tháng năm 2013
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết(BT1, 2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về cây gạo và cây trám đen
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ
	- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả 1 loài hoa hoặc thứ quả mà em biết?
	- Nhận xét - cho điểm
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Nhận xét
Bài 1, 2, 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài, trao đổi thảo luận theo trình tự
- Cho học sinh đọc thầm bài cây gạo
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
? Xác định từng đoạn trong bài?
- Bài gồm 3 đoạn
? Tìm nội dung chính từng đoạn
- Gọi học sinh trình bày
- Học sinh tiếp nối nhau trình bày - mỗi em nói 1 đoạn
+ Đoạn 1: Tả thời kỳ ra hoa của cây gạo
+ Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết màu hoa
+ Đoạn 3: Tả cây gạo thời kỳ ra quả
- Giáo viên kết luận: Bài văn cây gạo có 3 đoạn. Mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng, mỗi đoạn văn có nội dung nhất định.
b. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
? Trong bài văn miêu tả cây cối mỗi đoạn có đặc điểm gì?
c. Luyện tập
Bài 1: (53)
- 2 học sinh đọc - Lớp đọc thầm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp, theo yêu cầu của bài 
- 2 học sinh đọc 
- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Gọi2 học sinh trình bày ý kiến
- Nhận xét, kết luận lời giải 
- Tiếp nối nhau phát biểu
+ Đoạn 1: ở đầu bản tôi một gang.
Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen
+Đoạn 2: Tả 2 loại trám đen, trám đen tẻ và trám đen nếp
+ Đoạn 3: Kh lợi của quả trám đen
+ Đoạn 4: Tình cảm của người dân bản và người tả với cây trám đen
Bài 2 (53)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn học sinh viết: Xem cây đó là cây gì? Nó có ích gì cho con người và môi trường xunh quanh
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn.
Phát giấy cho học sinh viết đoạn văn
- Gọi học sinh dán phiếu lên bảng, chữa bài
- Viết đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét cho điểm học sinh làm tốt
- 2 học sinh đọc
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số. Làm bài tập 1; 2(a, b); 3(a, b).
II. Các hoạt động dạy - học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn.
- Gv nx chốt bài đúng.
- Yêu cầu hs trao đổi cả lớp:
- Lớp nx chữa bài trên bảng.
- Cách cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
B, Luyện tập.
1. Giới thiệu bài luyện tập.
2. Luyện tập.
Bài 1. Làm bài vào bảng con.
- Cả lớp làm và 3 Hs lên bảng.
a.
c.
- Gv cùng lớp nx chữa từng bài:
- Hs nx và trao đổi cách cộng 2 ps có cùng mẫu số.
Bài 2. Tính.
- Cả lớp làm bài vào nháp. 3 hs lên bảng làm.
- Lớp đổi chéo chấm bài bạn.
- Gv yêu cầu hs nx chữa bài:
a. 
b.
- Gv nx chung, yêu cầu hs trao đổi cách cộng 2 ps khác mẫu số.
Bài 3. Rút gọn rồi tính
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp.
a. 
b. 
- Gv cùng hs nx trao đổi cách làm bài.
KĨ THUẬT
TRỒNG CÂY RAU, HOA (TT)
I. Mục tiêu :
- Biết cách chọn cây rau hoặc hoa đem trồng . – Biết cách trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. 
-Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. 
II. Đồ dùng dạy - học : Giáo viên : 
Vật liệu và dụng cụ : 1 số cây con rau, hoa để trồng ; túi bầu có chứa đầy đất ; cuốc dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen .
Học sinh :
 Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. Các hoạt động dạy – học :
1.Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu lại các bước thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
2.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “Trồng cây rau và hoa”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành trồng cây rau và hoa 
-Nhắc lại các bước thực hiện:
+Xác định vị trí trồng.
+Đào hốc trồng cây theo vị trí đã định.
+Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+Tưới nhẹ nước quanh gốc cây.
-Chia nhóm và yêu cầu các nhóm lấy dụng cụ vật liệu ra thực hành.
-Nhắc nhở những điểm cần lưu ý.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Gợi ý các chuẩn để hs tự đánh giá kết quả: đủ vật liệu dụng cụ; khoảng cách hợp lí thẳng hàng; cây con đứng thẳng, không nghiêng ngả và trồi lên; đúng thời gian quy định.
-Tổ chức cho hs tự trưng bày sản phẩm và đánh gía lẫn nhau.
-Nêu lại 3-4 lần.
-Các nhóm phân công thực hành trên
hộp đất.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC
BẬT XA VÀVTẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY.
TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” (TT)
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục thực hiện động tác bật xa tại chỗ(tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy.
- TC: Con sâu đo. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Điạ điểm, phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Còi, dụng cụ bật xa.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp :
1- Phần mở đầu:
- Nhận lớp – phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Bài tập thể dục phát triển chung.
- TC: Đứng ngồi theo lệnh.
- Chạy trên địa hình TN.
Đội hình tập thể
 GV
 * * * * * * 
 * * * * * * 
2- Phần cơ bản: 
a- Bài tập RLTTCB
- Học KT bật xa.
+ GV hướng dẫn mẫu, làm thử.
+ Khởi động các khớp
+ Tập theo tổ.
Đội hình tập luyện
 GV
 * * * * * * 
 * * * * * * 
b- TC vận động
- TC: Con sâu đo
+ Nêu tên trò chơi.
+ Chơi theo nhóm.
Đội hình TC.
3- Phần kết thúc: 
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- Hệ thống bài.
- NX, đánh giá kết quả giờ học.
- BTVN: + ôn bật xa
 + Chơi TC: Con sâu đo.
Đội hình tập hợp.
 GV
 * * * * * * 
 * * * * * * 
SINH HOẠT TUẦN 23
I. Mục đích, yêu cầu: 
 - Học sinh nắm được tình hình học tập, hoạt động trong tuần: ưu điểm, tồn tại.
 - Biết đựợc kế hoạch phương hướng học tập, lao động, đạo đức tuần tới.
II. Các hoạt động trên lớp:
-Ưu điểm : .
..
-Tồn tại : 
.
- Giáo viên triển khai kế hoạch tuần tới :.
 Ký duyệt, ngày tháng năm 2013 
 PHT 
 NGUYỄN THÁI SƠN 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 23(1).doc