Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 17, 18, 19

Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 17, 18, 19

.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ: vùng quê nọ,nông dân,vịt rán, miếng cơm nắm, giãy nảy,lạch cạch,

 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật(chủ quán,bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời thoại giữa ba nhận vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải ở cuối bài (công đường , bồi thường ).

 - Hiểu nội dung câu chuyện :ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi .Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dânthật thà bằng cách xử kiện rất thông minh ,tài trí và công bằng.

 

doc 100 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1034Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 (chuẩn kiến thức) - Tuần 17, 18, 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN17
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
BUỉI S¸NG TËp ®äc- KĨ chuyƯn
Tiết33: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
A- TẬP ĐỌC
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Chú ý các từ ngữ: vùng quê nọ,nông dân,vịt rán, miếng cơm nắm, giãy nảy,lạch cạch,
 - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật(chủ quán,bác nông dân, Mồ Côi), đọc đúng lời thoại giữa ba nhận vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải ở cuối bài (công đường , bồi thường ).
 - Hiểu nội dung câu chuyện :ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi .Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dânthật thà bằng cách xử kiện rất thông minh ,tài trí và công bằng.
 3. Giáo dục HS tính thật thà, bảo vệ sự công bằng.
B- KỂ CHUYỆN
 1- Rèn kĩ năng nói :Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ,HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện – kể tự nhiên , phân biệt lời các nhân vật . 2- Rèn kĩ năng nghe.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 A –TẬP ĐỌC
1- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc bài Về quê ngoại.
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? 
- GV nhận xét , cho điểm .
2- Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài , ghi tên bài .
* Luyện đọc 
a) GV đọc toàn bài .
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu : GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc một số từ khó .
- Đọc từng đoạn trước lớp : GV theo dõi , hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng. 
Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Thi đọc trước lớp .
GV cho lớp nhận xét , đánh giá.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài 
-YC HS đọc thầm đoạn1,trả lời : 
+Câuchuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm , trả lời : 
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?
+ Thái độc của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ?
- YC HS đọc thầm đoạn 2và3,trả lời :
+ Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
+ Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
- Em hãy thử đặt tên khác cho truyện 
* Luyện đọc lại :
- Cho 1 HS giỏi đọc đoạn 3 .
 HS thi đọc truyện trước lớp .
- GV cho lớp nhận xét , bình chọn.
 B- KỂ CHUYỆN 
-GV nêu nhiệm vụ : Dựatheo 4 tranh minh hoạ , kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Hướng dẫn kể chuyện theo tranh 
+ Yêu cầu HS quan sát 4 tranh .
+ Yêu cầu 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1.
GV nhận xét để HS rút kinh nghiệm 
+ Cho HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn của chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
+ GV cho cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất .
3- Củng cố – dặn dò :
- Nội dung câu chuyện nói gì ?
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà kể lại câu chuyện .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS đọc bài .
- HS : Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruôät thịt,thương bà ngoại mình.
- HS lắng nghe , ghi tên bài vào vở .
- HS chú ý theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .
- HS đọc các từ chú giải cuối bài.
HS giải nghĩa thêm từ mồ côi : người bị mất cha mẹ khi còn bé.
- Hs trong nhóm nối tiếp nhau đọc 
- 3 nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc đồng thanh 3 đoạn .
 2 HS đọc cả bài .
- Chủ quán , bác nông dân, Mồ Côi.
- Về việc bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay,gà luộc, vịt rán, mà không trả tiền 
-Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm.Tôi không mua gì cả.
-Bác nông dân phải bồi thường,đưa 20 đồng để quan toà phân xử .
- Bác giãy nảy lên:Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền.
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng .
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền : Một bên “hít mùi thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc” . Thế là công bằng . 
- HS phát biểu .
- 1 HS đọc đoạn 3.
2 tốp HS(mỗi tốp4 em) tự phân các vai thi đọc truyện trước lớp .
- HS chú ý theo dõi .
-HS quan sát tranh .
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn .
 1 HS kể lại toàn truyện .
- Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh , xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện .
 --------------------------------------------------------------------
To¸n
 Tiết 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( Tiếp theo )
I- MỤC TIÊU 
 - Kiến thức : HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .
 - Kĩ năng : HS tính toán nhanh , chính xác ,
 - Giáo dục : HS tính cẩn thận.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Bảng phụ để HS giải toán .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng , cho cả lớp làm bảng con
- GV nhận xét , cho điểm .
2-Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài , ghi tên bài 
b) Tìm hiểu bài 
- GV nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc 
+ GV viết biểu thức 30 + 5 : 5 ( chưa có dấu ngoặc ) lên bảng, cho HS nêu thứ tự các phép tính cần làm .
+ Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 , ta có thể kí hiệu như thế nào ?
+ GV thống nhất như sau :
 ( 30 + 5 ) : 5 rồi quy ước : Nếu biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên phải thực hiện phép tính trong ngoặc .
+ GV hướng dẫn cách đọc:Mở ngoặc , 30 cộng 5, đóng ngoặc, chia cho 5.
+ GV yêu cầu HS tính biểu thức cụ thể theo qui ước.
+ GV cho HS nêu lại cách làm .
+ GV viết tiếp biểu thức 3 x (20 – 20 ) lên bảng, choHS thực hiện trên bảng con .
+ GV cho HS đọc nhiều lần qui tắc để ghi nhớ.
3.Luyện tập thực hành 
- Bài 1/82
Cho HS nêu cách làm rồi mới làm từng bài trên bảng con . 
GV cho lớp nhận xét, sửa chữa từng bài .
- Bài 2/82
Cho HS áp dụng qui tắc,tự làm bài vào vở rồi chữa bài .
GV cho lớp nhận xét, sửa chữa.
- Bài 3/82 
+ Cho HS đọc bài toán, cùng nhau tìm cách làm .
+ HS làm theo cách nào ( một trong 2 cách bên ) GV cũng đều khẳng định là đúng.
+ GV cho HS biết :
Trong cách 1:đi tìm số sách trong mỗi tủ trước, rồi mới tìm số sách trong mỗi ngăn, trong lời giải ta thực hiện hai phép chia .
Trong cách 2 : Tìm tổng số ngăn sách trong cả hai tủ, rồi tìm số sách trong từng ngăn, trong lời giải ta thực hiện một phép tính nhân và một phép tính chia .
3-Củng cố – dặn dò 
- Trong biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì ta thực hiện như thế nào ?
- Nhận xét tiết học,d¨n dß.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS:
375 – 10 x 3 = 375 – 30 
 = 345 
 306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
- HS lắng nghe , ghi tên bài vào vở .
- Thực hiện phép chia 5 : 5 trước rồi thực hiện phép cộng sau.
- HS thảo luận để tìm cách thực hiện :
 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
 Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5 sau, người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc ( )
- HS theo dõi.
- Thực hiện phép tính trong ngoặc trước.
 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 
 = 30
- Hình thức : bảng con 
25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 
 = 15
80 – (30 + 25) = 80 – 55
 = 25
 125 + ( 13 + 7) = 125 + 20
 = 145
416 – ( 25 -11) = 416 – 14
 = 402
- Hình thức : vở 
(65+15)x2=80x2 48 :( 6 :3 ) = 48 : 2
 =160 = 24
(74-14):2 =60 : 2 81 :(3 x 3) = 81 : 9 
 = 30 = 9
- Hình thức : vở
Cách 1 Bài giải :
 Số sách xếp trong mỗi tủ là :
 240 : 2 = 120 ( quyển )
 Số sách xếp trong mỗi ngăn là :
 120 : 4 = 30 ( quyển )
 Đáp số : 30 quyển sách.
Cách 2 Bài giải :
 Số ngăn có ở hai tủ là :
 4 x 2 = 8 ( ngăn)
 Số sách xếp trong mỗi ngăn là :
 240 : 8 = 30 ( quyển )
 Đáp số : 30 quyển sách .
- Ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước .
-------------------------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi
 Tiết 33 : AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP 
I- MỤC TIÊU 
 1- Kiến thức : HS hiểu được một số qui định chung khi đi xe đạp : đi bên phải đường , đi đúng vào phần đường giành cho xe đạp , không đi vào đường ngược chiều .
 Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông .
 2 - Kĩ năng : HS thực hành đi xe đạp đúng qui định .
 3 - Giáo dục: HS có ý thức tham gia giao thông đúng luật , an toàn .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Tranh áp phích về an toàn giao thông .
 - các hình trong SGK trang 64, 65.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu các h/ đ chính ở làng quê ?
- Hãy nêu các h/ đ chính ở đô thị ?
- GV nhận xét , đánh giá .
2- Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài , ghi tên bài 
* Hoạt động 1 :Đi đúng , đi sai luật giao thông 
- Cho HS thảo luận nhóm 4 , hướng dẫn HS quan sát các hình ở trang 64,65 và trả lời câu hỏi : Ai đi đúng , đi sai luật giao thông ?
- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp đôi theo câu hỏi : Đi xe đạp như thế nào là đúng luật , như thế nào là sai luật .
- Các nhóm trình bày k/qû thảo luận 
- GV kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải , đúng phần đường dành cho người đi xe đạp. không đi vào đường ngược chiều .
* Hoạt động 2 : Đi xe đạp theo biển báo 
- GV giới thiệu một số biển báo cơ bản mà các em hay gặp ngoài đường .
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đi xe đạp theo biển báo” .
+ GV phổ biến cách chơi : Nói nội dung biển báo. Khi gặp biển báo đó người đi xe đạp cần đi như thế nào cho đúng luật .
+ Tổ chức cho HS chơi theo nhóm 5.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
- GV kết luận : Khi đi trên đường ,các em phải luôn chú ý đến các bie ...  : Cách xử lí nước thải 
- Cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi:
+ Quan sát từ thực tế ,em thấy nước thải ở các bệnh viện, gia đình, chảy đi đâu ?
+ Quan sát hình 3, 4 SGK : Theo em ,hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh ? Tại sao?
+ Nêu các biện pháp xử lí nước thải phù hợp?
- Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV kết luận : Nước thải có thể làm ô nhiễm môi trường xung quoanh. Vì vậy, việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
3- Củng cố – dặn dò 
- Cho HS đọc phần bài học ở SGK.
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS :Vì phân và nước tiểu là chất thải của quá trình tiêu hoá có mùi hôi thối , chứa nhiều mầm bệnh có hại cho sức khoẻ.
- HS: có hai loại nhà tiêu : nhà tiêu tự hoại và nhà tiêu hai ngăn , luôn làm vệ sinh để nhà tiêu sạch sẽ.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở .
- HS các nhóm làm việc :
- Các bạn HS đang bơi dưới sông, một vài chị phụ nữ đang vo gạo ,rửa rau bằng nước sông ,có người đang đổ rác xuống sông , ống cống đang xả nước bẩn xuống sông.
-Nước thải bẩn đổ trực tiếp xuống sông là không hợp lí vì trong nước thải có chứa nhiều vi khuẩn và chất độc hại dễ gây bệnh truyền nhiễm cho con người .
- Làm ô nhiễm đất, nước, truyền bệnh làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của sinh vật và con người.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
-Nước thải được thải qua đường ống , thông xuống cống.
- Hệ thống cống rãnh ở hình 4 là hớp vệ sinh, vì nước thải ở đây được đổ ra ống cống có nắp đậy xung quanh .
- Nước thải được chảy qua đường ống kín,không hở ra bên ngoài .Nếu nước thải đổ ra sông, ao, hồ, cần phải được xử lí hết các chất độc hại.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS đọc bài.
Buỉi chiỊu
Tiết 19: LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
 I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 - Kiến thức :Củng cố lại các bài tập đọc và tập làm văn đã học trong tuần.
 - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và kĩ năng nói mạnh dạn, tự nhiên cho HS.
 - Giáo dục HS yêu thích học môn Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ 
-Gọi HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua
“ Noi gương chú bộ đội” 
-Bản báo cáo gồm những nội dung nào ?
- GV nhận xét , đánh giá.
2- Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài , ghi tên bài .
* Hướng dẫn luyện tập 
a) Luyện đọc 
- Cho HS nêu tên các bài tập đọc đã học trong tuần qua .
-GV lần lượt cho HS đọc từng bài theo nhiều hình thức .
- Gv theo dõi nhắc nhở để HS đọc đúng , diễn cảm.
b) Ôn luyện tập làm văn 
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đầu bài và 3 câu hỏi gợi ý .
- Gọi HS đọc đề bài và các câu hỏi .
- Cho HS trao đổi , tập kể lại câu chuyện theo nhóm đôi .
- GV gọi HS làm miệng cả bài .
- GV cho lớp nhận xét , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
3- Củng cố – dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại các bài tập đọc đã học trong tuần vừa qua .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS đọc bài .
- Bản báo cáo gồm Nêu nhận xét các mặt hoạt động của lớp :học tập , lao động , các công tác khác .Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt nhất.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS nêu tên các bài tập đọc :
+ Hai bà Trưng.
+ Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.
- HS đọc từng bài theo nhóm , cá nhân .
 HS khác nhận xét bạn đọc.
- 2 HS đọc : Nghe kể Chàng trai làng Phù Ủng.
- HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm .- HS xung phong kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng trước lớp .
LUYỆN TẬP TOÁN
I- MỤC TIÊU
 - Kiến thức : HS nhận biết được các số có bốn chữ số.
 - Kĩ năng : HS đọc viết được các số có bốn chữ số ; Biết viết các số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị .
 - Giáo dục : HS yêu thích học toán .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Bảng phụ để HS giải toán .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
* Hoạt động 1 : Kiểm tra 15 phút 
-Đề bài :
1- Đọc các số sau : ( 2đ)
8217 , 6029 , 3701 , 5311
2- Viết số biết số đó gồm : ( 2đ )
a) Bảy nghìn ,ba trăm,ba chục,ba đơn vị .
b) Bốn nghìn,sáu trăm,sáu chục .
c) Chín nghìn,bốn trăm .
d) Sáu nghìn,năm trăm,hai đơn vị .
3- Viết ( theo mẫu ) ( 3đ)
a) Mẫu : 8736 = 8000 + 700 + 30 + 6 
 9016 =
 2340 =
 4501 =
b) Mẫu : 3000 + 200 + 10 + 7 = 3217
 1000 + 900 + 6 =
 7000 + 300 + 40 =
 2000 + 30 + 1 =
4- Chu vi một hình chữ nhật là 78cm ,biết chiều rộng là 15cm.Tính chiều dài hình chữ nhật đó ?
- GV nhận xét , cho điểm.
* Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành 
- Bài tập 1
+ GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài tập , cho HS đọc yêu cầu của bài .
+ Gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào giấy nháp.
+ GV cho lớp nhận xét , sửa chữa.
- Bài tập 2 
+ Cho HS đọc yêu cầu của bài .
+ Gọi 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con.
+ Cho lớp nhận xét , chữa bài.
- Bài tập 3 
+ Cho HS đọc yêu cầu của bài .
+ Cho HS làm bài cá nhân .
+ GV cho HS nhận xét , sửa chữa .
- Bài tập 4 
+ Cho HS đọc yêu cầu của bài .
+ GV đọc từng số để HS viết số liền trước, số liền sau .
+ GV nhận xét , sửa chữa.
* Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò 
- GV chấm một số bài , nhận xét .
- Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà ôn tập các số có bốn chữ số .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS tiến hành thực hiện bài kiểm tra .
- Hình thức : Bảng lớp
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ 8910, 8911, 8912, 8913, 8914, 8915. 6780, 6781, 6782, 6783,
 6784, 6785.7007, 7008, 7009, 7010, 7011, 7012.
- Hình thức : bảng con 
+ HS đọc : Viết các số (theo mẫu)
+ HS làm bài .
 8746 = 8000 + 700 + 40 + 6.
 7250 = 7000 + 200 + 50 .
 6489 = 6000 + 400 + 80 + 9.
 1029 = 1000 + 20 + 9
- Hình thức : vở
+ Viết các tổng (theo mẫu).
+ HS làm bài :
 4000 + 600 + 60 + 9 = 4669.
 3000 + 700 + 30 + 2 = 3732.
 5000 + 40 + 7 = 5047.
 2000 + 4 = 2004 
- Hình thức : vở
+ HS đọc : Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số.
+ HS làm bài :
 3215 , 3216 , 3216.
 2467 , 2468, 2469.
 9832 , 9833, 9834.
CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
Tiết 38: TRẦN BÌNH TRỌNG
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 -Kiến thức : Nghe – viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng . Biết viết hoa đúng các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm ,dấu phẩy,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép.Trình bày rõ ràng ,sạch sẽ.
 - Kĩ năng : Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/n ; iêt / iêc).
 - Giáo dục HS tính cẩn thận khi rèn viết chữ đúng , đẹp .
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn viết chình tả;viết nội dung bài tập 2b.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1- Kiểm tra bài cũ 
-GV gọi 2 HS lên bảng viết , cho cả lớp viết bảng con, GV đọc cho cả lớp viết từng từ .
- GV nhận xét , cho điểm.
2- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài , ghi tên bài .
* Hướng dẫn HS nghe- viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc 1 lần bài chính tả Trần Bình Trọng.
- Gọi HS đọc lại bài viết chính tảvà đọc chú giải các từ ngữ mới sau đoạn văn .
- Giúp HS hiểu nội dung :
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
+ Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ?
- Giúp HS nhận xét chính tả :
+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép , sau dấu hai chấm?
- Cho HS tập viết các từ khó , dễ lẫn .
GV nhận xét, sửa chữa để HS viết đúng.
b) Viết chính tả
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- GV đọc bài thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần cho HS viết vào vở.
-GV đọc lại bài sau khi HS viết xong , để HS soát lại bài.
d) Chấm ,chữa bài 
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả, đọc chậm từng câu, đến từ khó nhấn mạnh cách viết, để HS tự chấm ,chữa bài của mình.
- GV chấm nhanh 6 bài, nhận xét .
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
- Bài tập 2b
+ Cho HS đọc thầm đoạn văn , đọc chú giải cuối đoạn văn.
+ Mời 1 HS lên bảng làm , cho cả lớp làm vào vở BT.
GV cho cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
+ Cho HS đọc lại kết quả đúng.
3- Củng cố –dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà đọc lại bài tập , ghi nhớ chính tả để không viết sai.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 2 HS:
thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay.
- HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại , cả lớp theo dõi trong SGK.
1 HS đọc phần chú giải sau bài.
- Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc.
- Trần Bình Trọng yêu nước ,thà chết ở nườc mình ,không thèm làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc.
- Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng.
-Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc.
-HS viết bảng con : cướp nước, sa vào, tước vương, khảng khái,
- HS nêu.
- HS viết bài theo lời đọc của GV.
- HS dùng bút mực soát lại bài .
- HS dùng bút chì chấm, chữa bài của mình , gạch chân từ sai, viết đúng lại ra lề vở.
- 2 HS đọc đoạn văn 1 HS đọc chú giải.
- HS làm bài :
 biệt tin- dự tiệc – tiêu diệt – công việc – chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt.
- 2 HS đọc lại kết quả, 2 HS đọc lại đoạn văn .

Tài liệu đính kèm:

  • docGAtuan 17-19 Lop 3 Hang.doc