Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 24

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 24

Địa lí

Thnh phố Hồ Chí Minh

I.Mục tiêu:

 * Mục tiêu bài học:

 -Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam

 -Trình by được đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM

 -Dựa vào bản đồ,tranh ảnh ,bảng số liệu tìm kiến thức

 * Mục tiêu GDSDNLTK/HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp.

 II.Đồ dùng dạy học:

 -Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam, tranh ảnh thnh phố HCM.

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG
 TUẦN 24
	 Từ ngày 18 / 2 / 2013 đến ngày 22/ 2 /2013
Thứ
 Ngày 
TIẾT
BUỔI
MƠN DẠY
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
18/2
1
2
Sáng
Địa lí
Tốn
Thành phố Hồ Chí Minh
Luyện tập
Tranh
4
5
Chiều
Tập đọc
SHĐT
Vẽ về cuộc sống an tồn.
BP
Thứ 3
19/2
2
3
Sáng
Tốn
LT TViệt
Phép trừ phân số
Ơn luyện
2
3
4
Chiều
Kể chuyện
Lịch sử
LT Tốn
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ơn tập
Ơn luyện
BP
Thứ 4
20/2
1
2
3
4
Chiều
Luyện từ và câu
Tập đọc
Tập làm văn
Tốn
Câu kể Ai là gì?
Đồn thuyền đánh cá
Luyên tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
Phép trừ phân số (T2).
BP
BP
Thứ 5
21/2
2
Sáng 
Tốn
Luyện tập
3
4
Chiều
LT Tốn
Chính tả
Ơn luyện
Nghe –viết: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân.
BP
Thứ 6
22/02
1
2
Sáng
Tập làm văn
LT TViệt
LTXD đoạn văn miêu tả cây cối (TT).
Ơn luyện
BP
1
3
4
Chiều
Luyện từ và câu
Tốn
Đạo đức
Vị ngữ trong câu kểAi là gì ?
Luyện tập chung
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng ( T2)
BP
 * Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần:
Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, GD mơi trường biển đảo.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
Sinh hoạt chuyên mơn.
Làm đồ dùng dạy học.
 Dự giờ: Mơn: Chính tả Tiết:1 Lớp: 4B Ngày dạy:
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN
 Nguyễn Biên Thùy
Thứ hai, ngày 18 tháng 02 năm 2013
 * Buổi sáng: Địa lí	
Thành phố Hồ Chí Minh
I.Mục tiêu: 
 * Mục tiêu bài học:
 -Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ Việt Nam 
 -Trình bày được đặc điểm tiêu biểu của thành phố HCM
 -Dựa vào bản đồ,tranh ảnh ,bảng số liệu tìm kiến thức
 * Mục tiêu GDSDNLTK/HQ: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Các bản đồ hành chính, giao thơng Việt Nam, tranh ảnh thành phố HCM.
III.Các hoạt động dạy học:
 1,ổn định tổ chức.
 2,KTBC
 3,Bài mới:
 -Giới thiệu-ghi đầu bài.
1,Thành phố lớn nhất cả nước
*Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
-G chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ
*Hoạt động 2: thảo luận nhĩm
-Thành phố nằm trên sơng nào?
-Thành phố đã cĩ bao nhiêu tuổi?
-Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
-Gọi HS trả lời các câu hỏi SGK mục 1
-GVKL. 
2,Trung tâm văn hố,kinh tế,khoa học lớn 
*Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
-Bước 1:
 +Kể tên các ngành CN của thành phố HCM?
-Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm KT lớn của đất nước?
-Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hố, khoa học lớn?
-Bước 2:
-GV: Đây là TP CN lớn nhất nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất, là một trong những thành phố cĩ nhiều trường đại học nhất.
3, Củng cố, dặn dị:
 - Gọi HS đọc nội dung bài học.
 - Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp cần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
 -Nhận xét tiết học.
-HS QS H1 SGK chỉ vị trí TPHCM trên lược đồ
-1 HS lên bảng chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ.
-HS nhận xét.
-HSthảo luận theo gợi ý.
-Dựa vào tranh ảnh, bản đồ, hãy nĩi về TPHCM.
TP nằm bên sơng Sài Gịn
-TP đã cĩ lịch sử trên 300 năm
-Trải qua nhiều tên gọi khac nhau: Như Bến Ghé, Gia Định, Sài Gịn- Chợ Lớn từ năm 1976 thành phố mang tên thành phố HCM.
-Các nhĩm trả lời.
-Nhĩm khác nhận xét.
-H dựa vào trảnh ảnh, bản đồ, vốn hiểu biết:
-Các ngành CN của TP rất đa dạng, bao gồm: Điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hố chất sản xuất vật liệu XD, dệt may
-Hoạt động thương mại của thành phố rất phù hợp với nhiều chợ và siêu thị lớn
-TP cĩ nhiều viện nghiên cứu, trường đại họcnơi đây cũng cĩ nhiều rạp hát, rạp chiếu phim, các khu vui chơi giải trí hấp dẫn như thảo cẩm viên, Đầm Sen, Suối Tiên
-Đại diện các nhĩm trả lời.
-Nhĩm khác nhận xét.
- HS nghe
- HS đọc
- HS nghe
 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBCõ.
B.Bài mới.
1Bài tập 1:
-Gv viết lên bảng phép tính. 
-Hỏi: phép cộng thực hiện như thế nào?
-Vậy =
-Viết gọn: =
-Gv cho hs làm tương tự các phần a,b,c.
Bài tập 2:
-Yêu cầu hs phát biểu tính chất của phép cộng số tự nhiên.
-Cho hs làm bài.
-Gv nhận xét.
Bài tập 3: 
-Gọi hs đọc đề toán.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc tính chu vi hình chữ nhật, nửa chu vi hình chữ nhật.
-Yêu cầu hs làm bài.
C.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Phép trừ phân số
1)
-Phải viết số 3 dưới dạng phân số
-3hs làm bài trên bảng lớp, các em khác làm vào bảng con sau đó nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
2)
-Hs phát biểu.
-3 hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
3)
-1 hs đọc, cả lớp theo dõi sgk.
-Thực hiện yêu cầu của gv.
-1Hs trình bày bài giải trên bảng lớp.Cả lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- HS nghe và thực hiện.
 * Buổi chiều: Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.Mục tiêu:
 * Mục tiêu bài học:
 -§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt b¶n tin víi giäng h¬i nhanh, phï hỵp néi dung th«ng b¸o tin vui.
 -HiĨu ND: Cuéc thi vÏ Em muèn sèng an toµn ®­ỵc thiÕu nhi c¶ n­íc h­ëng øng b»ng nh÷ng bøc tranh thĨ hiƯn nhËn thøc ®ĩng ®¾n vỊ an toµn, ®Ỉc biƯt lµ an toµn giao th«ng (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
 * Mục tiêu KNS:
 - KN tự nhận thức
 - KN tư duy sáng tạo.
 - KN đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy- học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBCõ.
B.Bài mới.
Hướng dẫn luyện đọc
GV ghi bảng: UNICEF, đọc u-ni-xép
GV: 6 dòng mở đầu bài đọc là 6 dòng tóm tắt những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc bản tin. 
GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ (minh hoạ bản tin trong SGK); 
GV đọc mẫu bản tin
 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi?
Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
-Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
GV chốt lại: Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
+ Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Tóm tắt thật gọn bằng số liệu & những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 
 Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 Hướng dẫn HS đọc từng 
đoạn văn
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn HS cách đọc đúng bản tin: nhanh, vui.
 Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 
đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Được phát động từ tháng 4  Cần Thơ, Kiên Giang )
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).
- GV sửa lỗi cho các em.
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nx tinh thần, thái độ học tập của HS 
Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá. 
Cả lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc 6 dòng mở bài
Từng nhóm HS đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
-Hs quan sát tranh, kết hợp nghe gv giải nghĩa từ.
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
Em muốn sống an toàn.
Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức.
Là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất 
. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. 
-HS đọc thầm 6 dòng in đậm ở đầu bản tin, phát biểu. 
- HS nghe.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài.
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.
-Thảo luận cô – trò để tìm ra cách đọc phù hợp.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp.
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.
-Hs nghe và thực hiện.
 .......................................... 
Thứ ba, ngày 19 tháng 02 năm 2013
 *Buổi sáng: Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
II.Các hoạt động dạy- học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.KTBC.
B.Bài mới.
1.Thực hành trên băng giấy
Yêu cầu HS đọc bài toán trong SGK
Yêu cầu HS 2 lấy băng giấy, dùng thước chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy một băng, cắt lấy 5 phần.
Đã cắt lấy mấy phần của băng giấy?
Đọc phân số thể hiện số phần băng giấy đã bị cắt?
Yêu cầu HS tiếp tục cắt tiếp 3 phần băng giấy từ 5 phần băng giấy đã bị cắt ra, rồi đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần băng giấy còn lại?
GV kết luận: có băng giấy cắt đi băng giấy còn băng giấy.
2.Trừ hai phân số cùng mẫu số.
GV nêu vấn đề: Ta phải thực hiện phép tính: - = ?
Vì sao ta có thể trừ được như vậy?
- GV chốt: Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ hai tử số với nhau & giữ nguyên mẫu số.
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc trên để ghi nhớ.
Muốn thử lại phép tính trừ hai phân số ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS tính nháp - = ?
3.Thực hành
Bài tập 1 : 
Sau khi HS làm xong, GV hỏi HS quy tắc mà HS đã áp dụng để làm bài.
Bài tập 2: 
a/Gv ghi phép trừ rồi hỏi: Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số được không? Bằng cách nào?
-Gv nói:Có thể rút gọn trước khi trừ.
-Gv cho hs tự làm các phần b,c,d tương tự như phần a.
-Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng.
Bài tập 3:
-Cho hs đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán.
-Gọi hs nêu cách làm.
-Yêu  ... ch thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm ()
+ Mỗi em nên cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn.
GV nhận xét, khen đoạn hay nhất
Mời 2 HS làm bài (có đoạn 1) , yêu cầu đọc kết quả. 
GV cùng cả lớp nhận xét. Tiếp tục như thế với các đoạn 2, 3, 4.
Cuối giờ, GV chọn 2 – 3 bài đã viết hoàn chỉnh – viết tốt cả 4 đoạn đọc trước lớp, chấm điểm.
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn, viết vào vở.
1)
1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS phát biểu:
+ Phần mở bài
+ Phần thân bài
+ Phần kết bài
2)
HS đọc nội dung bài tập.
HS lắng nghe
Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.
HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh.
2 HS làm bài trên phiếu (có đoạn 1) dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. 
Cả lớp nhận xét.
-Hs nghe.
 LT Tiếng Việt
 ÔN LUYỆN
I. Mục tiêu : 
 Giúp HS ôn tập về cấu tạo bài văn Miêu tả cây cối.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
1.Bài cũ :
2.Bài mới : 
2.1. GTB
2.2. Ra đề bài:
- Tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
 - Nhận xét kết quả bài làm, chữa bài
3. Củng cố – dặn dò:
 - GVNX tiết học.
 - Dặn HS về nhà viết một đoạn văn miêu tả các bộ phận một cây ăn quả mà em yêu thích.
Hoạt động học 
- HS đọc đề bài, chọn loại cây mà mình định tả (tránh tả lặp bài tiết trước)
- HS làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nghe và thực hiện.
* Buổi chiều: Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I.Mục tiêu:
 - N¾m ®­ỵc kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ĩ phơc vơ cho viƯc nhËn biÕt vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai lµ g× ? (ND Ghi nhí).
 -NhËn biÕt vµ b­íc ®Çu t¹o ®­ỵc c©u kĨ Ai lµ g×? b»ng c¸ch ghÐp hai bé phËn c©u (BT1, BT2, mơc III) ; biÕt ®Ỉt 2,3 c©u kĨ Ai lµ g× ? dùa theo 2,3 tõ ng÷ cho tr­íc (BT3, mơc III).
II.Đồ dùng học tập:
Bảng lớp viết các VN ở cột B (phần Luyện tập, BT2)
4 mảnh bìa màu (in hình & viết tên các con vật ở cột A).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
1.Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét.
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập .
Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện từng yêu cầu của bài tập:
+ Đoạn văn này có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
GV: để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì?
GV lưu ý HS: Câu Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? là câu hỏi không phải câu kể.
Yêu cầu HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu trong SGK:
Tìm câu kể Ai là gì?
Xác định VN trong câu vừa tìm 
được:
+ Trong câu này, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì? 
Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
GV kết luận, chốt lại ý đúng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhắc HS thực hiện tuần tự các bước: tìm các câu kể Ai là gì/ trong các câu thơ. Sau đó mới xác định VN của các câu vừa tìm được.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc hết các từ ở cột A mới đến các từ ở cột B)
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
GV gợi ý: Các từ ngữ cho sẵn là bộ phận VN của câu kể Ai là gì?. Các em hãy tìm các từ ngữ thích hợp đóng vai trò làm CN trong câu. Cần đặt câu hỏi: Cái gì?,Ai? ở trước để tìm CN của câu.
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài.
Chuẩn bị bài: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
1 HS đọc yêu cầu của BT trong SGK.
HS đọc thầm lại các câu văn, trao đổi với bạn, lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK.
+ Đoạn văn này có 4 câu.
+ Em là cháu bác Tự.
Xác định vị ngữ trong các câu vừa tìm được:
+ là cháu bác Tự.
+ Vị ngữ.
Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
1)
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào vở
HS phát biểu ý kiến.Cả lớp nhận xét. 
Sửa bài theo lời giải đúng.
2)
HS đọc yêu cầu của bài tập 
HS phát biểu ý kiến.
1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu (in hình & viết tên các con vật ở cột A) với từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh.
2 HS đọc lại kết quả làm bài.
3)
HS đọc yêu cầu bài tập.
HS tiếp nối nhau đặt câu cho VN là một thành phố lớn.
HS nhận xét. Tương tự như thế với các vị ngữ còn lại.
-Hs nghe.
 TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng (trừ) một số tự nhiên với (cho) một phân số, cộng (trừ) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
Bài tập 1:
Gv gọi hs phát biểu quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu.
Cho hs làm bài vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét.
Bài tập 2:
-a,b thực hiện tương tự bài 1.
-Phần c,d :
+Muốn thực hiện các phép tính ta phải làm như thế nào?
+Gọi 2hs lên bảng tính.
Bài tập 3:
-Gv gọi 3hs phát biểu cách tìm:
+số hạng chưa biết của một tổng.
+ Số bị trừ trong phép trừ.
+Số trừ trong phép trừ.
-Yêu cầu hs làm bài.
Bài tập 4
-Gv hỏi: Tính như thế nào là tính thuận tiện nhất?
-Yêu cầu hs làm bài.
- GVNX.
Bài tập 5:
-Gọi hs đọc bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu hs giải bài toán.
- GVNX.
C.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Phép nhân phân số
1)
-Hs phát biểu.
-2 hs lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở, sửa & thống nhất kết quả.
2)
-hs làm bài.
-Hs trả lời.
2 hs làm bài trên bảng lớp.Cả lớp làm bài vào bảng con.
3)
-3hs phát biểu .
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
4)
-HS trả lời.
-Hs làm bài
-Từng cặp hs sửa & thống nhất kết quả.
5)
1 hs đọc, cả lớp theo dõi sgk.
-Hs trả lời.
-1 hs trình bày bài toán trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét.
-Hs nghe.
Đạo đức
Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng (tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
 * Mục tiêu bài học:
 - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung củaXH. Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng
- Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng ; không đồng tình với những người chưa tham gia hoạêc không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng .
 - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng 
 - Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
 * Mục tiêu KNS:
- KÜ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ.
- KÜ n¨ng thu thËp vµ xư lý th«ng tin.
II.Đồ dùng dạy – học:
 + Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1- KiĨm tra : 3 em đọc phần ghi nhớ. 
+ Nhận xét cho điểm
2- Bài mới : GTB - Ghi đề 
* Hoạt động 1 : Trình bày bài tập 
+Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương mình ở về vệ sinh , môi trường , các công trình công cộng 
(Công trình công cộng ...
Tình trạng hiện tại ...
Biện pháp giữ gìn ...)
Gv nhận xét các yêu cầu trên 
* Hoạt động 2: Trò chơi Ô chữ kì diệu 
+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận trò chơi 
+ Cho đại diện các nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
+ GV đưa ra nội dung :
KHẮC TÊN
MỌI NGƯỜI
TÀI SẢN CHUNG . 
+ Gv theo dõi nhận xét
- Vậy giữ gìn các công trình công cộng em cần phải làm gì ?
Kết luận : Mọi người dân không kể già , trẻ , nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng
* Hoạt động 3 Kể chuyện tấm gương 
+ Y/cÇu HS kĨ vỊ nh÷ng viƯc lµm cđa m×nh, cđa c¸c b¹n hoỈc cđa nh©n d©n trong viƯc b¶o vƯ các công trình công cộng
+ Nhận xét bài kể , rút ra ghi nhớ 
+ Đọc ghi nhớ SGK
3- Củng cố, dặn dò: 
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị
+ Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung theo yêu cầu của GV, sau đó trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
+ HS lắng nghe , trả lời 
- Các nhóm thực hiện y/c.
+ Đây là việc làm nên tránh 
+ Trách nhiệm bảo vệ , giữ gìn 
+ Các công trình công cộng
+ Nhắc lại
+ HS nghe
+ Tấm gương các chiến sĩ công an .
+ Các bạn HS tham gia lao động vệ sinh.
+Đọc nối tiếp .
+ HS nghe, thực hiện.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1.Nhận xét đánh giá tuần qua:
a.Ưu điểm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b.Nhược điểm:
......
2.Kế hoạch tuần tới:
................................
KÍ DUYỆT
 BGH
 KHỐI TRƯỞNG
Sơng Đốc, ngày tháng 1 năm 2013
Sơng Đốc, ngày tháng 1 năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN 4 TUAN 24 HAI BUOI DU MON.doc