Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 24 (chi tiết)

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 24 (chi tiết)

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT v biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ.

* Giáo dục kĩ năng sống:

+Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

+ Tư duy sáng tạo .

+ Đảm nhận trách nhiệm.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần dạy 24 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui. 
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em cĩ nhận thức đúng về an tồn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ.
* Giáo dục kĩ năng sống:
+Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
+ Tư duy sáng tạo .
+ Đảm nhận trách nhiệm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: 50000 bức tranhđáng khích lệ
+ Đoạn 2: UNICEF Việt Naman tồn.
+ Đoạn 3: Được phát độngKiên Giang.
+ Đoạn 4: Chỉ cần điểm quagiải ba.
+ Đoạn 5: 60 bức tranhđến bất ngờ.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- GV hướng dẫn từ khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo nhĩm.
- Gọi 1 nhĩm đọc.
- GV đọc mẫu.
c – Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2&TL CH:
H1: Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
H2: Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì? 
KNS: Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an tồn nhằm mục đích gì?
H4: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
H5: Đoạn 1 và đoạn 2 nĩi lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm 3 đoạn cịn lại&TL:
H1: Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
H2: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
H3: Em hiểu “thể hiện bằng ngơn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì?
H4: Đoạn cuối bài cho biết điều gì?
- Ghi nội dung chính của đoạn.
- Ghi nội dung chính lên bảng.
H1: Những dịng in đậm ở đầu bản tin cĩ tác dụng gì?
H2: Bài đọc cĩ nội dung gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
d – Đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – đoạn 3.
- GV đọc mẫu.
- Hoạt đợng theo nhóm đơi. Sau đĩ tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4 – Củng cố – Dặn dò 
*KNS: Qua bài học em cần cĩ những cam kết gì để gĩp phần làm cho cuộc sống an tồn?
- Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá. 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài.
- Lắng nghe.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhĩm.
- 2 nhĩm đọc.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
Ý nghĩa và cuộc hưởng ứng của thiếu nhi cả nước đối với cuộc thi
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an tồn bằng ngơn ngữ hội hoạ.
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
Bài nĩi về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an tồn.
- 2 HS nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhĩm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
- Làm được Bt1, Bt3.
- HS khá giỏi hết Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động. 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu.
b) Dạy bài mới: 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính:3 + 
- Yêu cầu 3 HS lên bảng hồn thành các phép tính cịn lại. HS dưới lớp làm vào vở.
- Gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
- Yêu cầu HS tính và hồn thành kết quả bài tốn.
- Hướng dẫn HS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các phân số.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề tốn.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
4/ Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- Lắng nghe.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề tốn.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT(2)b.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
- Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nghe viết.
* Tìm hiểu nội dung bài viết: 
- Gọi 1 HS đọc bài văn và chủ giải.
H1: Hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
H2: Đoạn văn nói điều gì? 
* Hướng dẫn HS viết từ khĩ: 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. 
- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng. 
* Viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết. 
- GVđọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
c) Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung 
d) HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b. 
- HS nối tiếp nhau hồn thành bài tập.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
- Chuẩn bị tiết 25. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- HS theo dõi trong SGK 
- HS TL.
- HS TL.
- HS viết bảng con 
- HS nghe.
- Lắng nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS dò bài. 
- HS đổi tập để soát lỗi .
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm
- Tích cực tham gia trị chơi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TỐN (TC)
ƠN: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU:
- HS biết cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố
GV hỏi, yêu cầu HS trả lời:
H1: Hãy nêu cách cộng hai phân số cũng mẫu. 
H2: Hãy nêu cách cộng hai phân số khác mẫu.
H3: Thực hiện phép cộng hai phân số sau: 5 + 3 ; 4 + 7 
 14 14 8 9
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Ai nhanh tay?”
- GV phổ biến luật chơi: Điền dấu >, <, =
- Treo bảng phụ trị chơi. 
1) 1 + 1  3 + 1 2) 7 + 3  3 + 7 
 2 4 4 5 13 26 26 13 
3) 5 + 7  15 4) 17 + 2  4 + 12
 9 9 9 25 5 25 25
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tốn (TC)
Bài 1: Tính tổng” 
 a) 1 + 5 ; b) 7 + 1 ; c) 1 + 1 + 1 ; d) 1 + 1 + 1 
 2 3 8 4 2 4 8 3 6 12
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
 a) x < 7 + 1 b) 3 + 1 < x < 3 + 9
 7 2 4
Bài 3: Một đội cơng nhân ngày đầu sửa được 1/7 quãng đường, ngày thứ hai sửa được nhiều hơn ngày đầu là 1/21 quãng đường. Hỏi coả hai ngày đội đã sửa được mấy phần quãng đường.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở - Nhận xét.
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
TIẾNG VIỆT (TC)	 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH:
- HS xác định nọi dung đoạn văn trong bài văn miêu tả một bộ phận của cây cối.
- Viết được một đoạn văn miêu tả cây em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: 
H2: 
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
Đọc lại đoạn văn Quả cà chua và trả lời các câu hỏi sau: 
a) Bài văn tả quả cà chua cĩ mấy đoạn?
 A. Một đoạn. B. Hai đoạn. C. Ba đoạn.
b) Nối tên đoạn với nội dung miêu tả của từng đoạn:
 Đoạn 1 Tả quả cà chua khi cịn xanh.
 Đoạn 2 Tả quả cà chua khi bắt đầu chin.
 Đoạn 3 Tả hoa cà chua bắt đầu rụng để tạo thành quả.
c) Bài văn tả quả cà chua vào lúc nào?
 A. Lúc quả cịn xanh B. Lúc quả đã chín. C. Từ khi ra hoa đến khi quả chín.
d) Tác giả tả quả cà chua theo trình tự nào?
 A. Theo mùa. B. Theo trình tự phát triển của quả. 
 C. Theo cách quan sát từ xa đến gần.
e) Quả cà chua mới ra cĩ màu gì?
 A. Màu xanh B. Màu trắng. 	C. Màu đỏ. 
g) Trong bài văn tả quả cà chua, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào?
 A. So sánh. B. Nhân hố. C. Cả so sánh và nhân hố.
3. HS chơi: 
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Hãy viết một đoạn văn miêu tả một cây mà em thích.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I- MỤC TIÊU:
- Nêu được vai trị của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Hiểu được mỗi lồi thực vật cĩ nhu cầu ánh sang khác nhau, nêu được ví dụ chứng minh điều đĩ.
- Hiểu được nhờ ứng dụng các kiến thức về nhu cầu ánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã măng lại hiệu quả kinh tế cao.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 94, 95 SGK.
- Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
2/ Bài cũ
3/ Bài mới
a) Giới thiệu
b) Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật 
- Yêu cầu HS hoạt động theo tổ, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
H1: Em cĩ nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
H2: Cây cĩ đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?
H3: Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ ra sao?
H4: Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu khơng cĩ ánh sáng?
- HS các nhĩm lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- G ...  bài tập.
- GV phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
+ Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
+ Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
+ Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự.
- GV lần lượt đọc, yêu cầu HS đưa thẻ.
- GV nhận xét, rút ra kết luận qua bài tập.
c- Báo cáo về kết quả điều tra
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4 SGK.
*KNS: Yêu cầu HS các nhĩm trình bày kết quả điều tra.
- GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương .
d-Sưu tầm các tấm gương bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
- GV yêu cầu HS lần lượt lên kể trước lớp các câu chuyện mà em sưu tầm được về việc giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
*KNS: Các em đã gĩp phần làm gì để BVMT nơi những cơng trình cơng cộng: trường học, đền, chùa,?
4 - Củng cố – dặn dò:
- Đọc ghi nhớ trong SGK. 
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Chuẩn bị: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kiểm tra bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Nghe và đưa thẻ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS các nhĩm trình bày kết quả điều tra.
- Lắng nghe.
- HS lần lượt lên kể.
- HS lầ lượt trả lời.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾNG VIỆT (TC)	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ƠN TẬP: CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. MỤC ĐÍCH:
- HS xác định được câu kể Ai là gì?
- HS xác định được vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: Câu kể Ai là gì gồm mấy bộ phận? Đĩ là những bộ phận nào?
H2: Câu kể Ai là gì được dùng để làm gì?
H3: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì thường do loại từ nào tạo thành?
H4: Đặt 1 ví dụ về câu kể Ai là gì? và xác định chủ ngữ, vị ngữ.
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
1) Gạch dưới câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau:
 Tơ Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa. Ơng tốt nghiệp Trương Cao đẳng Mĩ thwtj Đơng Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng Tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,
2) Câu kể Ai là gì trong đoạn văn trên cĩ tác dụng gì?
A. Giới thiệu về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân. 
B. Nêu nhận xét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân.
C. vừa giới thiệu vừa nêu nhận định về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân.
3) Xác định vị ngữ trong câu kể “Tơ Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa”
A. Tơ Ngọc Vân. B. một nghệ sĩ tài hoa. C. là một nghệ sĩ tài hoa.
4) Vị ngữ trong câu trên do laọi từ nào tạo thành?
A. Danh từ (cụm danh từ). B. Động từ (cụm động từ) C. Tính từ (cụm tính từ)
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Đọc đoạn văn sau và xác định vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
 Men-xen là một hoạ sĩ lừng danh của nước Đức, được rất nhiều người hâm mộ. Mỗi khi tranh của ơng trưng bày là người ta tranh nhau mua.
Cĩ một hoạ sĩ trẻ nĩi với ơng:
- Ngài thật là một người sung sướng. Cịn tơi khơng hiểu sao tranh rất khĩ bán. Nhiều bức tranh tơi vẽ mất cả ngày nhưng phải một năm mới bán được.
Men-xen liền bảo:
- Anh hãy thử làm ngược lại xem sao! Nghĩa là hãy để cả một năm vẽ một bức tranh, rồi bán nĩ trong một ngày.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
b) Hướng dẫn HS làm bài tập. 
* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu dàn ý tả cây bàng..
H: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? 
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS tự viết vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc 1 đoạn mình đã sửa.
- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS TL.
- HS phát biểu. 
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Làm trên phiếu học tập.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn 1 các em đã hoàn chỉnh.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
- Làm được Bt1(b,c); Bt2(b,c); Bt3.
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động 
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới 
a) Giới thiệu:
b) Luyện tập chung. 
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. 
- Gọi 1 HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét, chốt bài đúng.
 Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở
- HS nhận xét, chữa bài bạn.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng. 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- Gọi 3 HS phát biểu cách tìm:
Số hạng chưa biết trong một tổng. Số bị trừ trong phép trừ. Số trừ trong phép trừ. 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào vở. 
- Gọi 1 HS nhận, chữa bài.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
* Bài 4: 
- HS đọc kĩ yêu cầu của bài toán và làm.
* Bài 5: 
- HS đọc đề toán, nêu tóm tắt bài toán rồi cho HS tự làm. 
4/ Củng cố – dặn dò
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 HS nhận xét, chữa bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- 1 HS nhận xét, chữa bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 3 HS phát biểu.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào phiếu học tập.
- 1 HS nhận xét, chữa bài bạn.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề và làm.
- HS đọc đề và làm.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (tk XV) (tên sự kiện, thời gian sảy ra sự kiện).
-Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thợi Hậu Lê (tk XV).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng thời gian.
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Khởi động: 
2/ Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
b) Các giai đoạn lịch sử và sựu kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hồn thành vào phiếu.
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
c) Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học.
- GV giới thiệu chủ đề cuộc thi.
- HS lần lượt kể các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình chọn.
- GV nhận xét những câu chuyện hay và đúng.
4/ Củng cố -Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- HS hồn thành trên phiếu học tập.
- HS lần lượt trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS thi kể trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 KĨ THUẬT 
CHĂM SÓC RAU, HOA
I. MỤC TIÊU:
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vườn đã trồng rau , hoa ở bài học trước ; 
- Vật liệu và dụng cụ : Dầm xới hoặc cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây 
*Tưới nước cho cây
Mục đích: Yêu cầu HS nêu mục đích của việc tưới cây rau, hoa.
Cách tiến hành:
- Ở nhà em thường tưới cây vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Tưới bằng cách nào (hs quan sát hình 1 SGK)?
- Làm mẫu động tác. Lưu ý tránh để nước đọng trên luống.
* Tỉa cây
Mục đích: Thế nào là tỉa cây? Tỉa để làm gì?
Cách tiến hành:
- Lưu ý nhổ tỉa những cây cong queo, cây yếu, sâu bệnh
* Làm cỏ
Mục đích: Cỏ dại có tác hại như thế nào? Vì sao phải nhổ cỏ?
Cách tiến hành:
- Em thường nhổ cỏ bằng cách nào?
- Lưu ý nhổ cỏ tránh làm ảnh hưởng đến cây.
* Vun xới đất cho rau, hoa
Mục đích: Tại sao phải vun xới đất cho ? 
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS đọc SGK .
- Làm mẫu và lưu ý không làm cây xây xát.
4/ Củng cố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số ý.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- HS TL.
- HS TL.
- Quan sát.
- HS TL
- Lắng nghe.
- HS TL
- HS TL.
- Lắng nghe.
- HS TL
- 1 HS đọc SGK.
- Lắng nghe và quan sát.
- HS nhắc lại bài.
- Lắng nghe.
PHIẾU HỌC TẬP
	HỌ VÀ TÊN: 
1. Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được hoạc từ bài 7 đến bài 19 vào các băng thời gian dưới đây:
Năm 938 1009 1226 1400 Thế kỉ XV
......
..
.
..
..
..
..
..
..
...
..
..........
..
..
..
..
..
..
.
.............
.
.
.
.
.
.
.
.................
.
.
.
.
Các
giai
đoạn
 lịch sử
2. Hồn thành bảng thống kê sau:
a) Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ thứ XV
Thời gian
Triều đại
Tên nước
Kinh đơ
968-980
Nhà Đinh
Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần
Nhà Hồ
Nhà Hậu Lê
b) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê
Thời gian
Tên sự kiện
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Nhà Lý dời đơ ra Thăng Long
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
Nhà Trần thành lập.
Kháng chiến chống quân xâm lược Mơng-Nguyên
Chiến thắng Chi Lăng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 24.doc