Tập đọc
Ôn tập cuối kì I
I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc hiểu
+ Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc ,học thuộc lòng từ tuần 11 – 17).Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 80 tiếng/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI .
+ Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
+ Các KNS cơ bản được giáo dục: Hợp tác,thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc .
+ Học sinh : Sgk
Tuần 18 Ngày soạn :12/12/2012 Ngày dạy : Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 Chào cờ ---------------------------------------------- Tập đọc Ôn tập cuối kì I I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc hiểu + Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc ,học thuộc lòng từ tuần 11 – 17).Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 80 tiếng/ phút, ngắt nghỉ hơi đúng . Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI . + Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. + Các KNS cơ bản được giáo dục: Hợp tác,thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc . + Học sinh : Sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra:GV tổ chức cho HS bốc thăm bài đọc. - Gọi HS lần lượt đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - HS nhận xét bạn vừa kiểm tra. - GV ghi điểm theo hướng dẫn của BGĐT. 2- Lập bảng tổng kết. GV gọi HS đọc yêu cầu. Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều? -Y/cầu HS tự làm bài trong nhóm, nhóm nào xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác theo dõi . - Từng HS lên bốc thăm bài( mỗi lần 5 – 7 em). HS về chỗ chuẩn bị chờ đến lượt. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. - Học sinh nêu. - HS làm bài trong nhóm, dán phiếu lên bảng. Tên bài Tác giả Đại ý Nhân vật ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lsử VN Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên sự nghiệp lớn. Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã kiên trì khổ luyện đã trở thành danh học vĩ đại. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao LêQuangLong P.Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ,đã tìm được đường lên các vì sao. Xi-ôn-cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là người văn hay, chữ tốt. Cao Bá Quát Chú Đất Nung ( phần 1 và 2) Nguyễn Kiên Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt .... Chú Đất nung Trong quán ăn “ Ba cá bống” A-Lếch-xây Tôn-xtôi Bu-ra-ti-nô thông minh moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng .... Bu-ra-ti-nô Rất nhiều mặt trăngphần1và 2 Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn. Công chúa nhỏ. 3- Củng cố. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về học các bài học thuộc lòng. Toán Dấu hiệu chia hết cho 9.(trang97) I. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bước đầu vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong 1 số tình huống đơn giản. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Thương lượng tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Bảng phụ . - Học sinh : Sgk III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5? ( 2354; 3415; 45678, 9830; 4832700 ). – NX, ghi điểm. 2.Bài mới: a.GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 . a) Dấu hiệu chia hết cho 9. - GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9, thành 2 cột. Cột trái ghi phép tính chia hết cho 9, cột bên phải ghi các phép tính không chia hết cho 9. Tìm và nêu đặc điểm của các số chia hết cho 9 . + GV gợi ý: Tính tổng các số của các số ở cột bên trái rồi rút ra nhận xét. Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. * Hoat động 2: Luyện tập. Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài. - GV nhận xét, sửa Bài 2:Yêu cầu học sinh tiến hành tương tự bài 1. ( chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 9) - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét và bổ sung. * MR-Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, lớp làm bài vào vở. * GV thu 1 số vở chấm và yêu cầu HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: ?Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? - NX tiết học, dặn HS học bài và ch. bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại. + Lần lượt HS nêu từng cột. -Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - HS nối tiếp nhau nhắc lại - Học sinh nối tiếp nhau nhắc lại - 1 học sinh nêu, lớp đọc thầm. - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. - Học sinh làm bài sau đó nhận xét. - Học sinh nêu. 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. Kết quả là: 315; 135; 225 - Học sinh làm bài và nộp chấm. - 2 học sinh nêu. - HS lắng nghe và thực hiện. --------------------------------------------- Âm nhạc (Đ/C Dung dạy) Ngày dạy : Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Toán Dấu hiệu chia hết cho 3(trang 97) I. Mục tiêu : Giuựp hoùc sinh: - Biết daỏu hieọu chia heỏt cho 3. - Bước đầu biết vaọn duùng daỏu hiệu chia heỏt cho 3 trong tình huôpngs đơn giản. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Hợp tác,thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực. caồn thaọn, kieõn trỡ. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ. - HS : SGk . III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học . 1.KT bài cũ : Kết hợp 2.Bài mới: a-Giụựi thieọu baứi. b- Hướng dẫn. *Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón ủeồ HS tỡm ra daỏu hieõu chia heỏt cho 3. - GV yeõu caàu HS choùn caực soỏ chia heỏt cho 3 vaứ caực soỏ khoõng chia heỏt cho 3 - GV ghi baỷng caựch xeựt toồng caực chửừ soỏ cuỷa moọt vaứi soỏ. VD: Soỏ 27 coự toồng caực chửừ soỏ laứ 2+7 = 9, maứ 9 chia heỏt cho 3. soỏ 15 coự toồng caực chửừ soỏ laứ 1 + 5 = 6 maứ 6 chia heỏt cho 3. Yeõu caàu HS nhaồm mieọng theõm moọt vaứi soỏ nửừa. - Nhaọn xeựt gỡ veà daởc ủieồm caực soỏ ụỷ coọt naứy?- Yeõu caàu Hs ruựt keỏt luaọn. - Goùi HS ủoùc ghi nhụự SGK. * Hoaùt ủoọng 2 : Luyeọn taọp Baứi 1: Goùi HS ủoùc baứi 1. Yeõu caàu HS neõu caựch laứm.--> HS tửù laứm baứi. - Nhaọn xeựt chửừa baứi, cho ủieồm HS. Baứi 2 :Y/c HS tửù laứm baứi, sau đó nêu miệng. - Nhaọn xeựt baứi treõn baỷng vaứ cho ủieồm HS. * MR-Baứi 3 : Goùi HS ủoùc ủeà baứi - Tửù laứm baứi vaứo vụỷ. Sau ủoự ủoồi cheựo vụỷ kieồm tra baứi laón nhau. * MR-Baứi 4:Y/caàu HS tửù laứm baứi. Sau ủoự GV sửỷa baứi: VD: 56 c Keỏt quaỷ coự theồ ghi laứ 1 hoaởc 4. 3. Cuỷng coỏ – daởn doứ: - GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Hoùc sinh laộng nghe. - HS thửùc hieọu yeõu caàu cuỷa GV trong nhoựm ủoõi. -Toồng caực chửừ soỏ ủeàu chia heỏt cho 3. - HS neõu caựch xeựt toồng caực chửừ soỏ. - Nhaồm mieọng theõm moọt vaứi soỏ. - ẹeàu coự toồng caực chửừ soỏ chia heỏt cho 3. - ẹoùc caự nhaõn, lụựp ủoùc thaàm. - Laứm nhử caựch xeựt caực soỏ ụỷ cột beõn traựi. Sau ủoự ruựt ra keỏt luaọn. - ẹoùc thầm yeõu caàu baứi taọp tửù laứm baứi.--> Neõu caựch thửùc hieọn. - Laứm baứi vaứo vụỷ. 4 em leõn baỷng laứm baứi.- NX,chửừa baứi (neỏu sai ). - HS tửù laứm baứi -Hoùc sinh laộng nghe. -------------------------------------------- Mĩ thuật (Đ/C Nguyệt dạy ) Luyện từ và câu Ôn tập ( tiết 2 ) I. Mục đích yêu cầu : - Kiểm tra đọc hiểu các bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1 ) - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2 ); Bước đầu biết sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cho trước ( BT3 ). - Các KNS cơ bản được giáo dục: Thảo luận nhóm,thể hiện sự tự tin , tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 1). - Học sinh : Sgk III. Các hoạt đông dạy học : Hoạt động dạy Hoạt đông học 1. Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra đọc. Tiến hành như tiết 1. *Hoạt động 1: ôn luyện về kĩ năng đặt câu. - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. - Nhận xét khen ngợi những học sinh đặt câu đúng, hay. *Hoạt động 2: Sử dụng thành ngữ, tục ngữ. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi HS trình bày và nhận xét. - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng. a.Nếu em có quyết tâm học tập,rèn luyện cao? b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? c.Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được. - Học sinh theo dõi. - 1 em đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. - 1 em đọc. - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi. - 1 học sinh trình bày. - Có chí thì nên. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. - Học sinh lắng nghe. ------------------------------------------------- Thể dục (Đ/C Nam dạy ) --------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy : Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Ôn tập (Tiết 4 ). I . Mục đích yêu cầu: -Kiểm tra đọc – hiểu : Kĩ năng đọc như ở tiết 1 +Nội dung : Các bài tập đọc ôõng trạng thả diều, “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Cánh diều tuổi thơ, Kéo co, Rất nhiều mặt trăng. +Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút, biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản. +Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đồ dùng học tập đã quan sát; Viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng( BT2 ) - Các KNS cơ bản được giáo dục: Giao tiếp , lắng nghe tích cực. II . Đồ dùng dạy học: - GV :Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng. - HS : Sgk III . Các họat động dạy –học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định 2.Hướng dẫn. HĐ1: Kiểm tra đọc. ( Tiến hành tương tự tiết 1) HĐ2: Nghe – viết chính tả. a.Tìm hiểu nội dung bài thơ. - Đọc bài thơ : Đôi que đan. - Gọi HS đọc lại. Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào? b.Hướng dẫn viết từ khó. - GV đọc từ khó cho HS luyện viết từ khó . - Gọi HS lên bảng, lớp viết nháp. - Hướng dẫn cách viết. c.Nghe – viết chính tả. -Đọc cho HS viết. -Đọc cho HS soát lại. - Thu chấm 1 số bài, GV nhận xét, sửa HĐ3:Củng c ... Nắng phố huyện như thế nào? -Ai đang chơi trước sân? - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày dạy :Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012 Toán Luyện tập chung.(trang 99) I/ Mục tiêu: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 trong một số tình huống đơn giản. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Đặt mục tiêu,thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực. II.Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ . - HS : VBT. II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định: Hát 2. KT bài cũ: Kiểm tra vở bài tập về nhà của HS 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - Gọi HS nhận xét, sửa- GV kết luận. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp 3 phần a- b- c.. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, sửa. Bài 3: : Gọi HS đọc đề bài - Gv treo bảng phụ, chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức. - GV nhận xét, tuyên dương. * MR-Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Gọi từng HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào vở . - GV nhận xét, sửa. * MR-Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. - Cho lớp làm bài vào vở. - GV thu chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lấy vở. - Học sinh theo dõi lắng nghe. -Học sinh đọc đề bài - Học sinh lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài của bạn - Học sinh đọc đề bài Số chia hết cho 2 và 5 là: 64 620; 5 270 Số chia hết cho 2 và 3 là: 57 234; 64 620 Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64 620. - - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh thi làm tiếp sức. - Học sinh nhận xét . - Học sinh đọc đề bài. - Từng HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào vở . - Học sinh nhận xét. - HS đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở. - Học sinh nộp vở. - Học sinh lắng nghe. Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 6 ) I.Mục đích yêu cầu. - Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm TĐ và HTL theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn TV4- HKI - ôn luyện về văn miêu tả. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Giao tiếp, lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy học. - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc , học thuộc lòng (như tiết 1) - HS : SGk . III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học . 1. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng. 2.Kiểm tra tập đọc và thuộc lòng: -Thực hiện như tiết 1. - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Ôn luyện về văn miêu tả - Gọi 1 HS đọc yêu cầu -Y/ c HS đọc phần ghi nhớ trên bảng phụ. -Yêu cầu HS tự làm bài.GV nhắc HS : + Đây là văn miêu tả đồ vật. + Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tím những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của bạn khác. + Không nên tả quá chi tiết, rướm rà. - Gọi HS trình bày.GV ghi nhanh ý chính lên dàn ý trên bảng. - Gọi HS đọc phần mở bài và kết bài.GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng em. - Gọi 5 HS trình bày- GV nhận xét, khen. 4.Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học + Dặn HS về hoàn chỉnh bài văn tả cái bút - HS nhắc lại tên bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét bạn. - 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc. - HS trình bày, - Học sinh theo dõi - HS đọc phần mở bài và kết bài. - 5 HS trình bày từng phần. - Học sinh lắng nghe ---------------------------------------------------------- Lịch sử Kiểm tra định kì lần I ( HS làm đề bài của PGD ) Khoa học Không khí cần cho sự cháy. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết :Làm thí nghiệm để chứng tỏ: - Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi đẻ duy trì sự cháy được lâu hơn. - Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông. -Vai trò của ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: Tuy lkông duy trì sự cháy nhưng giữ cho sự cháy xảy ra không quá nhanh quá mạnh. -Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hoả hoạn. - Các KNS cơ bản được giáo dục: +Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. +Kĩ năng trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồng nước. II. Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Hình minh hoạ SGK/70;71. - Học sinh : Đồ dùng TN: 2 lọ thuỷ tinh (1 to; 1 nhỏ) 2 cây nến bằng nhau, đế để kê. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV nhận xét kết quả bài tiết kiểm tra học kì. 2. Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: Trực tiếp. b- Hướng dẫn. *HĐ1:Tìm hiểu vai trò của ô-xi đối với sự cháy. - GV nêu mục đích và yêu cầu của hoạt động. - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về sự chuẩn bị các đồ dùng TN của nhóm. - Gọi HS đọc mục thực hành để biết cách làm. -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả TN. Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Hay nói cách khác: không khí có ô-xi nên cần không khí để duy trì sự cháy. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống - GV KTra dụng cụ chuẩn bị TN của các nhóm. - Gọi HS đọc mục thực hành thí nghiệm. - Yêu cầu các nhóm tiếp tục làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét kết quả. - GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. Kết luận: Để duy trì sự cháy, cần liên tục cung cấp không khí. 3. Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc bài học. - GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài về CBBS. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Các nhóm nghe để thực hiện. - Nhóm trưởng báo cáo. - 1 HS đọc. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả TN - HS nhắc lại KL. - Học sinh để dụng cụ TN lên bàn. - 1 HS đọc mục thực hành TN. - Các nhóm thực hiệnlàm TN. - Vài HS liên hệ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Lớp lắng nghe. - 3 HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện. Ngày dạy : Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Ôn tập (Tiết 7 ) I.Muùc ủớch yeõu caàu: -Kieồm tra (Viết ) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn TV4- HKI - Các KNS cơ bản được giáo dục: thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực. II.ẹoà duứng daùy hoùc: -GV: ủeà kieồm tra. -HS ủoùc vaứ tỡm hieồu baứi trửụực ụỷ nhaứ. III.Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc * Hoaùt ủoọng 1:ẹoùc thaàm -GV phaựt ủeà kieồm tra cho HS -GV yeõu caàu 1 HS ủoùc noọi dung baứi taọp ủoùc vaứ phaàn baứi taọp -GV hửụựng daón HS caựch thửùc hieọn noọi dung cuỷa baứi taọp:ủoùc thaàm noọi dung cuỷa baứi taọp ủoùc ủeồ thửùc hieọn toỏt phaàn baứi taọp. * Hoaùt ủoọng2 : Luyeọn taọp -GV yeõu caàu HS thửùc haứnh laứm phaàn baứi taọp -GV thu bài, chaỏm baứi theo ủaựp aựn: Baứi 1:Caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt +Caõu 1:yự c (Toực baùc phụ, choỏng gaọu truực, lửng ủaừ coứng) +Caõu 2: yự a (Nhỡn chaựu baống aựnh maột aõu yeỏm, meỏn thửụng, giuùc chaựu vaứo nhaứ cho khoỷi naộng, giuùc chaựu ủi rửỷa maởt roài nghổ ngụi) +Caõu 3: yự c (Coự caỷm giaực thong thaỷ, bỡnh yeõn , ủửụùc baứ che chụỷ) +Caõu 4: yự c(Vỡ Thanh soỏng vụựi baứ tửứ nhoỷ , luoõn yeõu meỏn tin caọy baứ vaứ ủửụùc baứ chaờm soực, yeõu thửụng) Baứi 2:Caõu traỷ lụứi ủuựng +Caõu 1: yự b (hieàn tửứ, hieàn laứnh) +Caõu 2: yự b(hai ủoọng tửứ “trụỷ veà, thaỏy”, hai tớnh tửứ “bỡnh yeõn, thong thaỷ” +Caõu 3: yự c (duứng thay lụứi chaứo) +Caõu 4: yự b (sửù yeõn laởng) *-Cuỷng coỏ-Daởn doứ:-GV nhaọn xeựt tieỏt kieồm tra - Hoùc sinh nhaọn ủeà. - 1 hoùc sinh ủoùc. -HS laộng nghe. -HS laứm baứi vào vở - Hoùc sinh noọp baứi. - Hoùc sinh laộng nghe ---------------------------------------------- Toán Kiểm tra định kì ( HS làm bài do PGD ra ) ---------------------------------------------------- Khoa học Không khí cần cho sự sống. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được con người, động vật, thực vật đều phải cần không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - Các KNS cơ bản được giáo dục: Bình luận, phân tích, phán đoán, so sánh .Luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành. II. Đồ dùng dạy: - GV : Các hình minh hoạ trong SGK trang 72,73. - HS : Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em hãy nêu vai trò của khí ô-xi, ni-tơ đối với sự cháy?Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than và bếp củi không bị tắt? Hãy nêu mục Bạn cần biết? - Nhận xét và ghi điểm 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài HĐ1:Tìm hiểu V trò của k.khí đối với con người. - GV yêu cầu HS để tay trước mũi, thở ra và hít vò rồi nêu nhận xét. - Yêu cầu HS nín thở, mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và đời sống.=> Kết luận Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật và động vật. - Yêu cầu HS quan sát hình 3,4 trang 72 và TLCH. Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết? Vì sao chúng ta không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? HĐ3: Tìm hiểu 1 số t/hợp phải dùng bình ô-xi. - Cho HS quan sát hình 5,6 trang 73 SGK: Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước?Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?. Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? =>Kết luận. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học- Dăn: về học bài và CBBS. - Lần lượt 3 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - HS lắng nghe. - Khi để tay trước mũi, thở ra, hít vào em thấy luồng không khí ẩm chạm vào tay. - HS mô tả lại cảm giác của mình khi nín thở. - Học sinh nêu – Nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát -Sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết vì thiếu không khí. - Vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc , hút khí ô-xi .. - HS quan sát , TL theo bàn , trả lời - Bình ô-xi người thợ lặn đeo ở lưng. - Máy bơm không khí vào nước - Học sinh nhận xét bổ sung. - Học sinh lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: