Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 21

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 21

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1)- KNS

I/ Mục tiu:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

- Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người.

♥♥♥ KNS: KN:

Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác

-Ứng xử lịch sự với mọi người

-Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống

-Kiểm sốt khi cần thiết

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Mỗi hs cĩ 3 tấm bìa mu xanh, đỏ, vàng.

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai

 

doc 20 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC 
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1)- KNS
I/ Mục tiêu:
Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người.
♥♥♥ KNS: KN:
Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác
-Ứng xử lịch sự với mọi người
-Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống
-Kiểm soát khi cần thiết
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mỗi hs có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: - Em đã làm gì để thể hiện sự kính trọng, biết ơn những người lao động? 
- Nhận xét, đánh giá
B/ Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chuyện ở tiệm may"
 - GV kể chuyện SGK/31
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang?
+ Nhóm 3, 4: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Hà?
+ Nhóm 5,6 : Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao?
+ Nhóm 7,8 : Nếu là cô thợ may, em sẽ cảm thấy thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy? Vì sao? 
Kết luận: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. 
Hoạt động 2: 
2. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.
3. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.
4. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ em bé dậy.
 Kết luận: Chúng ta phải biết cư xử lịch sự với mọi người dù người đó nhỏ tuổi hơn hay là người nghèo khổ. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/32
- Chuẩn bị đồ chơi như: xe, búp bê, một quả bóng...để tiết sau đóng vai. 
+ Chào hỏi lễ phép với những người lao động.
+ Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.
- Hà, Trang và cô thợ may
- Quan sát và trả lời: Bạn Hà đến xin lỗi cô thợ may. 
+ Em tán thành cách cư xử của bạn Trang vì bạn cư xử lễ phép với người lớn qua lời nói, cử chỉ, hành động.
+ Bạn Hà cư xử như vậy cũng đúng vì cô thợ may đã không giữ đúng lời hứa
. Hà cư xử như vậy là không đúng nhưng bạn đã nhận ra lỗi của mình và xin lỗi cô thợ may. 
+ Khuyên bạn nên bình tĩnh tìm hiểu nguyên nhân và thông cảm với cô thợ may.
+ Em cảm thấy không vui nhưng em cũng xin lỗi và hứa cố gắng lần sau giữ đúng lời hứa.
- Trình bày, nhận xét 
2) Đúng, vì người mang bầu không thể đứng lâu được. 
3) Sai, không tôn trọng và làm ảnh hưởng đến những người xung quanh đang xem phim.
4) Đúng, vì như vậy Lâm đã có cử chỉ lịch sự với người nhỏ tuổi hơn.
5) Sai, vì trò đùa như vậy không lịch sự, không tôn trọng người khác, làm bạn Nga khó chịu. 
- HS lắng nghe 
TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:Giúp học sinh:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số, phân số bằng nhau.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra.- Yêu cầu tìm hai phân số bằng nhau cho PS 
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nội dung:* Rút gọn phân số:
Viết phân số yêu cầu tìm và nêu các phân số bằng phân số nhưng có tử và mẫu nhỏ hơn phân số.
? Hãy nêu cách rút gọn phân số được PS
-Phân số có thể rút gọn được nữa không?Vì sao?
-Khi rút gọn phân số ta được phân số nào?
Phân số đã là ps tối giản chưa? Vì sao?
Kết luận: Vậy dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em nào có thể nêu cách rút gọn.
Nhận xét và ghi bảng.Yêu cầu nêu lại.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1a: Làm bảng.Đọc lần lượt các phân số, yêu cầu học sinh làm vào bảng.
Bài 2: Nêu kết quả.
Yêu cầu đọc đề và yêu cầu bài.
a) Phân số nào tối giản? Vì sao?
b) Phân số nào rút gọn được? Hãy rút gọn phân số đó?
Bài 3: Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
Thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Chuẩn bị bài Luyện tập.
Nhận xét chung tiết học.
a) = = .. b) = .
+ Thảo luận và nêu.
 = = . = .
Cá nhân nêu. = = .
- Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên thực hiện chia cả tử số và mẫu số của ps cho2.
- Không thể rút gọn phân số vì cả 3 và 4 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1
 = = = = 
+ Khi rút gọn phân số ta được phân số 
Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn
 + Xem xét tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- Chia tử số và mẫu số cho cùng số vừa tìm được. Cứ làm như thế cho đến khi phân số tối giản.
 = = ; = = .
 = = ; = = 
a) Phân số tối giản là: ,, Vì không có số tự nhiên nào lơn hơn 1 mà chia hết cho cả tử số và mẫu số của các phân số trên.
b) Rút gọn.
 = = ; = = 
 = = = 
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012.
TUẦN 21 Người soạn: Phạm Thị Tuấn
TẬP ĐỌC 
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA- KNS
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dụng nền khoa học trẻ của đất nước.
 ♥♥:KNS: KN:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
-Tư duy sáng tạo
II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
 2) Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) (2 lượt) 
+ Lượt 1: Rèn phát âm: Cục Quân giới, súng ba-dô-ca, lô cốt, huân chương
+ Lượt 2: Giải nghĩa từ: 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 Tìm hiểu bài: 
* Trần Đại Nghĩa được phong danh hiệu gì?
- Ngay từ thời đi học, ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 để trả lời các câu hỏi:
+ Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ" nghĩa là gì? 
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? 
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng TQ. 
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? 
 HD đọc diễn cảm
- Gọi hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn của bài 
- HD hs luyện đọc 1 đoạn: Gv đọc mẫu 
- Y/c hs luyện đọc theo cặp
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu ý nghĩa của bài? 
- Nhận xét tiết học 
2) Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quy giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững. 
- 2 hs đọc , một số hs giải nghĩa từ 
- 1 hs đọc cả bài 
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả ba ngành: kĩ sư cầu cống-điện-hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí
- Phong danh hiệu Anh hùng Lao động.
+ Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. 
+ Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc...
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước. 
- Luyện đọc theo cặp 
- Vài hs thi đọc trước lớp 
Nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dụng nền khoa học trẻ của đất nước.
Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC- Có giảm tải
I/ Mục tiêu: 
 Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức (không yêu cầu nhớ những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước .
II/ Đồ dùng học tập:
 - Sơ đồ về tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu Lê
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Chiến thắng Chi Lăng
1) Tại sao ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
 * Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu lê và quyền lực của nhà vua
- Yc hs đọc SGK và TLCH:
 1) Nhà Hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu? 
+ Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào? 
- Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê.
- Như vậy, toàn cảnh bức tranh cho thấy: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước khá chặt chẽ, quy củ; sự cách biệt vua-quan rất rõ ràng, nghiêm ngặt. 
* Hoạt động 2: Vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước.
- Y/c hs làm việc nhóm đôi tìm những việc làm cụ thể của nhà vua để quản lí đất nước ? 
- Gọi là bản đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức vì chung đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng đức (1470-1497) 
Với những nội dung cơ bản như trên, Bộ luật Hồng Đức đã có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc phần tóm tắt cuối bài
- Bài sau: Trường học thời Hậu Lê 
- 2 hs trả lời
1) Vì địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra. 
1) Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt và đóng đô ở Thăng Long.
2) Gọi là Hậu Lê để phân biệt với thời Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ X 
3) Dưới triều Hậu Lê, việc quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. 
- Vua là người đứng đầu triều đình, có uy quyền tuyệt đối. Vua còn trực tiếp là tổng chỉ huy quân đội. 
- Có các bộ và các viện 
- Thảo luận, trả lời: Nội dung cơ bản của Bộ luật là bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ quyền của quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. 
- vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. 
- Luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ và phần nào tôn trọng quyền lợi và địa vị của phụ nữ. 
- Là công cụ giúp vua Lê cai quản đất nước. Nó củng cố chế độ PK tập quyền, phát triển kinh tế và ổn định xã hội 
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I/ Mục tiêu: 
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
 - Làm đúng bài tập 3 (Kết hợp đọc bài vănsau khi đã hoàn chỉnh)
II/ Đồ dùng dạy-học:
 3 bảng nhóm viết nội dung BT2a, BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đọc cho h ...  vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?.
 - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập .
 II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các thẻ câu viết sẵn nội dung các câu kiểu Ai thế nào? tả về một loài hoa.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HS hs nhận xét
1) Tìm câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn? 
2) Xác định chủ ngữ và vị ngữ của những câu vừa tìm được .
3) Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? 
3) HD hs luyện tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc toàn bộ nội dung BT1
+ câu a) Tìm các câu kể Ai thế nào trong đoạn văn?
+ Câu b) Xác định VN của các câu trên. Từ ngữ tạo thành VN 
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
 Các em đã biết kiểu câu kể Ai thế nào? là câu có vị ngữ chỉ đặc điểm, trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN ấy thường do tính từ, động từ hoặc cụm TT, cụm ĐT tạo thành. Bây giờ mỗi em hãy tự đặt 3 câu kiểu Ai thế nào? nói về những cây hoa mà em yêu thích 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Chúng ta cần ghi nhớ hai đặc điểm cơ bản nào của VN kiểu câu này? 
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và viết vào vở 5 câu kể Ai thế nào ? 
- 2 hs làm lại BT2
- Hs lần lượt nêu: câu 1-2-4-6-7 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT 
. câu 1: Về đêm, cảnh vật// thật im lìm.
. câu 2: Sông// thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. 
. câu 4: Ông Ba// trầm ngâm.
. câu 6: Trái lại, ông Sáu // rất sôi nổi.
. câu 7: Ông // hệt như thần thổ địa của vùng này. 
 VN trong câu biểu thị 
. câu 1: trạng thái của sự vật (cảnh vật) (cụm TT tạo thành) 
. Câu 2: trạng thái của sự vật (sông) - cụm ĐT 
. câu 4: trạng thái của người (ông Ba)- ĐT 
. câu 6: trạng thái của người (ông Sáu)- cụm TT
. câu 7: đặc điểm của người (ông Sáu) - cụm TT
- Lần lượt trả lời: tất cả các câu trong đoạn văn trên đều là câu kể Ai thế nào? 
. Cánh đại bàng //rất khỏe. (cụm TT)
. Mỏ đại bàng // dài và cứng. (hai TT)
. Đôi chân của nó// giống như cái móc hàng của cần cẩu. (cụm TT)
. Đại bàng // rất ít bay. (cụm TT) 
. Khi chạy trên mặt đất, nó // giống như một con...hơn nhiều (hai cụm TT giống, nhanh nhẹn)
- VN trong câu kể Ai thế nào?
 Bài 2: Đặt câu nói về loài hoa:
Vd: Nhà em có một cây hoa hồng rất đẹp. Dáng của nó mảnh mai và rất mềm mại. Cánh hoa mịn màng như nhung.
KHOA HỌC 
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH- KNS-gd
I/ Mục tiêu:
 Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.
II/ Đồ dùng dạy-học:
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Khi nào âm thanh phát ra? 
 Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
 Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai.
- Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? 
- Khi gõ trống, em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
- Vì sao tấm ni lông rung lên?
- Khi mặt trống rung, lớp không khí xung quanh như thế nào? 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
 - Dùng túi ni lông buộc chặt chiếc đồng hồ đang đổ chuông rồi thả vào chậu nước. 
- Các em hãy tìm những ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng và chất rắn? 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn
Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khia lan truyền ra xa nguồn âm.
+ Khi đưa ống bơ ra xa em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
- Hãy tìm những ví dụ trong thực tế chứng tỏ âm thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, đọc nhiều lần mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học 
 2 hs trả lời
- Khi có sự rung động của các vật 
- 
- Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta. 
. Những mảnh giấy vụn sẽ nảy lên khi ta gõ trống và tai ta nghe thấy tiếng trống. 
. Khi gõ trống ta còn thấy tấm ni lông rung 
- Khi gõ trống em thấy tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và ta nghe thấy tiếng trống. 
- Là do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
- Không khí có ở khắp mọi nơi và ở trong chỗ rỗng của mọi vật.
- Không khí là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động. 
- Lớp không khí xung quanh cũng rung động theo.
- Lắng nghe 
- Lan truyền qua chất lỏng, chất rắn.
. Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp một tai xuống bàn, bịt tai kia lại ta vẫn nghe tiếng gõ.
. Áp tai xuống đất, ta có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người đi
. Cá có thể nghe thấy tiếng chân người đi trên bờ, hay dưới nước để lẫn trốn. 
- Âm thanh truyền qua sợi dây đồng 
TẬP LÀM VĂN 
CẤU TẠO BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu: 
 - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối ND Ghi nhớ.
 - Nhận biết được sự trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh một số cây ăn quả để hs làm BT 2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài
B/ Tìm hiểu bài: 
- Các em hãy đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Dán tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng. 
Đoạn 1: 3 dòng đầu
Đoạn 2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3: Còn lại 
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm lại bài Cây mai tứ quí để xác định đoạn và nội dung từng đoạn. 
- Gọi hs phát biểu ý kiến
- Dán tờ phiếu đã ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng. 
Đoạn 1: 3 dòng đầu 
Đoạn 2: 4 dòng tiếp
Đoạn 3: Còn lại 
- Trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quí có điểm gì khác bài Bãi ngô. 
- Dán bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả xác định đoạn và nội dung của 2 bài 
C/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Treo bảng một số tranh, ảnh một số cây ăn quả. Các em hãy chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu. 
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Quan sát 1 cây mà em thích để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập quan sát cây cối
- Nhận xét tiết học 
Nội dung: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
+ Tả hoa và búp ngô giai đoạn đơm hoa, kết trái.
+ Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. 
Nội dung: Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) 
+ Đi sâu tả cánh hoa, trái cây 
+ Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. 
- HS so sánh: Bài Cây mai tứ quí tả từng bộ phận của cây. Bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. 
+ Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần
+ Phần MB: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
+ Phần thân bài có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. 
+ Phần kết bài có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. 
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK 
- Quan sát tranh, chọn 1 cây để lập dàn ý 
- Nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình 
Thứ sáu ngày 20 tháng 01năm 2011
Toán : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
- KT : Luyện tập về quy đồng mẫu số hai phân số 
	- KN : Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số 
- TĐ :Có tính cẩn thận, chính xác, tích cực.
II.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài : 
2.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Yêu cầu làm bảng.
Đọc lần lượt các câu, yêu câu hai dãy làm.
Dãy A: và ; và ; và 
Dãy B: và ; và ; và
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 2: Yêu cầu làm vào phiếu.
Hướng dẫn viết 2 thành phân số có mấu số là 1 sau đó quy đồng hai phân số và .
Bài 3: HS KG làm thêm Yêu cầu thi làm nhanh.
Lưu ý quy đồng mẫu số của ba phân số.
Yêu cầu một dãy đại diện 3 em lên thi làm.
Muốn quy đồng mẫu số của nhiều phân số ta làm như thế nào?
Bài 4: Làm phiếu.
Mẫu số là 12 thì cần nhân với bao nhiêu thì mẫu bằng 60? mẫu số 30 cần nhân với mấy để mẫu số là 60?
Bài 5: Yêu cầu làm vào vở, thu chấm và nhân Yêu cầu nêu bài mẫu. xét.
3.Củng cố: 
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập, chuẩn bị bài sau
-Th.dõi
Bài 1
Cá nhân làm vào bảng.
Dãy A: và = và = và .
Dãy B: và = và = và .
Củng cố về quy đồng mẫu số hai phân số.
Bài 2
-Cá nhân nêu yêu cầu bài.
 và 2 = và = và = và
Bài 3:
- Cá nhân nêu cách làm quy đồng mẫu số của nhiều phân số.
Cá nhân nêu.
Mẫu số là 12 thì cần nhân với 5 thì mẫu bằng 60 Mẫu số 30 cần nhân với 2 thì mẫu số là 60.
Cá nhân tự làm vào phiếu.
Bài 4:
- Củng cố về cách đơn giản phân số lấy tử số chia cho mấu số hoặc ngược lại.
=
=
4 x 5 x 6 2 x 2 x 5 x 6 2
12 x 15 x 9 6 x 2 x5 x 3 x 9 27 
SINH HOẠT TUẦN 21
 I.Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 21 phổ biến các hoạt động tuần 22.
 - Hs biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
 II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 22 .
- Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
 III.Sinh hoạt:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Kiểm tra :
- Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh 
* Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải: Sau khi nghỉ tết vẫn còn mọt số em chưa đi học, mang quà vặt ở nhà lên trường ăn...
*Phổ biến kế hoạch tuần 22
- Giáo viên phổ biến kế hoach hoạt động cho tuần tới 
- Về học tập: Đi học chuyên cần, đúng giờ,...
+ Học bài và làm bài đầy đủ.
- Về lao động: Tham gia vệ sinh trường lớp.
 - Thu gom lon bia, vỏ chai làm kế hoạch nhỏ...
- Ổn định nề nếp sau tết....
* Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình .
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docG AL 5 21 TUAN DLAK.doc