TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số
- GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập.
-Làm bài tập 1,2,3,4
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
TUẦN 22 ( từ ngày 21/1/2013 đến ngày 25/1/2013) GV thực hiện: Lê Thị Thu THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI ĐDDH HAI 21/1 1 Toán Luyện tập chung 2 Tập đọc Sầu riêng Tranh sgk 3 Thể Dục 4 Lịch sử Trường học thời Hậu Lê. 5 SHDC BA 22/1 1 Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số 2 Tập đọc Chợ Tết 3 LT&C Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? Tranh sgk 4 Kĩ thuật Trồng cây rau hoa Đồ dùng 5 Khoa học Âm thanh trong trong cuộc sống. TƯ 23/1 1 Toán Luyện tập 2 Địa lí HĐS X của người dân ở ĐBNB 3 T.L.Văn Luyện tập quan sát cây cối 4 Kể chuyện Con vịt xấu xí 5 LT& C Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. NĂM 24/1 1 Toán So sánh hai phân số khác mẫu số 2 T.L.Văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. 3 Khoa học Âm thanh trong cuộc sống ( TT) 4 Thể Dục 5 Đạo đức Lịch sự với mội người (TT) SÁU 25/1 1 Toán Luyện tập. 2 Mĩ Thuật 3 Âm nhạc 4 Chính tả Nghe – Viết : Sầu riêng 5 SHL Thứ Hai ngày 21 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. -Làm bài tập 1,2,3,4 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động củaHS 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. + GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản - Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 : + HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Những phân số nào bằng phân số ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từng học sinh. Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. - Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; câu d) có MSC bé nhất là 6. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 2HS lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài. - Quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có số ngôi sao được tô màu. + HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - Hai HS sửa bài trên bảng, - Cả lớp lắng nghe. - HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bản - HS khác nhận xét bài bạn. - HS đọc, tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Phân số không rút gọn được vì đây là phân số tối giản. - Những phân số rút gọn được là : - Những phân số bằng phân số là và - Học sinh khác nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + Tiếp nối phát biểu. + 2HS thực hiện trên bảng. b/ và c/ ; và d/ ; và + Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + Quan sát - Lắng nghe. + HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở. + Nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Tiết 2 TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Chú ý: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? - Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? - Lác đác là như thế nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng? - Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào? + " vị ngọt đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? -Ghi bảng ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH. -Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. + Sầu riêng ...vị quyến rũ đến lạ kì. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến kì lạ. + Đoạn 2: tiếp theo đến ...tháng 5 ta + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu : - Sầu riêng là loại....Miền Nam nước ta. - Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng. 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt. - là ý nói ngọt làm mê lòng người ... + Miêu tả hương vị của quả sầu riêng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta. - Lắng nghe và nhắc lại nội dung. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc toàn bài. - HS cả lớp. Tiết 3 Môn : Thể Dục Tiết 4: Lịch sử Bài . TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiêu Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học ): + Đền thờ Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ:ở kinh đô có Quốc Tự Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi Hương và thi Hội; nội dung học tập là Nho giáo, + Chinh sách khuyến khích học tập: dặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đổ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Hình trong SGK. -HS: Chuẩn bị bài trước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS những câu hỏi của nội dung bài trước GV nhận xét cho điểm . Bài mới Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm Gv yêu cầu Gv đưa câu hỏi hs thảo luận. Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời : Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ? Gv khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp Gv nêu câu hỏi : Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? Gv tổ chức cho hs phát biểu để đi đến thống nhất : Tổ chức lễ học tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân Gv yêu cầu hs xem các tranh trong SGK Nêu câu hỏi SGK Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Chốt lại nội dung bài học Chuẩn bị bài sau GV nhận xét tiết học HS trả lời Hs nghe Hs đọc SGK để thảo luận các câu hỏi do giáo viên đưa ra. Hs phát biểu Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học, chổ ở, kho trữ sách ; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở. Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. Ba năm có một kỳ thi Hương và Hội, có kỳ thi kiểm tra trình độ quan lại. Hs nghe và đọc phần chú giải trong SGK. Hs thảo luận. Hs phát biểu. Hs làm theo yêu cầu của giáo viên và phát biểu. Đọc bài học Tiết 5 SH ĐT Thứ Ba ngày 22 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 TOÁN : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. -Làm bài tập 1,2,3 II. Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK. - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. - Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số và ? + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng. c) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách so sánh. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS đọc đề bài. a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại những phân số có giá trị bằng 1. - HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + GV ghi bảng nhận xét. + HS nhắc lại. b/ - HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực hiện vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : (D ... o mọi người gần gũi với nhau hơn. d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. - HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b, đ là sai. *Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? - GV nhận xét chung. Kết luận chung: - GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế. - Chuẩn bị bài tiết sau. - HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - HS giải thích sự lựa chọn của mình. - Cả lớp lắng nghe. - Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. - Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. - Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. Thứ Sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết so sánh hai phân số. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. -Làm bài tập 1,2,3,4 II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Tranh minh hoạ tiết học trước. Phiếu bài tập. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu ví dụ a và b. + Hướng dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính. So sánh : và - Ta có : ; nên < - Câu c yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách so sánh. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Ghi bảng so sánh : và - HS thảo luận theo nhóm để tìm ra các cách so sánh. - HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh. + Các phép tính còn lại yêu cầu HS suy nghĩ và tự tực hiện vào vở. + Gọi HS chữa bài trên bảng. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh. Bài 3 : + HS đọc ví dụ trong SGK. - Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau. - Gọi ý để HS rút nhận xét về so sánh hai tử số bằng nhau. - GV ghi bảng nhận xét, gọi HS nhắc lại. - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở các phép tính còn lại. - Gọi HS đọc bài làm. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp. - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS nêu kết quả: + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. + HS nhận xét bài bạn. - Cả lớp lắng nghe. - Một em nêu đề bài. + Lắng nghe GV hướng dẫn. - Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc. + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh. - So sánh : và + Cách 1 : - Quy đồng 2 phân số : + Cách 2 : (So sánh với 1) c/ So sánh : và . - Rút gọn hai phân số : và - Ta so sánh hai phân số và theo hai cách: + Cách 1 : Quy đồng 2 phân số. + Cách 2 :(So sánh với 1) - Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. + Tiếp nối phát biểu. + Hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn hay ngược lại phân số nào co mẫu số lớn hơn thì bé hơn. + Đọc chữa bài : so sánh và - Ta có : > - so sánh và - Ta có : > - so sánh và - Ta có : < + HS nhận xét bài bạn. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Ta phải qui đồng mẫu số các phân số đưa về cùng mẫu số sau đó so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự . + HS thực hiện vào vở. + 1 HS lên bảng xếp: - Qui đồng mẫu số các phân số : + Vì 12 đều chia hết cho các số 3,6, 4. ( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3) nên chọn 12 làm MSC bé nhất : ; ; Tacó: Tức là : - Vậy các phân số : viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : . + HS nhận xét bài bạn. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học bài và làm lại các bài tập còn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau. Tiết 2 Môn : Mĩ Thuật Tiết 3 Môn : Âm Nhạc Tiết 4 CHÍNH TA: SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT3 , hoặc BT (2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. - GD HS luôn rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các dòng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. - 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn. - Đoạn văn này nói lên điều gì? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + GV đọc lại toàn bài và đọc cho học sinh viết vào vở. * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại toàn bài một lượt để HS soát lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có. - Nhận xét và kết luận các từ đúng. + Ở câu a ý nói gì ? + Ở câu b ý nói gì ? Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS trao đổi theo nhóm và tìm từ. - HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp và hương vị đặc biệt của hoa và quả sầu riêng. - Các từ: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti... + Viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập. - 1 HS đọc. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi dòng thơ rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung các từ vừa tìm được trên phiếu: - Cậu bé bị ngã không thấy đau. Tối mẹ về nhìn thấy xuyt xoa thương xót mới oà khóc nưc nở vì đau. + Miêu tả nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. - 1 HS đọc. - HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm từ. - 3 HS lên bảng thi tìm từ. - 1 HS đọc từ tìm được. - HS cả lớp thực hiện. Tiết 5: SINH HỌAT TẬP THỂ- Tuần 22 I,- Mục tiêu: Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới. II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm : 1,Đối với những hs có những ưu điểm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường): ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Trình kí duyệt TTCM Trình kí duyệt BGH .. .. . . . . . . . . . . . . . ..
Tài liệu đính kèm: