Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 23 - Lê Thanh Hoàng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 23 - Lê Thanh Hoàng

Tiết 2: Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu

 - Biết so sánh hai phân số.

 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản

 - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.

* Lưu ý: Kết hợp 3 bài luyện tập chung trang 123, 124 thành 2 bài luyện tập chung. Bài 1 (ở đầu trang 123); Bài 2 (ở đầu tr. 123); Bài 1/a,c ở cuối tr, 123).

II. Đồ dùng dạy học

 - GV : SGK, BP,

 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần học 23 - Lê Thanh Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 28 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 : Chào cờ
Tập trung dưới cờ
------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - Biết so sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
 - Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
* Lưu ý: Kết hợp 3 bài luyện tập chung trang 123, 124 thành 2 bài luyện tập chung. Bài 1 (ở đầu trang 123); Bài 2 (ở đầu tr. 123); Bài 1/a,c ở cuối tr, 123).
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, BP, 
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ
- KT vở bài tập của HS
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài 
b) Luyện tập 
Bài 1
- Khi chữa bài GV hỏi để khi trả lời
- HS ôn lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số hoặc so sánh phân số với 1 .
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
- Chấm, chữa bài.
Bài 1: (cuối trang 123)
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp
- GV chữa bài .
- Củng cố cho HS cách quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh .
3. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- HS tự làm bài rồi chữa bài 
- HS đọc yêu cầu sau đó làm bài rồi chữa .
- Hs nêu
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài rồi chữa bài .
4p
29p
2p
-----------------------------------------------------------
Tiết 3 : Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, laòi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (trả lời được các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
GV: SGK, BP, tranh
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài thơ Chợ tết , trả lời câu hỏi trong SGK 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a. GV giới thiệu bài “Hoa học trò”
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 
- Gọi hs đọc toàn bài
- Cho hs luyện đọc nối tiếp 2 lượt
- Kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu hs đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn học sinh TL các câu hỏi
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “HHT”?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+ Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? 
+ Cho HS nêu ý chính của bài
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn văn. 
- GV HD cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét
3.Củng cố- dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
- GV nhận xét tiết hoc
- 2 hs trả lời
- 1 hs đọc
- Hs đọc nối tiếp 
- Hs luyện đọc theo cặp
- Lắng nghe
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ Hs nêu
- 3 hs đọc
- Lắng nghe
- 1 hs nêu
4p
29p
2p
-------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Khoa học
Ánh sáng
I. Mục tiêu
 - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: 
 + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọ lửa.
 + Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế.
 - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
 - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy khi vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK, tranh.
 - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu ghi nhớ của tiết trước. 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài 
2.2. Các hoạt động 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng 
* Mục tiêu:
- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng .
* Mục tiêu: Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng .
- Trò chơi dự đoán đường truyền củA ánh sáng 
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng 
* Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh áng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua .
Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào .
* Mục tiêu: Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt .
? Mắt nhìn thấy vật khi nào ?
- Gv cho HS nhắc lại các VD về điều kiện nhìn thấy của mắt .
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- 2HS nêu
- Làm việc theo nhóm.
- HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Làm thí nghiệm trang 90 theo nhóm 
- HS rút ra nhận xét .
- HS tiến hành làm thí nghiệm trang 91 theo SGK . Sau đó ghi kết quả vào bảng 
- Tiến hành làm thí nghiệm như trang 91 SGK 
- Các nhóm trình bày kết quả .
- HS nhắc lại
4p
30p
1p
-------------------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
I. Mục tiêu
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : SGK
 - HS : VBT , đồ dùng học tập cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ
 + Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
- GV kết luận.
c) Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
- Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
*GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
d) Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống:
 Nhóm 1 :
a. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
 Nhóm 2 :
b. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- GV kết luận từng tình huống:
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện yêu cầu. HS nhận xét, bổ sung.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
-HS lắng nghe.
4p
30p
1p
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 29 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 : Thể dục
Bật xa, tập phối hợp chạy, nhảy. Trò chơi “ Con sâu đo ”
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ(tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được..
I. Địa điểm và phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập
 - Phương tiện: Còi, kẻ, vẽ sân chơi
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
* Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Phần cơ bản 
Bài tập RLTTCB
- - Học kĩ thuật bật xa
 + GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà (tại chỗ), cách bật xa. 
 + Cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhẩy nhẹ nhàng.
 - GV quan sát, sửa lỗi sai cho HS.
Trò chơi vận động 
- Trò chơi : Con sâu đo.
 - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp chơi thử , rồi cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật nhiệt tình. 
3. Phần kết thúc 
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- Đứng tại chỗ khởi động
- HS quan sát
- HS thực hành theo tổ.
- HS tiến hành tập theo tổ.
- HS tiến hành chơi.
- Làm động tác thả lỏng 
5p
25p
5p
---------------------------------------------------------
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang 
I. Mục tiêu 
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : BP, SGK
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
GV 
HS 
TG
1. Kiểm tra bài cũ
+Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người.
+ Chọn 1 từ trong các từ HS 1 đã tìm được và đặt câu với từ ấy.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
 a)Giới thiệu bài:
 b) Phần nhận xét:
 * Bài tập 1:
 - Cho HS đọc nội dung BT 1.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
 * Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại.
 c) Ghi nhớ:
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.
- GV có thể chốt lại 1 lần những điều cần ghi nhớ.
 d). Phần luyên tập:
 * Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc mẫu chuyện Quà tặng cha. 
-GVgiao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu và dấu gạch ngang trong chuyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu.
- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV dán tờ phiếu đã viết lời giải lên bảng lớp.
 * Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV giao việc: 
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày bài viết.
- GV nhận xét và chấm những bài làm tốt.
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng 
-HS lắng nghe.
-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c.
-HS làm bài cá nhân, tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c.
- HS trình bày 
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
-HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc nội dung ghi nhớ.
-HS đọc nối tiếp yêu cầu mẫu chuyện.
-HS đọc thầm lại mẫu chuyện, tìm câu có d ... c lại y/c kĩ thuật của các bước.
GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của HS
*HĐ 4: Đánh giá kết quả.
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá :
+ Chuẩn bị vật liệu đầy đủ
+ Thực hiện đúng các thao tác kĩ thuật
+ Cây đứng thẳng...
GV NX,đánh giá
3. Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cây, chậu,đất trồng
- HS nêu
- HS nêu
- 1 HS thực hành lớp quan sát
- HS thực hành trồng cây theo nhóm 
- HS trưng bày sản phẩm
4p
30p
1p
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 01 tháng 02 năm 2013
Tiết 1 : Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu 
 - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết.
 - Nắm được đặc điểm ND và h́nh thức của đoạn văn trong baifvawn miêu tả cây cối.
 - HS có ư thức bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, BP, tranh
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích ?
- nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Phần nhận xét:
 * Bài tập 1+2+3:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2+3.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
c) Ghi nhớ:
- Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
- GV có thể nhắc lại 1 lần nội dung phần ghi nhớ.
d) Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS viết hay.
3. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn trong bài.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào VBT.
- 1 đến 4 HS đọc.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân: 
- HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mình thích.
- Một số HS đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
4p
30p
1p
-----------------------------------------
Tiết 2 : Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu 
 - Rút gọn được phân số.
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số. Làm được BT1; BT2 (a,b); BT3 (a,b).
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, BP
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng thực hiện tính : + ; + 
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự Làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
+ Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
+ Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3:
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiênm trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng thực hiện
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
+Là các phân số khác mẫu số.
-Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
-HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Yêu cầu rút gọn rồi tính.
-HS nghe giảng, sau đó làm bài. 
4p
30p
1p
------------------------------------------------------
Tiết 3 : Khoa học
Bóng tối
I. Mục tiêu 
 - HS biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng,kích thước khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi.
 - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vạt cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
 - Có ý thức tìm hiểu khoa học
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, 
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III / Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ
+ Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ?
+ Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
- Cho HS quan sát hình 1 / 92 SGK và hỏi :
+ Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ?
+ Bóng của người xuất hiện ở đâu ?
+ Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng ?
- GV giới thiệu bài
 *Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.
- GV mô tả thí nghiệm : Đặt 1 tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn.
- GV yêu cầu HS dự đoán xem:
+ Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
- GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
- GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đoán có đúng hay không, chúng ta cúng tiến hành làm thí nghiệm.
- GV đi hướng dẫn từng nhóm. Lưu ý phải phá bỏ tất cả các pha đèn (tức là bộ phận phản chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn).
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán.
- Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm.
- Để khẳng định KQ của thí nghiệm các em hãy thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự.
- Gọi HS trình bày.
- GV hỏi :
+ Ánh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đựoc không ?
 + Những vật không cho AS truyền qua gọi là gì ?
 + Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
 + Khi nào bóng tối xuất hiện ?
- GV nêu kết luận :
 *Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
- GV hỏi :
 + Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi ?
 + Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ?
- GV giảng : 
- GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.GV đi hướng dẫn các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm.
- GV hỏi :
 + Bóng của vật thay đổi khi nào ?
 + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- GV kết luận : 
*Hoạt động 3: Trò chơi: xem bóng đoán vật.
-Cách tiến hành:
 +GV chia lớp thành 2 đội.
 +Sử dụng tất cả những đồ chơi mà HS đã chuẩn bị.
 +Duy chuyển HS sang một nửa phía của lớp.
 +Mỗi đội cử 2 HS làm trọng tài ghi điểm.
 +GV căng tấm vải trắng lên phía bảng, sau đó đứng ở phía dưới HS dùng đèn chiếu chiếu lên các đồ chơi. HS nhìn bóng, giơ cờ báo hiệu đoán tên vật. Nhóm nào phất cờ trước, được quyền trả lời. Trả lời đúng tên 1 vật tính 5 điểm, sai trừ 1 điểm. Nhóm nào nhìn về phía sau phạm luật mất lượt chơi và trừ 5 điểm.
 +Tổng kết trò chơi.
3. Củng cố-dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- HS quan sát và trả lời :
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu dự đoán của mình. 
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện tượng.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm.
- Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm:
+ HS trả lời 
+ HS trả lời 
+ HS trả lời 
+ HS trả lời 
-HS nghe.
-HS trả lời;
-HS nghe.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi.
+ HS trả lời 
+ HS trả lời 
-HS nghe.
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
-Cả lớp cùng tham gia trò chơi.
4p
30p
1p
--------------------------------------------------------
Tiết 4 : Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( tiếp theo )
I. Mục tiêu 
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.
 + Những ngành CN nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : SGK, tranh
 - HS : SGK, đồ dùng cá nhân
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
TG
1. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu đặc diểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ ?
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới 
a) Giới thiệu bài 
b) Vùng CN phát triển mạnh nhất nước ta 
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo gợi ý sau :
? Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh ?
? Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
? Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ?
- GV nhận xét 
c) Chợ nổi trên sông 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 1:
- HS chuẩn bị theo gợi ý sau để thi kể chuyện chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ 
? Mô tả chợ nổi trên sông ( Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? hàng hoá bán trên chợ gồm những gi?Loại hàng nào có nhiều hơn ?
? Kể tên các chợ nổi trên sông của đồng bằng NB ?
- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học .
- 2HS nêu
- Nhận xét
- Các nhóm làm việc
- Nhận xét
- HS thi kể về chợ nổi trên sông ở đồng bằng nam Bộ . 
4p
1p
12p
17p
1p
------------------------------------------------------
Tiết 5 : Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 23
I. Mục tiêu
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua
 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
 - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
 - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III. Nội dung sinh hoạt
1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 
a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
b) Giáo viên nhận xét, đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp.
...............................
2. Đề ra nội dung, phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
Phát huy những ưu điểm, thành tích đạt được
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp
.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 23 CKTKN du cac mon.doc