Lịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh biêt
- Đến thời hậu lê văn học và khoa học phát triển rực rở hơn hẵn các triều đại trước.
- Tên một số tác phẩm và tác giả thời hậu lê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình minh họa trong SGK( GTB)
- GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ nhà khoa học thời hậu lê(Nguyễn Trãi, Lê thánh Tông , Lương thế Vinh)( HĐ 2,3).
TUẦN 23 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2013 Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I- MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh biêt - Đến thời hậu lê văn học và khoa học phát triển rực rở hơn hẵn các triều đại trước. - Tên một số tác phẩm và tác giả thời hậu lê. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình minh họa trong SGK( GTB) GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ nhà khoa học thời hậu lê(Nguyễn Trãi, Lê thánh Tông , Lương thế Vinh)( HĐ 2,3). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi của bài 18 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. GV nhận xét và cho điểm HS II. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát chân dung Nguyễn Trãi và nói những gì em biết về Nguyễn Trãi HS quan sát 2/ Văn học thời Hậu Lê GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS chia thành các nhóm nhỏ thảo luận Yêu cầu hs đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả và các tác phẩm thời Hậu Lê. HS làm theo nhóm và nêu kết quả. - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Các nhóm dán phiếu thảo luận báo cáo kết quả trước lớp, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến GV nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm, sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi : * Các tác phẩm văn học thời kì này được viết băng chữ gì? Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm * GV giới thiệu chữ hán và chữ nôm: Chữ Hán là chữ của người Trung Quốc Chữ Nôm là chữ viết do người Việt ta sáng tạo dựa trên hình dạng của chữ hán. * Hãy kể tên các tác giả , tác phẩm văn học lớn thời kì này? * Nội dung của các tácphẩm thời kì này nói lên điều gì? GV như vây, các tác giả tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. Nghe GV đọc, đồng thời một số em trình bày hiểu biết về các tác phẩm, tác giả văn học thời hậu Lê mà mình tìm hiểu được. - GV đọc cho HS nghe một số đoạn thơ, đoạn văn của các nhà thơ thời kì này(lựa chọn trong mục IV tham khảo của GV) 3/ Khoa học thời hậu lê GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS chia thành các nhóm nhỏ thảo luận để hoàn thành phiếu. GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận HS làm theo các nhóm GV nhận xét về kết quả làm việc của các nhóm sau đó yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi: Kể tên các lãnh vực khoa học đã được tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê Thời kì Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lý, toán học , y học Hãy kễ tên các tác giả ,tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lãnh vực nêu trên. HS nôi nhau phát biểu ý kiến GV dưới thời kì Hậu Lê văn học và khoa học nước ta phát triển rực rở hơn hẳn các thời kì trước GV hỏi qua nội dung tìm hiểu em thấy các tác giả nào là tác giả tiêu biểu trong thời kì này? HS trao đổi với nhau và thống thất Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, tác phẩm lớn thời hậu lê (Nguyễn Trãi , Lương Thế Vinh .) mà các em đã sưu tầm được Cá nhân (hoặc nhóm học sinh) giới thiệu trước cả lớp. III. Củng cố - dặn dị: GV khen ngợi các HS có phần sưu tầm tiếp và giới thiệu các em có thể tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm thời kì này và các thời kì khác GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài làm bài tập tự đánh giá kết quả học tập (nếu có) và ôn lại các bài lịch sử đã học đễ chuẩn bị cho bài 20. ____________________________________________ Thể dục BẬT XA. TRỊ CHƠI: CON SÂU ĐO I- MỤC TIÊU: Học kĩ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. Trò chơi “con sâu đo” yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. Học sinh hứng thú, say mê học tập. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN Địa điểm:trên sân trường.vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện. Phương tiện:chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị và cho xuất phát trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Phần mở đầu: 6-10 phút GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ hóc . Tập bài thể dục phát triển chung . Trò chơi “đứng ngồi theo lệnh” . Chạy chậm trên địa hình tự nhiên . 2 Phần cơ bản : 18-22 phút a) Bài tâp 5 RLTTCB Học kĩ thuật bật xa GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà(tại chổ), cách bật xa rồi cho HS bật thử và tập chính thức. - HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùng chân (hoãn xung). Yêu cầu HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm. -Tránh tuyệt đối để các em dùng hết sức bật xa rơi xuống sân gạch hoặc trên nền cứng. GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn. b) Trò chơi vận động Làm quen trò chơi” con sâu đo” GV nêu tên trò chơi , giới thiệu cách chơi thứ nhất (xem phần một) - Cho một nhóm HS ra làm mẫu , giải thích ngắn gọn cách chơi. Cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức. Cho HS tập theo 2-4 hàng dọc có số người bằng nhau mỗi hàng trở thành một đội thi đấu. -1 nhĩm chơi , cả lớp theo dõi , nhận xét - Cả lớp cùng chơi theo hướng dẫn Một số hướng dẫn phạm quy: Di chuyển trước khi có lệnh hoặc người trước chưa về đến nơi. Không thực hiện di chuyển theo qui định Bị ngồi xuống đất . 3. Phần kết thúc: 4 - 6phút Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. - Đứng theo 4 hành ngang GV cùng HS hệ thống bài . - lắng nghe GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học . GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. ______________________________________________ GI¸O DơC NGOµI Giê L£N LíP T23. EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM THI TRỊ CHƠI DÂN GIAN I .Mơc tiªu : - HS biết cách chơi và chơi thành thạo một số trị chơi dân gian. - Rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn cho người chơi. - Giáo dục các em tinh thần đồn kết, tính tập thể khi tổ chức trị chơi. II.Tài liệu và phương tiện .- Một số dụng cụ cĩ liên quan đến trị chơi. III. Néi dung : Ho¹t ®éng d¹y T Ho¹t ®éng häc HĐ1: Chuẩn bị: -GV phổ biến cho HS nắm được: + ND: thi các trị chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi. + Hình thức thi: mỗi tổ cử ra một đội chơi gồm từ 5-7 người số HS cịn lại là cổ động viên - Thành lập ban tổ chức cuộc thi: gồm GVCN, lớp trưởng, các tổ trưởng. HĐ2: Tiến hành cuộc thi. - Người dẫn chương trình: - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời. - Gt ND chương trình cuộc thi. - GT ban giám khảo tiêu chí chấm điểm. - Yêu cầu các đội tiến hành bốc thăm để lựa chọn thứ tự thi. HĐ3:Tổng kết–đánh giá. - Cơng bố điểm các đội ghi được. - Trao giải thưởng. - NhËn xÐt ,tuyªn dư¬ng -Tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt. 5’ 27’ 3’ -HS phân cơng trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm phần thưởng cho đội chơi và cổ động viên. - Chuẩn bị chương trình văn nghệ. - Các đội chơi dăng kí mơn chơi với ban tổ chức. - HS tổ chức thi các trị chơi dân gian theo hình thức ghi điểm trực tiếp. Đội nào giành số điểm cao hơn ở mỗi phần thi sẽ là đội chiến thắng. - Các đội thi thực hiện các ND thi theo đăng kí. - Đại diện các nhĩm lên nhận giải thưởng. _________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2013 Khoa học ÁNH SÁNG I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng . Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua . Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng . Nêu ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh chuẩn bị theo nhóm : hộp cát- tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong tấm kính mờ, tấm gỗ, bìa cát-tông ( HĐ 3, HĐ 4). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người ? 2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn - Nhận xét câu trả lời và cho điểm học sinh . 2 học sinh lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi Cả lớp nhận xét II. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu : Aùnh sáng quan trọng đối với cuộc sống của mọi sinh vật như thế nào ? Các em tìm hiểu trong bài học này . - Lắng nghe 2/ Vật tự phát sáng và vật được phát sáng Yêu cầu : quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 90/sgk, trao đổi và viết tên những vật tự phát sáng và những vật được phát sáng . Gọi học sinh trình bày, nhận xét 2 học sinh ngồi cùng bàn quan sát hình minh hoạ, trao đổi và viết ra giấy kết quả làm việc , trình bày, các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác . Kết luận : - Lắng nghe 3/ Ánh sáng truyền theo đường thẳng GV phổ biến thí nghiệm 1 : Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu ? GV tiến hành thí nghiệm . Lần lượt chiếu đèn vào 4 góc của lớp học (GV chú ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại càng nhỏ càng tốt ) . GV hỏi tiếp : Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong ? Học sinh nghe GV phổ biến thí nghiệm và dự đoán kết quả . Học sinh quan sát Trả lời : Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào . Thí nghiệm 2 : GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/90 sgk Hỏi : Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ? - GV yêu cầu học sinh làm thí nghiệm GV gọi học sinh trình bày kết quả . Hỏi : Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng ? GV nhắc lại kết quả : Ánh sáng truyền theo đường thẳng . HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm Một số HS trả lời theo suy nghĩ của từng em. HSlàm thí nghiệm theo nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm Aùnh sáng truyền theo đường thẳng 4/ Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm trang 91/sgk . - Gọi đại diện nhóm HS trình bày, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến Nhận xét kết quả thí nghiệm của HS 4 học sinh ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm . Làm theo hướng dẫn của GV . 1 học sinh ghi tên vật vào 2 cột . Kết quả : Vật cho ánh sáng truyền qua Vật không cho ánh sáng truyền qua - Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh . -Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở . Trình bày kết quả thí nghiệm Lắng nghe . Hỏi : Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ? Kết luận : Ánh sáng có thể truyền qua một số chất: trong suốt. Ứng dụng tính chất này người ta đã chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò dưới nước . . . - HS trả lời : Ứng dựng sự liên quan người ta đã làm các lại cửa bằng kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ . Lắng nghe . 5/ Mắt nhìn thấy vật khi nào ? GV hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ? - HS lần lượt trả lời Tiến hành theo nhóm thí nghiêm 3 trang 91, yêu cầu HS suy nghĩ và dự đoán xem kết quả thí nghiệm như thế nào ? Học sinh đưa ra các dự đoán . - Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật . - Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật . - Chắn mắt bằng một cuốn vở, ta không nhìn thấy vật nữa . Hỏi : Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào ? Kết luận : ( như mục Bạn cần biết) Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt Lắng nghe , nhắc lại III. CỦNG CỐ - DẶN DỊ: - Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào ? - Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ? Nhận xét câu trả lời của học sinh, khen những học sinh hiểu bài, thuộc bài ngay tại lớp . Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, mỗi học sinh mang đến lớp 1 đồ chơi . ___________________________________________ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC - MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu truyện, đoạn truyện đã nghe,đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 3.GDHS yêu thích và say mê đọc truyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra một HS kể lại một –2 đoạn của câu truyện con vịt xấu xí, nói ý nghĩa câu truyện. GV nhận xét, đánh giá - 1 HS lên bảng, lớp theo dõi bổ sung. II.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS kể truyện a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT - 1HS đọc đề bài . GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài (đã viết trên bảng lớp): kể một câu truyện em đã được nghe được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu cái thiện với cái ác. 2HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2,3 . Cả lớp theo dõi trong SGK GV hướng dẫn HS quan sát trang minh họa các truyện nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, cây tre trăm đốt trong SGK. GV nhắc HS : Trong các truyện được nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Ttrống và Cáo trong SGK, những câu truyện khác ở ngoài SGK, các em phải tự tìm đọc. Nếu không tìm được câu truyện ngoài SGK, em có thể dùng truyện đã học ( ngoài các truyện trên , còn có : người mẹ, người bán quạt may mắn, nhà ảo thuật, ). Kể câu truyện đã có trong SGK, các em sẽ không được tính điểm cao bằng bạn tự tìm được truyện. Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu truyện của mình , nhân vật trong truyện b. Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV nhắc HS : KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. ( có thể kết thúc theo lối mở rộng : nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. Với những truyện khá dài, các em có thể chỉ kể một –2 đoạn. HS thực hành kể truyện, trao đổi và ý nghĩa câu truyện - Cho HS kể truyện trong nhĩm - Kể chuyện trước lớp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét cách kể chuyện : treo bảng ghi tiêu chuẩn kể chuyện để HS dựa vào nhận xét III. Củng cố - Dặn dị: GV biểu dương những HS kể truyện tốt, HS nhận xét chính xác. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện và kể ở lớp cho người thân. Nhắc nhở và giúp đỡ những hs yếu kém cách luyện tập ở nhà để đạt yêu cầu của BT kể chuyện. Dặn HS đọc trước nội dung của btập KC được chứng kiến hoặc tham gia –SGK, tuần 24 tr .58 Từng cặp HS kể truyện cho nhau nghe. Cá nhân thi kể Cả lớp cùng trao đổi , nhận xét __________________________________________________ KÜ thuËt TRỒNG CÂY RAU, HOA (TIẾT 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. 2. Kĩ năng - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. 3. Thái độ - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Các cây con rau, hoa. Túi chứa đất, cuốc, dầm xới, bình tưới nước( HĐ 3) . - Học sinh: SGK Kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. - GV nhận xét và hệ thống các bước trồng cây con: + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây. - GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS. - Yêu cầu các nhĩm thực hành thao tác lên luống. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhắc lại. - Theo dõi. - Thực hành. - Trưng bày sản phẩm. - Tự đánh giá sản phẩm. _________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: