Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)

1. ổn định tổ chức (2)

2. Kiểm tra bài cũ (3)

- Đọc bài Vẽ trứng.

- Nêu nội dung chính của bài.

- Nhận xét.

3. Bài mới (30)

A. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu chân dung Xi-ôn-cốp-xki.

- GV giới thiệu sơ lược về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.

B. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.

a, Luyện đọc:

- Chia đoạn: 4 đoạn.

- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối đoạn.

- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.

- GV đọc mẫu.

b, Tìm hiểu bài:

- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?

- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?

- GV giải nghĩa từ : sa hoàng.

- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.

- Em hãy đặt tên khác cho truyện?

- GV nhận xét.

c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.

- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc bài văn.

- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò (5)

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học.

Về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau.

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2007-2008 (Chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Ngày soạn: 1 - 12- 2007
Ngày giảng: 3- 12- 2007
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Chào cờ:
Lớp trực tuần nhận xét.
Tiết 2:
Tập đọc:
Người tìm đường lên các vì sao.
I. Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
2, Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suet 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đọc bài Vẽ trứng.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét.’
3. Bài mới (30’)
A. Giới thiệu bài:
- Gv giới thiệu chân dung Xi-ôn-cốp-xki.
- GV giới thiệu sơ lược về nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki.
B. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 4 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc tiếp nối đoạn.
- GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ khó.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- GV giải nghĩa từ : sa hoàng.
- GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
- GV nhận xét.
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc bài văn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
Về nhà đọc bài chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc bài.
- HS ghi bài.
- HS chia đoạn.
Đoạn 1;Bốn dũng đầu 
Đoạn 2:Bảy dũng tiếp 
Đoạn 3:Sỏu dũng tiếp theo.
Đoạn 4 : Ba dũng cũn lại .
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc bài.
- HS chú ý nghe đọc mẫu.
- Mơ ước được bay lên bầu trời.
- Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm. Sa hoàng không ủng hộ phát minh về khinh khí cầu bay bằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã nghiên cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở 
thành phương tiện bay tới các vì sao.
- HS chú ý nghe.
- HS đặt tên khác cho truyện.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
Tiết 3: 
Toán:
Giới thiệu nhân nhẩm số có hai 
chữ số với 11.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
II. Đồ dựng dạy học:
 Nội dung bài
III.Cỏc hoạt động dạy học .
1. ễn định tổ chức (2’)
2.Kiểm tra bài cũ (3’)
Học sinh lờn bảng giải bài 3.
Nhận xột –cho điểm.
3.Bài mới (30’)
a.Giới thiệu bài .(1’)
Ghi đầu bài lờn bảng.
b.Giảng bài(29’)
Trường hợp tổng của hai số bộ hơn 10.
Cho học sinh đặt tinh và tớnh.27 x 11
Cho học sinh nhận xột cỏch nhõn.
-Giỏo viờn theo dừi hướng dẫn.
b. 48 x11 =?
Cho học sinh lờn bảng làm lớp thực hiện vào nhỏp .
Giỏo viờn theo dừi hướng dẫn.
Bài tập 
Bài 1.
Cho học sinh nờu yờu cầu của bài.
Cho học sinh trao đổi theo cặp .
Gọi học sinh nờu kết quả trước lớp .
Nhận xột - sửa sai .
Bài 2
Cho học sinh nờu yờu cầu của bài.
-Muốn tỡm số bị chia ta làm như thế nào?
-Cho học sinh lờn bảng làm ,lớp thực hiện vào vở. 
Nhận xột sửa sai.
Bài 3.
Cho học sinh đọc đề bài
-Bài toỏn cho biết gỡ?
-Bài toỏn hỏi gỡ?
Cho học sinh lờn bảng túm tắt và giải.
Nhận xột sửa sai.
Bài 4 .
Hướng dẫn học sinh cỏch làm.
Nhận xột sửa sai .
4.Củng cố dặn dũ.
Củng cố tiết học 
Nhận xột chung giờ học .
Về nhà ụn bài chuẩn bị bài sau .
Hỏt
Hai học sinh lờn bảng giải.
\- HS đặt tính, rồi tính.
- HS nhận xét.
- HS nhận ra cách nhân nhẩm với 11.
- 1 HS lên bảng tính, cả lớp thực hiện vào 
nháp.
 27 
 x 11
 27
 27
 297
- Kết quả 279 là viết số 9 (là tổng của 2 và 7 ) xen vào giữa hai số 27.
Cả lớp thực hiện phép tính.
 48
 x 11
 48
 48
 528
 4 + 8 = 12 viết 2 vào giữa 48 và nhớ 1 sang hàng chục ta được 528
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- 1 vài HS nhẩm kết quả trước lớp.
34 x 11 = 374 82 x 11 = 902
11 x 95 = 1045
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
a, X : 11 = 25 b, X : 11 = 78
 X = 25 x 11 X = 78 x 11
 X = 275 X = 858.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
-
 HS tóm tắt và giải bài toán.
 Khối lớp 4 có số HS là:
 17 x 11 = 187 ( học sinh)
 Khối lớp 5 có số HS là:
 15 x 11 = 165 ( học sinh)
 Số học sinh của cả hai khối là:
 187 + 165 = 352 ( học sinh)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
Cõu đỳng :b .
Cõu sai :a,c,d.
Tiết 4:
Lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ 2 ( 1075 – 1077).
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lí.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và chí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lí Thường Kiệt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập của học sinh.
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III. Các hoạt động dạy:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Dưới thời Lí đạo phật phát triển như thế nào?
- Mô tả một ngôi chùa mà em biết?
3. Bài mới (30’)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
- Yêu cầu HS đọc sgk.
- Có hai ý kiến cho rằng: “ Việc Lí Thường Kiệt cho quân sang đất Tống:
+ Để xâm lược quân Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân Tống.”
Theo em ý kiến nào đúng? Vì sao?
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
- GV giới thiệu lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến.
- GV tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- GV kết luận: do quân ta rất dũng cảm, có tướng chỉ huy giỏi.
* Hoạt động 5: Làm việc cả lớp:
- Kết quả cuộc kháng chiến.
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- Hệ thống nội dung bài:
Nhận xột chung giờ học . 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
-3 HS trình bày.
- HS đọc sgk.
- Lí Thường Kiệt cho quân sang đất Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Vì trước đó lợi dụng việc vua Lí mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lí Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo quân về nước. 
- HS quan sát lược đồ cuộc kháng chiến.
- HS trình bày lại diễn biến cuộc kháng chiến dựa vào sơ đồ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến thắng lợi cuộc kháng chiến.
-Cỏc nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm mỡnh.
- HS chú ý nghe, ghi nhớ kết quả quân ta đã đạt được trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2.
Tiết 5:
Thể dục:
Học động tác điều hoà. Trò chơi: Chim về tổ.
I. Mục tiêu:
- Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện động tác theo đúng thứ tự, chính xác và tương đối đẹp.
- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng, nhịp độ chậm và thả lỏng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân trường sach sẽ, đảm bào an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị còi.
III. Các hoạt động dạy học
 Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện.
- Khởi động: Chạy nhẹ một vòng quanh sân, đi thường 1 vòng hít thở sâu.
- Trò chơi tự chọn.
2, Phần cơ bản.
2.1, Bài thể dục phát triển chung:
* Ôn 7 động tác đã học:
* Học động tác điều hoà:
2.2, Chơi trò chơi: Chim về tổ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp đội hình.
- Thực hiện động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
13-15 phút
4-5 lần
4-5 phút
4-6 phút
- HS tập hợp hàng, điểm số báo cáo sĩ số.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- GV tổ chức cho HS ôn 7 động tác bài thể dục phát triển chung.
+ HS ôn cả lớp
+ HS ôn theo tổ.
+ HS ôn cả lớp.
- GV hướng dẫn động tác mẫu.
- HS thực hiện động tác.
- HS chơi trò chơi.
- HS tập hợp đội hình.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Ngày soạn: 2- 12- 2007
Ngày giảng: 4- 12 2007
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Toán:
Nhân với số có ba chữ số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
II. Đồ dung dậy học :
-Kẻ sẵn bảng bài 2
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Cách nhân nhẩm với 11.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30’)
A. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới .
* Tìm cách tính: 164 x 123.
- Yêu cầu đặt tính: 164 x 100
 164 x 20
 164 x 3
- Tính: 164 x 123 = ?
- Khi nhân tích riêng thứ hai được viết như thế nào?
- Tích riêng thứ ba viết như thế nào ?
* Giới thiệu cách đặt tính và tính:
- GV hướng dẫn HS đặt tính và tính.
C. Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện nhân với số có ba chữ số.
Bài 1:Đặt tính rồi tính:
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: 
NT: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn có thực hiện nhân với số có ba chữ số.
- Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- Luyện tập nhân với số có ba chữ số
Nhận xột chung giờ học ..
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS tiép nối nhau nêu.
- HS phân tích:
164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3)
 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
- HS đặt tính rồi cộng các kết quả lại.
- HS tính: 164 x 123 = 20172.
- HS đặt tính theo hướng dẫn.
 164 492 tích riêng thứ nhất
 x 123 238 tích riêng thứ hai
 492 164 tích riêng thứ ba
 238
 164
 20172
- Viết lùi sang trái 1 cột (so với tích riêng thứ nhất)
- Viết lùi sang trái 2 cột ( so với tích riêng thứ nhất)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đặt tính và tính.
 1163 3124
 X x 
 125 213
 5815 9372
 2326 3124
 1163 6248
 145375 665412
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Bài giải:
 Diện tích của hình vuông đó là:
 125 x 125 = 15625 (m2)
 Đáp số: 15625 m2.
Tiết 2:
Kể chuyện: 
Kể chuyện được chứng kiến tham gia.
Đề bài: Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên ... vẽ sgk, nêu cách thực hiện.
- HS quan sát thao tác mẫu.
Ngày soạn: 5- 12- 2007
Ngày giảng: 7- 12- 2007
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007
Tiết 1:
Luyện từ và câu:
Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
I. Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi nghi vấn và dấu 
 chấm hỏi. 
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản,đặt được câu hỏi thông thường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ các cột bài tập 1,2,3.
- Phiếu bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Chữa bài tập 1,3.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30’)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Phần nhận xét :
- Yêu cầu đọc truyện :người tìm đường lên các vì sao.
- Xác định câu hỏi trong truyện, câu hỏi đó là của ai, hỏi ai?
-Dấu hiệu nhận ra các câu hỏi?
- Hát
- HS chữa bài tập 
- HS đọc lại truyện: Người tìm đường lên các vì sao.
- HS xác định câu hỏi trong truyện ghi vào bảng theo mẫu.
Câu hỏi
Của ai?
Hỏi ai?
Dấu hiệu
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
tự hỏi
Có từ Vì sao
Có dấu chấm hỏi
- Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
Có từ Thế nào
Có dấu chấm hỏi
- Nhận xét.
- Các câu đó được gọi là câu hỏi.
C. Phần ghi nhớ:sgk.
D. Luyện tập:
Bài 1: Đọc truyện Hai bàn tay và truyện Thưa chuyện với mẹ, ghi bảng các nội dung:
+ Câu hỏi
+ Của ai
+ Hỏi ai
+ Từ nghi vấn.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn ba câu trong bài Văn hay chữ tốt, đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.(theo mẫu)
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình.
- Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi để hỏi mình.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò (5’)
- Tập đặt câu hỏi, xác định câu hỏi trong các đoạn văn sgk.
-Nhận xột chung giờ học .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS hoàn thành bảng.
- HS trình bày các nội dung theo yêu cầu của bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi GV làm mẫu.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự đạt câu hỏi tự hỏi mình, trao đổi theo cặp.
- HS nối tiếp nêu câu hỏi của mình .
Học sinh lắng nghe.
Tiết 2:
Toán:
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
- Một số đơn vị đo khối lượng, thời gian, diện tích thường gặp và được học ở lớp 4.
- Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30’)
A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
MT: Củng cố về một số đơn vị đo.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tính:
MT:Củng cố về nhân với số có hai, ba chữ số.
- Yêu cầu HS làm bài.
-
 Chữa bài.
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Củng cố về các tính chất của phép nhân.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5:
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- Ôn lại bảng chia đã học ở lớp 3.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
a, 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg = 5 yến 300kg = 3 tạ
 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ
b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn
 15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
c,100 cm2 = 1dm2 100 1dm2 = 1 dm2 
 800 dm2 = 8 dm2 900dm2 = 9 dm2 
 1700dm2 = 17dm2 1000 dm2 = 10dm2 
- HS nêu yêu càu của bài.
- HS làm bài.
 268 324 475 309
x 235 x 250 x 205 x 207
 1340 16200 2375 2163
 804 648 9500 6180
 536
62980 81000 97375 63963
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS phát biểu một số tính chất của phép nhân.
- HS làm bài:
a, 2 x 39 x 5 = ( 2 x 5) x 39 = 10 x 39 
 = 390
b,769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85-75)
 = 769 x 10 
 = 7690
c,302 x 16 + 302 x 4 = 302 x ( 16 + 4)
 = 302 x 20 = 6040.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
 1 giờ 45 phút = 105 phút
Một phút cả hai vòi chảy được:
 25 + 15 = 40 ( l)
Sau 1 giờ 45 phút cả hai vòi chảy:
 105 x 40 = 4200 ( l)
 Đáp số: 4200 l
- HS nêu yêu cầu.
a, Công thức tính diện tích hình vuông:
S = a x a
b, Khi a = 25 thì diện tích hình vuông là:
 25 x 25 = 625 ( m2 )
 Đáp số : 625 m2 
Tiết 3: Tập làm văn:
Ôn tập văn kể chuyện.
I. Mục tiêu:
- Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới( 30’)
A. Giới thiệu bài :ghi đầu bài
B. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1: Cho 3 đề bài như sau, đề bài là thuộc loại văn kể chuyện? Vì sao?
- GV cùng HS trao đổi.
Bài 2,3:
- Kể một câu chuyện về một trong các đề tài sau và trao đổi với bạn về câu chuyện vừa kể.
* GV tóm tắt về văn kể chuyện:
+ Khái niệm:
+ Nhân vật:
+ Cốt truyện:
4. Củng cố, dặn dò (5’)
- Ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
Đề số 2 là thuộc loại văn kể chuyện. Vì khi làm đề này phải kể một câu chuyện có cốt truyện, nhân vật, diễn biến, ý nghĩa,...Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhâ vật đáng được ca ngợi, noi theo.
- HS xác định yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp nói tên đề tài mình chọn kể. 
- HS viết dàn ý câu chuyện.
- HS kể chuyện và trao đổi theo cặp.
- HS tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- HS chú ý ghi nhớ.
Tiết 4:
Âm nhạc:
Ôn bài hát cò lả - TĐN số 4.
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giải điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của dân ca
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4: Con chim ri và ghép lời.
II. Chuẩn bị:
- Băng bài hát.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung bài học:
+ Ôn tập bài hát: Cò lả.
+ TĐN số 4.
2, Phần hoạt động:
2.1,Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả.
- GV mở băng bài hát.
- GV hướng dẫn hát theo hình thức xướng và xô.
+ phần xướng: 1 HS hát.
+ phần xô: cả lớp hát.
- Nhận xét.
2.2, Nội dung 2: TĐN số 4: Con chim ri.
- GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 4.
- Tổ chức ho HS tập đọc nhac.
- GV tổ chức cho HS luyện tập tiết tấu:
B1: ghép cao độ với trường độ, đọc chậm.
B2: đọc cả hai câu vài lần rồi ghép lời ca.
3, Phần kết thúc:
- Đọc lại bài tập đọc nhạc số 4 và kết hợp gõ đệm.
- Chia lớp làm hai dãy bàn đọc nhạc và ghép lời ca.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- HS chú ý nghe bài hát.
- HS lưu ý phần xướng, phần xô.
- HS ôn bài hát theo hình thức hát xướng và hát xô.
- HS quan sát bài tập đọc nhạc.
- HS nhận biết các nốt nhạc có trong bài.
- HS luyện tập cao độ
- HS luyện tập tiết tấu.
- HS đọc lại bài TĐN số 4 và ghép lời ca.
Tiết 5:
Sinh hoạt lớp.
 Nhận xét tuần 13
I. Chuyên cần:
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp đẫ chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
VI. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.
V. Các hoạt động khác:
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
VI. phương hướng tuần sau:
Khắc phục những tồn tại trong tuần trước .
Phát huy những gì đã làm được.
Thi đua lấy thành tớch chào mừng ngày 22.12
Kĩ thuật:
Tiết 25: Thêu móc xích hình quả cam. ( tiếp )
I, Mục tiêu:
- HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam.
- Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
- HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 24.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tổ chức cho học sinh thực hành.
- Nêu các bước thực hiện thêu hình quả cam.
- Cách sang mẫu thêu lên vải.
- GV lưu ý HS một số điểm khi thêu.
- GV quy định thời gian và yêu cầu thực hành.
- Tổ chức cho HS thực hành.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành thêu tiếp hình quả cam.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu.
- HS nêu cách sang mẫu thêu.
- 1-2 HS thực hiện trước lớp.
- HS thực hành sang mẫu thêu lên vải, thực hiện thêu hình lá, cuống quả cam.
Thứ năm
Thứ sáu
Kĩ thuật:
Tiết 26: Thêu móc xích hình quả cam. ( tiếp theo)
I, Mục tiêu:
- HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam.
- Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích.
- Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị như tiết 24, 25.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Tổ chức cho HS thực hành thêu hình quả cam tiếp theo của tiết trước.
- Các bước thêu móc xích hình quả cam?
- Khi thêu cần lưu ý điều gì?
- GV quy định thời gian và nội dung thực hành.
- GV quan sát, hướng dẫn giúp đỡ những học sinh còn chậm,lúng túng.
2.2, Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, xếp loại các sản phẩm của HS.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét ý thức chuẩn bị vật liệu, dụng cụ và ý thức thực hành của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nêu các bước thêu hình quả cam:
+ Sang mẫu thêu lên vải.
+ Căng vải lên khung thêu.
+ Lựa chọn màu sắc chỉ.
+ Thực hiện thêu móc xích theo hình quả cam
- HS nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thêu.
- HS thực hành thêu.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS bám sát các tiêu chuẩn đánh giá để tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- HS rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc