Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 14 năm 2010

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 14 năm 2010

 Tập đọc

 CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiết 1)

 I. MỤC TIÊU:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời người kể chuyện với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi

 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm,

 - Hiểu được nội dung câu chuyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

* Bổ sung : Rèn KN xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong sgk trang 135, bảng phụ

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 14 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
 Chào cờ
 -----------------š&›----------------- 
 Tập đọc
 Chú đất nung ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời người kể chuyện với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi
 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, 
 - Hiểu được nội dung câu chuyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
* Bổ sung : Rèn KN xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk trang 135, bảng phụ
 III. Hoạt động dạy và học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp nhau, đọc từng đoạn bài tập đọc Văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi
- 3 HS đọc nối tiếp bài và trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi nhận xét
- GV nhận xét - Ghi điểm
- HS theo dõi
 B. Dạy bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài
*HĐ2:Hướng dẫn l/đ và tìm hiểu bài
Luyện đọc
* Rèn KN quản lí thời gian - Kĩ thuật làm việc nhóm, chia sẻ thông tin
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn, đọc cả bài (GV sửa lỗi phát âm cho HS)
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn, HS đọc câu, đọc toàn bài
- Chú ý đọc các câu văn
+ Chất còn một đồ chơi nữa
+ Chú bé đất
- Yêu cầu 1 HS đọc chú giải
- 1HS đọc chú giải
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- 1HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu (chú ý cách đọc)
- HS theo dõi
Tìm hiểu bài
* Rèn KN xác định giá trị, tự nhận thức bản thân - Kĩ thuật động não, hỏi đáp
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi
- 2HS đọc bài, cả lớp theo dõi, thảo luận và trả lời câu hỏi
-Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì?
- Giới thiệu đồ chơi của cu dắt
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Trao đổi và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc đoạn 2, cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 và trao đổi trả lời câu hỏi.
- 2HS đọc đoạn 3, cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi
+ Chi tiết “Nung trong lửa” tượng trưng cho ta điều gì?
-Tượng trưng cho gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để
- Đoạn 3 nói lên điều gì?
- Kể lại việc chú bé qđ trở thành đát nung
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Ca ngợi chú bé Đất can đảm
Đọc diễn cảm
* Rèn KN thể hiện sự tự tin- Kĩ thuật làm việc nhóm
- Yêu cầu HS đọc phân vai (người dẫn truyện, chú bé đất, chàng kị sĩ, ông hòn sấm)
- 4HS đọc phân vai, cả lớp theo dõi đêt tìm giọg đọc phù hợp với từng vai.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- 4 HS luyện đọc
- Thi luyện đọc theo vai từng đoạn, cả bài
- Luyện đọc theo nhóm
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò
- GVnhận xét giờ học
-----------------š&›-----------------
Toán
chia Một tổng cho một số
 I. Mục tiêu:
- HS biết chia một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số (Không yêu cầu hs phải học thuộc các tính chất này).
- áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan.
 II. Hoạt động dạy và học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập luyện thêm
- GV nhận xét - Ghi điểm
 B. Dạy bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: So sánh giá trị của biểu thức:
(35 + 21) : 7 và 35: 7 + 21 : 7
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của hai biểu thức trên.
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- Giá trị của hai biểu thức (35+21):7 và 35:7 + 21:7 như thế nào với nhau
- Giá trị của hai biểu thức(35 +21):7 và 35 :7 + 21:7 bằng nhau
- Giá trị của hai biểu thức (35+21):7 và 35 :7 + 21:7 như thế nào với nhau
- Giá trị của hai biểu thức(35 + 21) :7 và 35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau
- GV vậy ta có thể viết
- HS đọc biểu thức
(35 + 21): 7 = 35 : 7 + 21 : 7
(35 + 21): 7 = 35 : 7 + 21 : 7
3. Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số
- GV nêu câu hỏi để HS nhận dạng của phép tính.
- Dạng: 1tổng: 1 số, biểu thức 2 35 và 21 là số hạng; 7 số bị chia
- Khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại và tìm được với nhau
- HS theo dõi, nhắc lại
4. Luyện tập, thực hành
- Chữa bài vào vở ô li
a. Yêu cầu học sinh tính biểu thức bằng 2 cách: (15 + 35) : 5
-1HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào vở nháp
- Yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức
(15 + 35) : 5 = 50 : 5 =10
15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10
- Nhiều HS nêu lại cách tính biểu thức
- Yêu cầu học sinh làm 1,2 ( Bài 3 dành cho HS khá giỏi)
- GV giúp đỡ HS yếu, chấm 1 số bài
- Chữa bài
+Bài 1: HS hiểu cách làm và làm theo mẫu
-HS:12 : 4 + 20 : 4 =(12 + 20) : 4
+Bài 2: HS tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số chia.
- Khi một hiệu chia cho 1 số nếu số bị trừ và số trừ chia hết cho số bị chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia rồi trừ cho nhau
- HS tìm cách 2 (xét số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia nên ta lần lượt lấy số trừ và số bị trừ chia cho số chia rồi trừ kết quả cho nhau.
35 :7 -21 :7 =5 -3 = 2
+Bài 3: HS ( HS khá giỏi) giải bằng 2 cách
- HS giải theo 2 cách 1 tổng:1số; 1hiệu : 1số
C1. HS lớp 4A: 32 : 4 = 8 nhóm
HS lớp 4B: 28 : 4 = 7 nhóm
HS 2 lớp: 8 + 7=15 nhóm
Đáp số: 15 nhóm
C2: HS 4A+ 4B: 32+ 28 = 60 (HS)
 Số nhóm 2 lớp: 
 60 : 4 = 15 (nhóm)
 Đáp số: 15 nhóm
 3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài tập luyện thêm và học thuộc phấn in màu xanh sgk
-----------------š&›-----------------
Khoa học
Một số cách làm sạch nước
 I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình, đã phương đã áp dụng: lọc, khử trùng, đun sôi.
- Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Các hình minh hoạ trang 56-57 sgk, dụng cụ thực hành nước đục, hai chai nhựa, giấy lọc, cát, than, bột, phiễu.
 III. Hoạt động dạy và học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời:nguyên nhân tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
- 2 HS trả lời câu hỏi
- GV nhận xét - Ghi điểm
- HS theo dõi
 B. Dạy bài mới
 *. Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường
- Yêu cầu HS nêu cách để làm nước sạch 
- Dùng bể đựng cát, sỏi để lọc
+Bình lọc, bông lót ở phễu để lọc, phén chua, than củi
-Những cách làm đó đem lại hiệu quả như thế nào?
- Người ta thường làm sạch bằng 3 cách
*Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước
- Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
- HS thực hành theo 5 nhóm
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả
+ Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nước.
+ Cát hay sỏi có tác dụng loai bỏ các chất không tan trong nước.
Kết luận: Nước được sản xuất từ các nhà máy đảm bảo được 5 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất không tan trong nước và sát trùng
* Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống
- Yêu cầu HS nêu nước đã được lọc đã uống được chưa? Vì sao?Làm như thế nào để uống nước?
- Nước đã học chưa uống được, vì chưa diệt hết vi khuẩn, phải đun sôi trướckhi uống
- Để thực hiện giữ vệ sinh khi dùng nước các em phải làm gì?
- Giữ vệ sinh nguồn nước, nước tại gia đình
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà đọc mục bạn cần biết - nhận xét tiết học
-----------------š&›-----------------
 Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
- Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn với thầy giáo, cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời với thầy giáo, cô giáo.
- Hs khá giỏi nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình.
- Rèn kĩ năng sống: Lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô; thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các tình huống, bảng phụ, giấy màu
 III. Hoạt động dạy - học:
1.Giới thiệu bài
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống
KT Đóng vai
+ Yêu cầu HS đọc các tình huống, trả lời theo nhóm
- Các nhóm đọc, trả lời các tình huống
+ Yêu cầu các nhóm lên đóng vai, xử lý tình huống
- Các nhóm thi nhau đóng vai, xử lý tình huống
* Hoạt động 2: Thế nào là biết ơn thầy cô?
- HS quan sát tranh sgk, trả lời các tình huống
- HS quan sát tranh, các cặp trả lời tình huống
* Kết luận: Tranh 1,2,3 thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo là người vất vả dạy bảo chúng ta nên người. Trong tranh 3, việc làm của bạn HS chưa thể hiện sự kính trọng thầy cô.
- HS lắng nghe
*Hoạt động 3: Hành động nào đúng
Kĩ năng lắng nghe lời dạy của thầy cô
+ GV nêu câu hỏi
- Em đã biết lắng nghe lời dạy của thầy cô chưa? Vì sao phải biết lắng nghe lời dạy của thầy cô?
- HS dùng thẻ: Đồng ý giơ màu đỏ, không đồng ý giơ thẻ màu xanh
*Kết luận: Việc chào hỏi lễ phép, học tập chăm chỉ, 
cũng là sự biết ơn các thầy cô giáo, giúp đỡ thầy cô giáo những việc nhỏ cũng thể hiện sự biết ơn, không nên xa lánh thầy cô giáo, không 
nên ngại tiếp xúc với thầy cô giáo.
*Hoạt động 4: Em có biết ơn thầy cô giáo không?
- Rèn kĩ năng : thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy 
cô- KT trình bày 1 phút
+ Yêu cầu HS tự do nêu ý nghĩa, việc làm của mình.
+Kết luận: HS đã biết ơn thầy cô giáo hay chưa?
+ Động viên HS chăm ngoan hơn.
Hướng dẫn thực hành:
KT dự án
+ Về nhà sưu tầm các chuyện nói về thầy cô giáo
+ Kể lại một kỷ niệm khó quên với thầy cô giáo.
+ Sưu tầm thơ, ca dao, tục ngữ, nói về sự biết ơn thầy cô giáo.
- HS lắng nghe - nhắc lại
-HS tự do nêu
Nghe
-----------------š&›-----------------
Tiếng Việt
Luyện Từ và câu:Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. MụC tiêu :
_ Xác định được câu hỏi trong 1 văn bản, đặt được câu hỏi thông thường để trao đổi nội dung, yêu cầu cho trước.
 - HS khá giỏi đặt được câu hỏi tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KT:
- Câu hỏi có tác dụng gì ?
- Chúng ta nhận biết được câu hỏi dựa và dấu hiệu nào ?
2. Luyện tập:
HĐ1: Bài tập VTN trang 54
- Yc hs nêu yêu cầu
- Cả lớp suy nghĩ làm bài: Nhóm 1 làm phần a, nhóm 2 làm cả bài.
- Gọi hs trình bày, giải thích, nhóm 2 nhận xét
- Vì sao em biết đó là câu hỏi?
HĐ2 : Yc từng cặp hs 1 bạn đưa câu trả lời và bạn kia đặt câu hỏi cho câu trả lời đ ...  bằng 45
- Vậy ta có:
(9x 15) : 3 = 9x(15:3) = (9:3)x15
Ví dụ 2: (7 x 15) : 3 =
 7 x (15 : 3) =
- HS tính giá trị của biểu thức: 
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 =35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của 2 biểu thức:
- Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 35
+ Vậy ta có: (7 x 15):3 = 7 x (15 : 3)
b. Tính chất một tích chia cho một số
- Yêu cầu HS nêu phép tính: (9x15):3 có dạng như thế nào?
- Có dạng một tích chia cho một số 135 là tích của phép nhân 9 x 15, lấy tích: 135 : 3 = 45
- GV yêu cầu HS nhận xét phép tính 
( 9 x 15 ) :3 =
- Khi thực hiện một tích chia cho một số ta làm như thế nào?
- Khi thực hiện một tích chia cho một số ta có thể lấy 1thừa số chưa cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
- Chú ý: Chọn số chia hết cho số chia số chia
*HĐ3:Luyện tập thực hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3
- GV giúp đỡ HS yếu - chấm 1 số bài
- Chữa bài tập
Bài tập 1: HS chú ý tính theo 2 cách
- HS áp dụng tính chất chia một tổng cho một số
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức
- Chú ý tính cách thuận tiện nhất
Bài tập 3:( HS khá gỏi) Giải toán có lời văn)
- yêu cầu HS giải theo 2 cách
*HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nêu tính chất một tổng chia cho một số
- 2 HS nêu
- HDHS làm bài tập luyện thêm
 -----------------š&›-----------------
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
 I. Mục tiêu
- HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ cái cối xay trang 144 sgk.
 III. Hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS lên bảng
- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi nhận xét
- Thế nào là văn miêu tả
B.Bài mới:
Hoạt động1:
-Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy
- Yêu cầu HS nêu 1 vài hình ảnh tả cơn mưa mà em thích
- Ngọn mùng tơi nhảy múa
- Khắp nơi toàn màu trắng của nước
- Cây dừa sải tay bơi
- Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- HS theo dõi
- Yêu cầu HS đưa sgk - trang 143
- HS đưa sgk trang 143
Bài tập 1 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, đọc bài cái cối tân
- 2HS đọc nối tiếp bài văn
+ Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm bài văn
- HS quan sát đọc thầm bài văn
+ Bài văn tả cái gì?
- Bài văn tả: Cái cối xay gạo bằng tre
+ Yêu cầu HS tìm phần mở bài, kết bài mỗiphần nói lên điều gì?
- 2HS trả lời
+Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh nhà trống (giới thiệu về cái cối)
+Phần hết: “Cái cối xay từng bước anh đi (kết thúc của bài. Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
* Phần kết bài, mở bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào?
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng?
- Giống các kiểu bài kết, mở bài
- Kết bài mở rộng, mở bài trực tiếp trong văn k/c
* Phần kết bài, mở bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào?
+ Thế nào là mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng?
- Giống các kiểu bài kết, mở bài
- Kết bài mở rộng, mở bài trực tiếp trong văn k/c
* Phần thân tả cái cối theo trình tự như thế nào?
- Tả theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ, cái vành, 2 cái tai, hàng răng cối, cần cối, đầu cối, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công dụng của cái cối: dùng để xay lúa, tiếng cối vui cả làng.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2
-1HS đọc bài tập 2
- Khi tả đồ vât ta cần tả những gì?
- GV: Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không miêu tả hết mọi chi tiết, mọi bộphận vìnhư vậy sẽ lan man, dài dòng.
-Muốn tả đồ vật tư tả từ bên ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy
Hoạt động2: Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Miêu tả đồ vật có 3 phần:Mở bài, thân bài, kết bài
- Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
- Phần thân bài, trước hết miêu tả bao quát toàn bộ phận đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2
-1HS đọc bài tập 2
- Khi tả đồ vât ta cần tả những gì?
- GV:
Muốn tả đồ vật tinh tế, tỉ mỉ ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không miêu tả hết mọi chi tiết, mọi bộphận vìnhư vậy sẽ lan man, dài dòng.
-Muốn tả đồ vật tư tả từ bên ngoài vào trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy
Hoạt động 3:Luyện tập thực hành
- Yêu cầu HS làm bài phần luyện tập
- HS làm bài vào VBT
- GV giúp đỡ HS yếu, chấm 1số bài
- Chữa bài
- Chữa bài
C. Củng cố, dặn dò
-Khi viết văn miêu tả ta cần chú ý điều gì?	
- 2 HS nêu
- Về nhà viếtlại mở bài, kết bài và chuẩn bị bài sau.
 -----------------š&›-----------------
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB
 I. Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBBB:
+Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 C, từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh.
- Hs khá, giỏi:
+ Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB( vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc bộ
 III. Hoạt động dạy:
 1,Vựa lúa lớn thứ hai của nước
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Mục tiêu: Trình bày đặc điểm chính về sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ. Biết quy trình sản xuất lúa gạo.
- Biết dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ để tìm kiến thức.
- Yêu cầu HS đưa vào tranh sgk, trả lời các câu hỏi
- HS dựa vào nội dung trang sgk, trả lời câu hỏi
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Biết đồng bằng Bắc bộ ngoài lúa gạo còn nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng ngô, khoai, cây ăn quả.
- Yêu cầu HS dựa vào tranh sgk nêu tên các loại cây, vật nuôi của đồng bằng Bắc bộ
 Kết luận:ĐBBB là nơi nuôi nhiều lợn , gia cầm nhất nước ta.
 2, Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
 Yêu cầu HS dựa vào SGK tranh ảnh kênh chữ trả lời câu hỏi
- Ngô, khoai, cây ăn quả, lợn, gia cầm.
HS nhắc lại kết luận GV vừa nêu.
HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ, SGK trả lời câu hỏi
Kết luận: Mùa đông lạnh nên đồng bằng Bắc bộ trồng được nhiều rau xứ lạnh như: cải bắp, su hào, su su, cà rốt, khoai tây
3, Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS điền vào sơ đồ, điền mũi tên cho phù hợp.
 -----------------š&›-----------------
 Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I. Mục tiêu:
- Hs biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng:
- Mộu: Hạt giống, một số loại phân hóa học, phân vi sinh,cuốc , cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GTB: Nêu mục tiêu tiết học
2. Luyện tập
HĐ1: Gv hd hs tìm hiểu những vật liệu củ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa
- yc hs đọc nội dung 1 trong SGK
- Đặt các câu hỏi yc hs nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa
- yc hs trả lời các câu hỏi trong sgk
- Gv nhận xét, bổ sung, kết luận
HĐ 2; Gv hd hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
- Yc hs đọc thầm mục 2
- Đặt câu hỏi cho hs
- Nhận xét và giới thiệu từng dụng cụ
- Nhắc hs thực hiện vệ sinh và an toàn lao động, rửa sạch dụng cụ và cất vào nơi quy định
- Nêu các công cụ khác trong sx nông nghiệp?
- Tóm tắt nội dung chính của bài
- yc hs đọc ghi nhớ
- hs đọc thầm
- trả lời
- Đọc thầm
- Trả lời
- Nghe
- cày , bừa, máy cày,, máy bừa, máy làm cỏ, máy gặt...
- 2 hs đọc
3. Củng cố, dăn dò: Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
 -----------------š&›-----------------
Toán
 Giải toán Violympic (Vòng 13)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học: Đổi đơn vị đo khối lượng,tính diện tích hình chữ nhật lồng với tìm hai số khi biết tổng và hiệ của hai số đó, tính nhẩm và so sánh nhanh giá trị của biểu thức.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, tư duy sáng tạo, rèn khả năng suy luận.
- Giúp hs thêm yêu thích môn toán
II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn các ô trong BT1
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu : Nêu MT của tiết học.
2. Thực hành:
Bài 1: Yêu cầu hs đọc yc bt 1
- GV đánh số các ô theo thứ tự
- Yc hs vận dụng kiến thức đã học
- Gợi ý cho hs đánh dấu bằng bút chì ô đã chọn để loại bớt các ô.
- Tổ chức cho hs thi ai nhanh ai đúng giữa 3 đội chơi. Mỗi đội 2 bạn
- Yêu cầu các đội chơi giải thích cách làm 
- Cả lớp và Gv nhận xét
Bài 2: 
Nhóm 1: Chướng ngại vật12
Nhóm 2: Chướng ngại vật19 
Bài 3: 
Đánh số các ô bằng bút chì, 1 bạn lên đố và xem bạn nào tìm nhanh nhất, cả lớp nhận xét, kết luận từng cặp ô bằng nhau
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
.
-1 hs đọc to, cả lớp theo dõi
- Nghe
- Thi 
- Làm , chữa bài
- Làm , chữa bài
- 1 hs lên điều khiển
- Nghe 
 ----------------š&›---------------
 Sinh hoạt tập thể
 Kiểm điểm tuần 14
I. Mục tiêu:
- Biết tự đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động của cỏ nhõn, tập thể trong tuần học 14 và nắm bắt kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Giỏo dục học sinh cú ý thức tổ chức kỉ luật. 
II. Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt
III. Tiến hành:
 1. Lớp trưởng nhận xột tỡnh hỡnh tuần qua:
 2. Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tuần 14
+ Thực hiện giờ giấc đi học,ra vào lớp.
 +ý thức xếp hàng khi vào lớp , ra về.
 +Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
 +ý thức tự giác trong học tập: Làm bài, học bài, phát biểu ý kiến xây dựng bài, luyện viết, ..
 + Giúp bạn vượt khó.
3. Đề ra phương hướng phấn đấu tuần tới 
+ Tiếp tục học theo chương trình.
+ Thực hiện tốt các nề nếp
4. Phỏt động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày 22 - 12 
III. Văn nghệ: 
- HS vui văn nghệ
----------------š&›--------------- 
 Tin học
( Đ/ c Thành dạy)
 ----------------š&›---------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14(1).doc