Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 15 năm 2012

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 15 năm 2012

TIẾT: 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I - Mục tiêu :

- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II - Chuẩn bị

 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III - Các hoạt động dạy – học

 

docx 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG
* Tuaàn CM thöù : 15 * Khoái lôùp : 4
Thöù, ngaøy
Tieát trong ngaøy
Tieát chöông trình
Moân
Teân baøi daïy
Thöù hai
26/11/2012
1
29
 TÑ
Caùnh dieàu tuoåi thô
2
71
T
Chia hai soácoù taän cuøng laø caùc chöõ soá 0
3
29
KH
Tieát kieäm nöôùc
4
5
TD
5
15
CC
Chào cờ đầu tuần
Thöù ba
27/11/2012
1
H
2
72
T
Chia cho soá coù hai chöõ soá
3
15
CT
Nghe - vieát : Caùnh dieàu tuoåi thô
4
29
LTVC
Môû roäng voán töø : Ñoà chôi- Troø chôi
5
15
LS
Nhaø Traàn vaø vieäc ñaép ñeâ
Thöù tö
28/11/2012
1
T.A
2
30
TÑ
Tuoåi ngöïa
3
73
T
Chia cho soá coù hai chöõ soá (tieáp theo)
4
29
TLV
Luyeän taäp mieâu taû ñoà vaät
5
30
KH
Laøm theá naøo ñeå bieát coù khoâng khí
Thöù naêm
29/11/2012
1
MT
2
74
T
Luyeän taäp
3
30
LTVC
Giöõ pheùp lòch söï khi ñaët caâu hoûi
4
15
ÑÑ
Bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo (tieát 2)
5
15
ÑL
HÑSX cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng Baéc Boä (TT)
Thöù saùu
30/11/2012
1
T.A
2
TD
3
75
T
Chia cho soá coù hai chöõ soá (tieáp theo)
4
30
TLV
Quan saùt ñoà vaät
5
15
SH
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai, ngày 26 tháng 11 năm 2012
 TẬP ĐỌC
TIẾT: 29 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I - Mục tiêu :
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II - Chuẩn bị
 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III - Các hoạt động dạy – học
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
15’
10’
5’
1 – Ổn định
2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung
- Yêu cầu HS đọc bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét ghi điểm
3 - Dạy bài mới
A/ : Giới thiệu bài 
B/: Hướng dẫn luyện đọc 
GV chia đoạn :2 đoạn 
- Đoạn 1: Từ đầuvì sao sớm.
- Đoạn 2: Phần còn lại
-GV YCHS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- HD HS đọc đúng câu: “Tôi đã ngửa cổ.Bay đi!”
-GV đọc diễn cảm cả bài.
4 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1
-Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào ?
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
* Đoạn 2
- Trò chơi thả diều đemđến cho trẻ em những ước mơ như thế nào?
Đoạn 2 ý nói gì?
- Qua các câu MB vàkết bài tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Nội dung chính bài là gì?:
c: Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn “ Tuổi thơ của tôi..vì sao sớm”.
- GV đọc mẫu đoạn.
5 - Củng cố 
- Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ những gì?
- Chuẩn bị : Tuổi Ngựa.
- Nhận xét tiết học.
-Hát
- HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời câu hỏi theo YC của GV
-HS đọc nối tiếp ( 2- 3 lượt )
-HS luyện đọc câu dài.
- Đọc phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc trước lớp
- 1HS đọc cả bài
 HS đọc thầm đoạn 1:
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu , trầm bổng
+ Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan : mắt nhìn – cánh diều mềm mại như cánh bướm, tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng .
-Các bạn hò hét nhau thả diều thi ,vui sướng đến phát dạinhìn lên trời.
-Ý đoạn 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- HS đọc đoạn 2.
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như tấm thảm nhung khổng lồ bạn nhỏ như thấy lòng cháy lên. Suốt một thơì mới lớn bạn đã ngửa cổ chờ đợi 1 nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao gời cũng hy vọng tha thiết cầu xin Bay đi diều ơi! Bay đi.
- Ý đoạn 2:Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.
-Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
* Nội dung chính: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm nhóm, cá nhân.
 ****************
KHOA HỌC
	TIẾT:29	 TIẾT KIỆM NƯỚC (GDBVMT- GDKNS)
I-MỤC TIÊU: 
- Thực hiện tiết kiệm nước.
 * GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
 * GDKNS :- Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước . 
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước . 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG . 
Phương pháp : thảo luận nhóm , Phương pháp đóng vai .
Kĩ thuật :Kĩ thuật động não , kĩ thuật “ trình bày 1 phút “ , kĩ thuật đặt câu hỏi . 
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 60,61 SGK.
-Giấy A 0 cho các nhóm, bút màu cho học sinh.
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
t/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
15’
15’
3’
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
 -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 -Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì ?
 Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
 * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
 ªMục tiêu:
 -Nêu những việc nên không nên làm để tiết kiệm nước.
 -Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.
* Kĩ năng xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm , tránh lãng phí nước .
ªCách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6.
 -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao.
 -Thảo luận và trả lời:
* Kĩ thuật động não
 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ?
 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ?
-GV giúp các nhóm gặp khó khăn.
-Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
 * GDKNS : Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
 * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước. 
 ªMục tiêu: Giải thích tại sao phải tiết kiệm nước.
ªCách tiến hành:
 GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
Kĩ thuật đặt câu hỏi . 
 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ?
2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao ?
 -GV nhận xét câu trả lời của HS.
 -Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước ?
 * Kết luận: 
 Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nước 
* Mục tiêu:bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước ,tuyên truyền người khác cùng bảo vệ nguồn nước .
-GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm.
- YC các nhóm vẽ tranh với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
-GV nhận xét, tuyên dương
 * GDBVMT: Chúng ta không những thực hiện bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
 4.Củng cố-dặn dò
Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước ? : 
-Các em về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và 
-Hát
-2 HS trả lời .
-HS trả lời
-HS lắng nghe.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, trình bày.
-HS trả lời.
-Hs lắng nghe
1) Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải.
2) Bạn nam phải tiết kiệm nước vì:
+Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng.
+Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của.
+Nước sạch không phải tự nhiên mà có.
+Nước sạch phải mất nhiều tiền và công sức của nhiều người mới có.
-Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng.
-HS lắng nghe.
-Tiến hành vẽ tranh theo nhóm 
-Các thành viên làm việc theo sự phân công của nhóm trưởng.
+ Thảo luận tìm đề tài
+ Vẽ tranh
+ Thảo luận về lời giới thiệu
-Đại diện các nhóm trình bày và giới thiệu ý tưởng của nhóm mình.
HS theo dõi
HS nêu . 
 ****************
 Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012
 CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
TIẾT :15 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
 (GDBVMT)
I MỤC TIÊU 
 - Nghe – viết: đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
 - Làm đúng BT 2b.
* Mục tiêu riêng: 
 - GDBVMT: Có ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
 - Giảm nhẹ phần viết đúng cho em Nguyễn Thị Thanh Thảo
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một vài đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, 3 (chong chóng, tàu thuỷ.)
 - Một vài tờ phiếu kẻ bảng để các nhóm thi làm BT và một tờ giấy khổ to viết lời giải BT 2a hoặc 2b.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Cánh diều tuổi thơ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nghe-viết: Cánh diều tuổi thơ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
-Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ đầu đến những vì sao sớm. 
-YCHS đọc thầm đoạn chính tả 
-Cánh diều đẹp như thế nào ?
-Cánh diều đem lại niềm vui sướng của tuổi trẻ như thế nào?
GDBVMT: Nêu những ích lợi của trò chơi thả diều?
GV: Cảnh đẹp thiên nhiên qua trò chơi thả diều thật đáng yêu. Vì đây là kỉ niệm đẹp của tuổi thơ, chúng ta cần quý trọng và yêu mến những cảnh đẹp ấy.
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
-Nhắc cách trình bày bài
-Giáo viên đọc cho HS viết 
-Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
-Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
-Giáo viên nhận xét chung. 
Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b 
-Giáo viên giao việc : làm bài theo nhóm đại diện thi tiếp sức. 
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, 
-HS nhắc lại nội dung học tập
5. Dặn dò- nhận xét 
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
-Nhận xét tiết học 
-Hát
-HS viết bảng con
HS lắng nghe
-HS theo dõi trong SGK 
-HS đọc thầm 
-Mềm mại như cánh bướm .
-Các bạn hò hét vui sướng.
- Trò chơi giúp cho ta cảm thấy môi trường sống luôn thoải mái và khoan khoái sau những giờ phút học tập và lao động căng thẳng. 
-HS viết bảng con: mềm mại, phát dại, trầm bổng.
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đối chiếu SGK để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang ... NG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG . 
Phương pháp : Thảo luận nhóm , phương pháp đóng vai .
Kĩ thuật : Trình bày một phút , kĩ thuật động não , kĩ thuật đặt câu hỏi . 
III.CHUẨN BỊ:
Bút dạ + phiếu khổ to viết yêu cầu của BT2 (phần nhận xét)
3 tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập)
1 tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT2 (phần luyện tập)
IV .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
T/G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5;
15’
15’
5’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: MRVT:Trò chơi–đồ chơi 
GV yêu cầu HS đọc các câu văn BT4
Thế nào là câu hỏi?
Câu hỏi được dùng cho mục đích gì?
GV nhận xét & chấm điểm 
3. Bài mới: 
Khi hỏi chuyện người khác chúng ta phải thế nào ? 
Vậy làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói ,hỏi thì bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó . 
-GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
* Kĩ thuật động não
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
GV phát riêng bút dạ & phiếu cho vài HS
GV nhận xét cách đặt câu hỏi như vậy đã lịch sự chưa, phù hợp với quan hệ giữa mình & người được hỏi chưa? 
+ Với cô giáo, thầy giáo
+ Với bạn
Bài tập 3
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
* Kĩ thuật đặt câu hỏi . 
Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch sự như thế nào?
GV kết luận ý kiến đúng: 
 Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
* Trình bày một phút.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV mời 2 HS tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải đúng.
GDKNS : Qua cách hỏi – đáp chúng ta cũng biết được tính cách , mối quan hệ của nhân vật . Do vậy , khi nói các em luôn phải có ý thức giũ phép lịch sự với mọi người 
4. Củng cố 
Nêu ghi nhớ bài.
5. Dặn dò – nhận xét . 
GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vố từ: Trò chơi – Đồ chơi 
- Hát 
- 2HS đọc bài 
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
Khi hỏi chuyện người khác chúng ta phải giữ phép lịch sự . 
-HS nhắc lại tựa bài
-HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép lời gọi: mẹ ơi 
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ viết vào vở nháp.
HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi của mình 
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài làm trên bảng lớp, đọc những câu hỏi mà mình đã đặt.
+ Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
+ Bạn có thích nhảy dây không?
HS sửa câu hỏi đã viết trong vở 
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác.
+ Khi hỏi chuyện người khác cần thưa gửi, xưng hôcho phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập - Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi nhóm bàn.
Những HS làm bài trên phiếu trình bày -Cả lớp nhận xét, bổ sung
Đoạn a) + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy – trò.
+ Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy rất yêu học trò.
+ Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu làmột đứa trẻ ngoan,biết kính trọng thầy giáo.
Đoạn b)
+ Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước & em bé yêu nước bị giặc bắt.
+ Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS đọc lại các câu hỏi, suy nghĩ, trả lời. 
+ Câu hỏi của các bạn là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già.
+ Nếu các bạn hỏi cụ già bằng câu hỏi các bạn tự hỏi nhau thì câu đó hơi tò mò hoặc chưa tế nhị.
HS nêu . 
 ****************
Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2012
Thứ năm 30 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 30 QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
I.MỤC TIÊU
- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND ghi nhớ).
- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK.
Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ để trên bàn để HS quan sát. 
Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
25’
5’
5’
1 Ổn định: 
2.Bài cũ 
-GV kiểm tra 2HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo 
-GV nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi mà em thích
-GV kiểm tra xem HS đã mang đồ chơi nào đến lớp.
Hoạt động1:Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát.
GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng.
Bài tập 2
-GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- GV: quan sát gấu bông – đập vào mắt đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay  Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện những đặc điểm độc đáo của nó, làm nó không giống những con gấu khác. Tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. 
Ghi nhớ 
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
-GV nêu yêu cầu của bài 
-GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất).
-Ví dụ về một dàn ý:
4. Củng cố 
- YCHS nêu ghi nhớ
5- Dặn dò - nhận xét: Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi.
Chuẩn bị bài:Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với bạn). 
Nhận xét tiết học
Hát 
-2 HS đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo 
- HS cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS mang nhanh đồ chơi để GV kiểm tra
3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d
HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát
HS đọc thầm lại yêu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào nháp theo cách gạch đầu dòng (nếu em nào không có đồ chơi thật có thể quan sát hình trong SGK)
HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình.
Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV nêu ra & bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi.
- HS dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay 
+ Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. 
-HS đọc thầm phần ghi nhớ
-3-4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
-HS làm việc cá nhân vào vở 
-HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
Mở bài:Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất. 
Thân bài:
-Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
-Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm cho nó có vẻ rất khác những con gấu khác.
-Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch & thông minh.
-Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm.
-Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh.
-Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu.
Kết bài:Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. 
HS nêu
 KỂ CHUYỆN
TIẾT :15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I – MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số truyện viết về đồ chơi trẻ em hoặc những con vật gần gũi với các em (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
- Bảng lớp viết Đề bài.
 - Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Bài cũ: Búp bê của ai?
- 1HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai bằng lời kể của Búp bê.
- GV nhận xét, tuyên dương
 3- Bài mới:
Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu hs quan sát tranh minh họa và phát biểu :truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em? Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi với trẻ em? 
-Yêu cầu hs tìm đọc 2 truyện không có trong sgk.
-Yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nói rõ nhân vật trong truyện là đồ chơi hay con vật. 
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
4.Củng cố,:
Cho HS kể tốt nhất kể lại cho lớp nghe . 
5 .Dặn do – nhận xét 
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Hát
-2HS kể 1-2 đoạn câu chuyện Búp bê của ai bằng lời kể của Búp bê.
-Cả lớp nhận xét
-Đọc và gạch: đồ chơi, con vật gần gũi
 -Quan sát và phát biểu:Chú lính chì dũng cảm [An-đéc-xen], Chú đất nung [Nguyễn kiên], Võ sĩ bọ ngựa[ Tô Hoài]. 
-HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện của mình.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
côdcôdcôdcôd

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 15 3 cott.docx