Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 20 năm 2013

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 20 năm 2013

TUẦN 20

 Thứ hai ngày thỏng 1 năm 2013

Toỏn: PHÂN SỐ

I. Mục tiờu:

1.KT,KN : Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc viết phân số

2.TĐ : Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị:

 - Hộp đồ dùng dạy học toán (phân số).

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 606Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 20 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
 Thứ hai ngày thỏng 1 năm 2013
Toỏn: Phân số
i. Mục tiờu:
1.KT,KN : Bước đầu nhận biết về phân số; biết phõn số cú tử số, mẫu số; biết đọc viết phõn số
2.TĐ : Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài
ii. Chuẩn bị:
 - Hộp đồ dùng dạy học toán (phân số).
iii. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xột, ghi điểm
B. Bài mới: 
1. GT bài. (1’)
2. Hình thành kh/n phân số:(10-12’)
- Chia hình tròn chia 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần.
- Hình tròn chia làm mấy phần bằng nhau ? Tô màu mấy phần ?
- Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Viết: Đọc là .
- Gọi là phân số.
- Giới thiệu tử số, mẫu số.
H: Phân số : tử số cho biết gì ? Mẫu số cho biết gì ?
- HD HS thực hành trờn giấy. 
3. Thực hành. (15-17’)
Bài 1:
- Gắn bảng phụ các hình vẽ và nờu YC.
- GV nhận xột và kết kết quả đỳng.
Bài 2:
- GV đọc từng phõn số, yc HS phõn tớch TS và MS. ; 
- GV nhận xột 
* ND mở rộng: YCHS khỏ giỏi làm bài 3
Bài 3:
- GV nhận xột và chốt.
C. Củng cố - Dặn dũ: (1-2’)
- Nhận xột tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- 1 em nhắc lại quy tắc tớnh diện tớch HBH
- 2 em làm bài tập 1
- Quan sỏt cỏch chia hỡnh trũn.
- 6 phần. Tụ 5 phần.
- Nhắc lại.
- Vài HS đọc.
- Vài HS nhắc lại.
- Tử số: chỉ số phần được tô màu.
 Mẫu số: chỉ tổng số phần bằng nhau
- Làm theo HD.
-Bài 1:
 Nêu phân số chỉ phần tô màu. Đọc, viết phân số và chỉ rõ tử số, mẫu số trong mỗi phân số.
- HS làm bài, rồi chữa bài tập
-Bài 1: Nờu YC.
- HS làm PHT .
- Chữa bài
+ PS cú tử số là 8; MS là 10
+ PS cú TS là 3 ; MS là 8 viết 
 -Bài 3:
 Nờu yc của đề bài
- Làm bài cá nhân vào vở.
VD: a) Hai phần năm: 
- 1 em nhắc lại cấu tạo của phõn số
Tập đọc: BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I. Muc tiờu:
1.KT,KN :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với Nd cõu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của 4 anh em Cẩu Khõy.
- TL được cỏc cõu hỏi trong SGK.
2.TĐ : Biết đoàn kết, hợp tỏc với nhau để hoàn thành tốt cụng việc đựoc giao
* GDKN sống:
- Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.
- Hợp tỏc.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài học.
- Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Bài cũ: (4-5’)
- Nhận xột ,ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS đọc và tỡm hiểu bài.
a/ Luyện đọc: (9-10’)
- Phõn đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Bốn anh em ... yờu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Cẩu Khõy... lại đụng vui.
- Luyện đọc từ khú.
- Giỳp HS hiểu nghĩa từ khú: nỳc nỏc, nỳng thế.
- GV đọc diễn cảm toàn .
b/ Tỡm hiểu bài. (8-10’)
- Tới nơi yờu tinh ở, anh em Cẩu Khõy gặp ai và dược giỳp đỡ như thộ nào?
- Yờu tinh cú phộp thuật gỡ đặc biệt?
- Những từ ngữ nào miờu tả sự quyết liệt của cuộc chiến đấu giữa yờu tinh với 4 anh em Cẩu Khõy ?
- Vỡ sao anh em Cẩu Khõy thắng được yờu tinh ?
- Cõu chuyện cú ý nghĩa gỡ ?
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. (8-10’)
- Gắn bảng phụ: đoạn 1.
- Hướng dẫn đọc.
- Đọc mẫu.
- Nhận xột, tuyờn dương HS đọc hay
C. Củng cố - dặn dũ: (1-2’)
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị bài:"Trống đồng Đụng Sơn"
2 em đọc thuộc bài HTL tiết trước và TLCH
- Xem tranh minh họa.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (3 lượt)
- Đọc từ khú
- Đọc chỳ giải
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài 
- Gặp bà cụ cũn sống sút nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
- Phun nước ngập cỏnh đồng.
- Dựa vào SGK để trả lời.
- Cú sức khỏe và tài năng phi thường, biết đồng tõm, hợp lực.
*KNS :: HS biết khả năng của mỡnh, biết đoàn kết là sức mạnh, là chiến thắng. 
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy.
- 2 HS đọc tiếp 2 đoạn.
- Tỡm giọng đọc mỗi đoạn.
- Luyện đọc đoạn 1.
- 2 HS thi đọc diễn cảm.
- 1 2em nhắc lại ý nghĩa cõu chuyện.
Đạo đức: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2)
I. Mục tiờu:
1.KT,KN :Học xong bài này, HS cú khả năng:
- Biết vỡ sao cần phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phộp với những người lao động và biết trõn trọng, giữ gỡn thành quả lao động của họ.
2.TĐ : - Biết nhắc nhở cỏc bạn phải kớnh trọng và biết ơn người lao động.
* KNS: - Biết tụn trọng giỏ trị sức lao động.
 - Biết thể hiện sự tụn trọng, lễ phộp với người lao động.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK Đạo đức 4; SGV
 - HS: Nội dung một số cõu ca dao, tục ngữ , bài thơ về người lao động .
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động: (3’)
 - Vỡ sao chỳng ta lại biết ơn những người lao động?
- Em đó làm gỡ để thể hiện mỡnh là người biết ơn người lao động.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài ghi bảng. (1’)
2. Cỏc hoạt động: (30’)
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cặp đụi, nhận xột và giải thớch về cỏc ý kiến, nhận định sau:
1. Với mọi người lao động, chỳng ta điều phải chào hỏi lễ phộp.
2. Giữ gỡn sỏch vở,đồ dựng và đồ chơi.
3. Những người lao động chõn tay khụng cần phải tụn trọng như những người lao động khỏc 
4. Giỳp đỡ người lao động mọi lỳc mọi nơi.
5. Dựng hai tay khi đưa và nhận vật gỡ với người lao động.
- GV theo dừi và nhận xột và chốt hoạt động một.
* HĐ2: Trũ chơi 
- GV phổ biến luật chơi:
 + GV đưa một số cõu hỏi cú liờn quan đến một số cõu ca dao, tục ngữ. 
 + HS chia làm hai dóy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dóy sẽ tham gia đoỏn .
 + Dóy nào sau 3 lượt chơi, nờu được nhiều cõu ca dao, tục ngữ hơn sẽ là thắng cuộc .
- GV gợi ý:
 1. Đõy là bài ca dao ca ngợi những người lao động này:
“ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hụi thỏnh thút như mưa ruộng cày
 Ai ơi bưng bỏt cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muụn phần”.
- NX, tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
 Kết luận: người lao động là những người làm ra của cải cho xó hội và đều được mọi người kớnh trọng. Sự kớnh trọng, biết ơn đú đó thể hiện qua nhiều cõu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng.
HĐ3: Kể, viết, vẽ về người lao động
- Yờu cầu HS trong 5 phỳt, trỡnh bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kớnh phục nhất . 
Chẳng hạn :
+ Kể (vẽ) về chỳ thợ mỏ .
+ Kể (vẽ ) về bỏc sỹ .
- Nhận xột cõu trả lời của HS 
- Yờu cầu đọc ghi nhớ .
C. Hoạt động tiếp nối: (3’)
- Nhận xột tiết học .
- Chuẩn bị bài lịch sự với mọi người.
- Học sinh trả lời.
- Lớp nx, bổ sung.
* Tiến hành thảo luận cặp đụi.
- Đại diện cỏc cặp đụi lờn trỡnh bày kết quả.
- Lớp lắng nghe, nhận xột.
- Lắng nghe.
- Chia làm 2 dóy thực hiện trũ chơi theo gợi ý của GV.
- HS tiến hành làm việc cỏ nhõn 
Thời gian : 5 phỳt.
- Đại diện 3 - 4 HS trỡnh bày kết quả.
- HS dưới lớp nhận xột theo hai tiờu chớ sau :
+ Bạn cú vẽ đỳng nghề nghiệp cụng việc khụng?
+ Bạn vẽ cú đẹp khụng ? 
- 1-2 HS đọc .
Thứ ba ngày thỏng 1 năm 2012
Toỏn: phân số và phép chia số tự nhiên
i. Mục tiờu:
1.KT,KN :
- Giúp HS nhận biết: Biết được thương của phộp chia 1 số tự nhiờn cho 1 số tự nhiờn (khỏc 0) cú thể viết thành một phõn số: tử số là số bị chia. Mẫu số là số chia.
2.TĐ : Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài
ii. Chuẩn bị :
- Hình vẽ (sgk) 
iii. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Bài cũ: (3-4’)
- Nhận xột, ghi điểm
A. Bài mới:
1. GT bài: (1’)
2. GT phõn số và phộp chia số tự nhiờn: (10-12’)
- Nêu BT: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam ?
- Nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy phần chiếc bánh?
- Làm cách nào để chia đều ?
* KL: Trong phạm vi số tự nhiên, ta không thực hiện được phép chia 3 : 4 = ? Đõy là kq của phộp chia 1 số tự nhiờn cho 1 số tự nhiờn khỏc 0 là một phõn số.
- Vẽ hình minh họa.
 Vậy: 3 : 4 = 
 Số bị chia là tử số.
 Số chia là mẫu số
- YC tỡm thờm một số VD.
3. Thực hành: (15-17’)
 Bài 1: Cho HS nờu yc bài
- GV nhận xột và chốt.
Bài 2: (YC HS làm 2 ý đầu)
-Giải thích mẫu. 6 = = 6; 99 = = 99
* ND mở rộng:
- GV nhận xột và chốt.
Bài 3: 
- Chữa bài.
- Từ kq chữa bài giỳp HS đưa ra nhận xột.
- Lưu ý: MS luôn ≠ 0 vỡ khụng cú phộp chia cho số 0.
C. Củng cố - Dặn dũ: (1-2’)
- Nhận xột tiết học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2em đọc & chỉ ra TS, MS của cỏc PS ; ; 
- Lớp nhận xột
- HS tớnh nhẩm
- 8 : 4 = 2 (quả)
- 3 : 4 = ?
- Nêu cách chia. Mỗi em được cái bánh.
- Làm nháp:
 8 : 4 = ; 3 : 4 = ; 5 : 5 = 
-Bài 1: Nờu yc, làm bài cá nhân vào vở. rồi chữa bài
 VD: 7 : 9 = ; 6 : 19 =
Bài 2: 
- HS làm theo mẫu, rồi chữa bài
 ;	 
 ; 	
- HS khỏ giỏi làm cả bài 
- Bài 3: Đọc đề và làm bài.
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành 1 phân số có tử số là số tự nhiên đó là mẫu số bằng 1.
Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐễNG SƠN
I. Mục tiờu:
1.KT,KN :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với ND tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đụng Sơn rất phong phỳ, độc đỏo là niềm tự hào của người dõn Việt Nam.
- TL được cỏc cõu hỏi trong SGK.
2. TĐ : Tự hào về truyền thống dõn tộc
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài học.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. KTBC: (4-5’)
- Đọc Đ1 bài Bốn anh tài và TLCH: Tới nơi yờu tinh ở bốn anh em gặp ai và được giỳp đỡ như thế nào?
- Đọc Đ1 bài Bốn anh tài: Vỡ sao anh em Cẩu Khõy chiến thắng được yờu tinh?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện đọc: (8-10’)
- Chia đoạn: Gồm 2 đoạn
+ Đ1: Từ đầu -> hươu nai cú gạc.
+ Đ2: Tiếp đú ->hết
- Cho HS đọc cỏc từ khú: Trang trớ, sắp xếp, toả, khỏt khấu hao...
- YC HS đọc chỳ giải.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
3. Tỡm hiểu bài: (8-10’)
- Trống đồng Đụng Sơn đa số như thế nào?
- Hoa văn trờn mặt trống đồng được tả như thế nào?
- Những hoạt động nào của con người được miờu tả trờn trống đồng?
- Vỡ sao cú thể núi hỡnh ảnh con người chiếm vị trớ nổi bật trờn hoa văn trống đồng?
- Vỡ sao trống đồng là niềm tự hào chớnh đỏng của người Việt Nam?
4. HD đọc diễn cảm: (8-10’)
- YC HS đọc nối tiếp.
- HD luyện đọc từ: Nổi bật-> nhõn bản sõu sắc.
- Nhận xột , khen những HS đọc tốt.
C. Củng cố - Dặn dũ: (1-2’)
- Em hiểu được điều gỡ qua bài học hụm nay?
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc và trả lời.
- Đọc và trả lời.
- Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt.
- Luyện đọc từ khú.
- Đọc phần chỳ giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc đoạn 1. Lớp đọc thầm.
- Trống đồng Đụng Sơn đa dạng cả về hỡnh dỏng, kớch cỡ lẫn phong cỏch trang trớ, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hỡnh n ... s đọc mục 2 SGK và trả lời cỏc cõu hỏi về đặc điểm hỡnh dạng, cấu tạo, cỏch sử dụng một số dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
- Nhận xột và giới thiệu từng dụng cụ: 
+ Tờn dụng cụ: Cỏi cuốc
+ Cấu tạo: Cú hai bộ phận là lưỡi và cỏn cuốc.
+ Cỏch sử dụng: Một tay cầm giữa cỏn, khụng cầm gần lưỡi cuốc quỏ (vỡ sẽ khú cuốc), tay kia cầm phớa đuụi cỏn.
- Nhắc nhở hs phải thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định về vệ sinh & an lao động khi sử dụng cỏc dụng cụ như: khụng đứng hoặc ngồi trước người đangủư dụng cuốc, khụng cầm dụng cụ để đựa nghịch, phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi quy định khi dựng xong.
- Bổ sung: Trong sản xuất nụng nghiệp người ta cũn sử dụng cụng cụ khỏc như mỏy cày, mỏy bừa, mỏy làm cỏ giỳp cho việc lao dộng nhẹ nhàng hơn.
- Túm tắt những nội dung chớnh.
3. Củng cố, dặn dũ: ( 3-5’)
- Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
- Xem trước bài “Điều kiện ngoại cảnh của cõy rau, hoa” SGK.
- Một vài em trỡnh bày.
- Lớp nx, bổ sung.
- Lắng nghe.
* Đọc ND1 SGK.
- Trả lời cỏc cõu hỏi GV đưa ra.
- Lớp nhận xột, bổ sung.
* Đọc mục 2 SGK- TLCH.
- Lần lượt từng em trả lời.
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- HS cú thể trả lời thờm về sự hiểu biết của mỡnh về cấu tạo, cỏch sử dụng cụ trồng rau, hoa.
- Lắng nghe.
- Đọc phần ghi nhớ cuối bài.
Toán : Luyện tập nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9, 3
A.Mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 3, ,9 
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9
B.Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, Vở bài tập toán tập 2 trang 7
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3,9? Lấy ví dụ
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong SGK và chữa bài:
- GV chấm bài nhận xét:
 3, 4 em nêu:
Bài 1: Cả lớp làm vở -đổi vở kiểm tra
a.Số chia hết cho 3 là:
 294; 2763; 3681; 
b.Số chia hết cho 9 là: 2763; 3681 
c.Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 294; 
Bài 2:Cả lớp làm vở -1 em lên bảng chữa 
a.Số chia hết cho 9 là: 612; 126; 261; 621; 162; 216 
b. Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 120; 102 
Bài 4: HS KG nêu miệng kết quả:
a.Số 4568 không chia hết cho 3 (Đúng)
b.Số 55647 chia hết cho 9. (Đúng)
c.Số 462 chia hết cho 2 và 3. (Đúng)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn? ( HS chơi theo nhúm)
a.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau )và chia hết cho 9.
b.Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 Hãy viết các số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) và chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
______________________________________________________________________
Thứ sỏu ngày thỏng năm 2013 
Toỏn: PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiờu: 
1.KT,KN :
 - Bước đầu nhận biết được tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau.
2.TĐ : Rốn tớnh cẩn thận khi làm bài
II. Chuận bị:
 - Cỏc mụ hỡnh như hỡnh vẽ
II. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
Nhận xột và ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS nhận biết = và tự nờu được tớnh chất cơ bản của phõn số: (10-12’)
- Dỏn 2 băng giấy lờn bảng:
+ 2 băng giấy này cú độ dài như thế nào?
+ Băng thứ nhất được chia làm mấy phần? đó tụ màu mấy phần?
+ Viết phõn số chỉ phõn số đó tụ màu.
- Tương tự như vậy với băng giấy thứ 2
- Nhận xột 2 băng giấy. 
Kết luận: = 
HDHS nhận xột: 
 = = 
 = = 
 - Làm thế nào để từ phõn số cú phõn số và từ 
* Giới thiệu tớnh chất cơ bản của phõn số
3. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yc bài.
- Theo dừi HS làm, nhận xột
*ND mở rộng: YCHS khỏ giỏi làm bài 3
Bài 3: 
- Theo dừi HS làm, nhận xột
C. Củng cố, dặn dũ: (1-2’)
- Nhận xột tiết học
- 2 em lờn bảng làm bài tập 1, 3.
- Lớp nhận xột.
- HS QS 2 băng giấy.
+ Cú độ dài bằng nhau.
+ 4 phần, đó tụ màu 1 phần.
- HS viết .
- Viết .
 băng giấy bằng băng giấy.
- Theo dừi
- HS dựa vào sgk để trả lời.
- 3 - 5 HS nhắc lại.
* Tớnh chất: Khi ta nhõn (hoặc chia) cả tử số và mẫu số của một phõn số với cựng một số tự nhiờn khỏc 0 thỡ ta được một phõn số mới bằng phõn số đó cho.
+ 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Bài 1: 1 em đọc yc.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: KSKG làm
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
a. b. 
Tập làm văn: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiờu:
1.KT,KN :- HS nắm được cỏch giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu "Nột mới ở Vĩnh Sơn".(BT1)
- Bước đầu biết quan sỏt và trỡnh bày được những đổi mới nơi cỏc em sinh sống.(BT2)
2.TĐ ; Cú ý thức xõy dựng địa phương.
* GDKN sống:
- Thu thập, xử lớ thụng tin (về địa phương cần giới thiệu)
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tớch cực, cảm nhận, chia sẻ, bỡnh luận (về bài giới thiệu)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ (viết dàn ý của bài giới thiệu).
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 3-4’
- 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 1-2’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
- HS đọc bài “Nột mới ở Vĩnh Sơn” 
+ Bài này giới thiệu những nột đổi mới của địa phương nào?
+ Em hóy kể lại những nột đổi mới núi trờn ?
- Hướng dẫn HS thực hiện yờu cầu, giới thiệu bằng lời để thể hiện những nột đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn. 
+ Treo bảng ghi túm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tờn, đặc điểm chung )
- Thõn bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Kết luận: nờu kết quả đổi mới ở địa phương cảm nghĩ của em về sự đổi mới đú.
- Gọi HS trỡnh bày.
-Yờu cầu nhận xột, sửa lỗi dựng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh. 
+ Bài 2: 
a/ Tỡm hiểu đề bài : 
- HS đọc yờu cầu đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ về cỏc nột đổi mới của địa phương.
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chớnh: 
+ Mở đầu: Tờn địa phương em tờn những nột đổi mới về từng mặt.
+ Nội dung, hỡnh thức đổi mới, thực tế ...
+ Kết thỳc: Nờu kết quả và cảm nghĩ của em trước những cảnh đổi mới của đại phương, mời cỏc bạn cú dịp về thăm địa phương mỡnh. 
b/ Giới thiệu trong nhúm :
- HS giới thiệu trong nhúm 2 HS. 
- Cỏc em cần giới thiệu rừ về quờ mỡnh. Ở đõu ? Cú những nột đổi mới gỡ nổi bật? Những đổi mới đú đó để lại cho em những ấn tượng gỡ ?
c/ Giới thiệu trước lớp 
- Gọi HS trỡnh bày.
 - Yờu cầu HS nhận xột. 
3. Củng cố - dặn dũ: 2-3’
- Yờu cầu HS nờu nội dung bài học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời. 
- HS lắng nghe.
+ Bài 1: 
- 1 HS đọc.
- Giới thiệu những nột đổi mới của của xó Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh Bỡnh Định là xó vốn gặp nhiều khú khăn nhất huyện, đúi nghốo đeo đẳng quanh năm.
+ 2 HS ngồi cựng bàn giới thiệu, sửa cho nhau. 
* KNS2: HS tự tin, giới thiệu bằng lời của mỡnh.
+ 1 HS đọc.
- 3 - 5 HS trỡnh bày. 
* KNS1: Nắm được số liệu về nột đổi mới ở Vĩnh Sơn.
KNS2: HS tự tin, giới thiệu bằng lời của mỡnh.
*KNS3: Lắng nghe bạn kể, nhận xột.
+ Bài 2: 
- 1 HS đọc.
- HS quan sỏt:
- Phỏt biểu theo địa phương.
+ HS lắng nghe.
- Giới thiệu trong nhúm.
* KNS1: Nắm được số liệu về nột đổi mới ở địa phương mỡnh..
 KNS2: HS tự tin, giới thiệu bằng lời của mỡnh.
- 3 - 5 HS trỡnh bày.
*KNS2: HS tự tin, giới thiệu bằng lời của mỡnh
*KNS3: Lắng nghe bạn kể, nhận xột.
- HS nờu.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giỏo viờn. 
Toán : Luyện so sánh các số đo diện tích; tính diện tích hình chữ nhật
A.Mục tiêu: Củng cố HS :
- Cách so sánh các đơn vị đo diện tích.
- Biết giải đúng một số bài toán về tính diện tích hình chữ nhật 
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 10 - bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
-GV cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu cầu:
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 1:Cả lớp làm vào vở - 2 em lên bảng 
 10 km2 =10 000 000 m2
 50 m2 = 5 000 m2
 51 000 000 m2 = 51 km2
 912 m2 = 912 00 dm2
 Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
 1 980 000 cm2 = 198m2 
 90 000 000 cm2 =9000m2
 98000351m2 =98km2 351 m2
Bài 3: HSKG làm 
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa 
 Diện tích hình chữ nhật: 
 a. 40 km2 
48 km2 
143 km2 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 8 km2 = ? m2; 500 000 000 m2 = ? km2
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
___________________________________________________________
Tiếng Việt : Luyện tập miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
2. Luyện :tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài SGV 150
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
- GV mở bảng lớp
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
b)Hướng dẫn HS viết bài
- GV nhận xét chấm 7- 10 bài
3.Củng cố, dặn dò
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- Dặn HS hoàn chỉnh bài ở nhà
- Hát
- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa, bồ đề, tràm
- Cam, bưởi, xoài, mít, na, hồng 
- Phượng, bằng lăng, hoa hồng, đào, mai
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4Tuan 20.doc