Tiết 2 : TẬP ĐỌC
SẦU RIÊNG
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa
- Tranh cây sầu riêng
III.Các hoạt động dạy - học
A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút)
- HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La
B.Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút)
Tuần 22 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 Tiết 1 : Sinh hoạt tập thể Chào cờ _______________________________________________ Tiết 2 : Tập đọc Sầu riêng I.Mục đích yêu cầu - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng. - Hiểu nội dung : Ca ngợi giá trị, vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ sách giáo khoa - Tranh cây sầu riêng III.Các hoạt động dạy - học A.Kiểm tra bài cũ (2 - 3 phút) - HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút) 2. Luyện đọc đúng (10 - 12 phút) a.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc mẫu toàn bài (1 HS khá đọc bài) - Cả lớp đọc thầm và xác định đoạn. - Bài chia làm mấy đoạn ? ( 3 đoạn ) Đ1: từ đầu.. kì lạ.Đ2: Tiếp.. tháng năm ta..Đ3: Còn lại - HS đọc nối đoạn ( 1 - 2 lần ) - Luyện đọc theo đoạn: *Đoạn 1 - Từ khó: sầu riêng, quyến rũ - HS đọc câu dài : Sầu riêng / thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi / béo cái béo của trứng gà / ngọt cái vị của mật ong già hạn. - Giải nghĩa: mật ong già hạn - Hướng dẫn đọc đoạn 1: ngắt nghỉ rõ ràng sau dấu câu. *Đoạn 2 - Từ khó: trổ - Giải nghĩa : hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ - Hướng dẫn đọc đoạn 2 : Đọc to, rõ ràng, giọng kể. * Đoạn 3: - Giải nghĩa: đam mê - HD đọc đúng: Phát âm đúng, ngắt nghỉ theo dấu câu *HS đọc theo nhóm đôi ( lần lợt các đoạn ) - HD đọc toàn bài: Đọc lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy.. - G đọc mẫu toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12 phút) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1: *Câu 1: Sầu riêng là loại đặc sản của vùng nào? - Tìm những từ ngữ, chi tiết nói lên hương vị đặc biệt của sầu riêng? - Em hiểu thế nào là quyến rũ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 2: *Câu 2: Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của : + Hoa sầu riêng có nét gì đặc sắc? +Tác giả tả quả sầu riêng như thế nào ? +Hình dáng của cây sầu riêng? - Yêu cầu HS đọc thầm Đ 3 và câu hỏi 3 *Câu 3 Tìm trong bài những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - Tác giả tả cây sầu riêng theo trình tự nào? +Bài văn cho ta thấy điều gì? - Là đặc sản của miền Nam - Mùi thơm đậm, bay ngào ngạt, quyến rũ đến kì lạ: thơm - mít; béo - trứng gà; ngọt - mật - Làm cho người khác phải mê mẩn + Trổ vào cuối năm, thơm ngát, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ.. + Lủng lẳng dưới cành, mùi thơm đậm bay xa,.. vị ngọt đam mê. + Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột + ... Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị quyến rũ... - Tả các bộ phận của cây. - Giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm (10 - 12 phút ) * Đ1 HD đọc: Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi nhấn ở các từ : hết sức đặc biệt, thơm đậm, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, kì lạ. * Đ2:HD đọc : Giọng tả nhẹ nhàng nhấn ở các từ:thơm ngát ,toả khắp vườn, lủng lẳng. * Đ3: HD đọc: Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi nhấn ở các từ nhấn ở các từ khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, dáng cong,dáng nghiêng, *HD đọc cả bài : Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, ngào ngạt... - GV đọc mẫu lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn mà em thích - Yêu cầu HS đọc cả bài 5. Củng cố (3 - 5 phút ) - Bài văn cho ta thấy vẻ đèp của loại cây nào? - Em học tập được gì qua cách miêu tả của tác giả ? _________________________________________________________ Tiết 3 : Toán 106 Luyện tập chung I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và qui đồng mẫu số các PS. 2.KN : Vận dụng kiến thức làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : Quy đồng mẫu số các phân số: 1/2 ; 2/3 + Nêu cách qui đồng mẫu số các phân số ? 2.Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút) * Dự kiến sai lầm: - Khi rút gọn không trở về phân số tối giản. - Lúng túng khi làm bài 4. *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: Rút gọn phân số. - ĐA: + Dựa vào đâu em có thể rút gọn được PS. + Thế nào là PS tối giản. *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: Phân số bằng nhau. + Em làm ntn để biết PS và bằng PS ? + Tại sao em biết PS không bằng ? PS ? +Muốn tìm phân số bằng nhau ta làm thế nào ? G : Muốn so sánh phân số ,ta nên rút gọn phân số để được phân số tối giản. *Bài 3 Làm vở - Chữa miệng - Kiến thức: Quy đồng mẫu số các phân số. + Phần c tại sao em lại chọn MSC là 36. + Phần d chọn MSC là 12 +Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào ? @Bài 4 Làm nháp- Chữa bảng phụ - Kiến thức: ý nghĩa của phân số. + Nêu ý nghĩa của TS và MS của PS ? 3.Hoạt động 3 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Nêu tính chất cơ bản của phân số ? - Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào ? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................_________________________________________________________ Tiết 4 : Kể chuyện Vịt con xấu xí i.mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá gia đình người khác. 2. Rèn kĩ năng nghe - Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện nhớ truyện. - Lắng nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. ii.đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ con vịt xấu xí. II.Các hoạt động dạy học A.KTBC ( 3-5’) - Yêu cầu 2 HS kể chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt em biết. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài ( 1-2’) 2.GV kể chuyện( 6-8’) - GVkể lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của con thiên nga. - GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ 3.Hướng dẫn HS kể chuyện (22-24’) Bài 1 - Yêu cầu HS đọc ND bài tập - 1HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -Yêu cầu HS phát biểu ý kiến ƯChốt KQ đúng : 3-1-2- 4 Bài 2 - Yêu cầu HS đọc ND bài - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 - Yêu cầu HS kể nối tiếp đoạn theo từng bức tranh Bài 3: - Giao nhiệm vụ cho HS kể và HS nghe - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện theo tranh - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện không tranh 4.Tìm hiểu nội dung truyện (3-5’) Bài 4 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS trình bày ƯChốt ND câu chuyện : Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. 5.Củng cố - Dặn dò ( 2- 4’) - Bình chọn bạn kể hay nhất - Nhận xét tiết học - 1 HS nêu yêu cầu - HS thảo luận ( 2’) - HS sắp xếp lại thứ tự các tranh cho đúng với cốt truyện. - Dựa vào các tranh đã sắp xếp lại , kể từng đoạn của câu chuyện. - HS kể nhóm 4 ( 5’ ) - 2 dãy kể -> Nhận xét - 2 HS kể -> Nhận xét - 2HS kể. - HS thảo luận (2’ ) - 1 dãy - 2HS nhắc lại - Dặn HS về nhà kể cho chuyện cho người thân nghe. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 Tiết 1 : Thể dục Bài 43 : Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi : Đi qua cầu I.Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác. - Trò chơi: “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A.Phần mở đầu: 1.Nhận xét: - ổn định tổ chức lớp. - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. 2.Khởi động: - Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai để khởi động. - Cả lớp chơi trỏ” Kéo cưa lừa xẻ”. B. Phần cơ bản: 1.Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. +Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân. - GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng động tác để HS nắm được - GV chú ý sửa dộng tác chưa chính xác. +Thi đua nhảy dây giữa các tổ. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 2.Trò chơi: Đi qua cầu - GV nêu tên trò chơi. - Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: GV nhận xét tiết học. - GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5[ 8 phút 20[ 22 phút 8[10phút 3[ 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. - HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện - Trước khi tập HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông. - HS đứng tại chỗ nhảy không có dây rồi mới nhảy có dây. - Một số HS làm mẫu- Cả lớp quan sát. - Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của cán sự. - Cả lớp tập theo tổ theo từng khu vực đã quy định. - Các tổ thi đua trình diễn - HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. - HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. Tiết 2 : Toán 107 So sánh hai phân số cùng mẫu số I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : - Biết cách so sánh hai PS cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một PS bé hơn hoặc lớn hơn 1. 2.KN : Vận dụng kiến thức làm bài tập. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : Hãy so sánh 2 PS sau : và + Y/c HS nêu cách so sánh. 2.Hoạt động 2: Bài mới(13 - 15 phút) - Y/c H thực hiện vào nháp : Vẽ đoạn thẳng AB chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau đánh dấu các điểm C và D như trên bảng (GV) - Viết PS biểu diễn độ dài đoạn AC (Bảng con) - Viết PS biểu diễn độ dài đoạn AD - Hãy so sánh độ dài 2 đoạn thẳng AC và AD. + Hai phân số này có đặc điểm gì ? - GV hướng dẫn HS so sánh dựa trên hình vẽ A C D B -> - Em có nhận xét gì về MS của 2 PS này ? - Vậy muốn so sánh 2 PS có cùng MS ta làm ntn ? (Ta chỉ việc so sánh TS của 2 PS đó ...) ⇒ Y/c H đọc phần in đậm SGK/119. 3.Hoạt động 3 Thực hành, luyện tập (17 - 19 phút) * Dự kiến ... i mới: 1 .Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập (30-32’) Bài1/40 - Bài 1 có mấy yêu cầu? - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. a) xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, tươi tắn, tươi giòn, lộng lẫy... b) dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, thẳng thắn, chân tình, bộc trực, quả cảm... -> Những từ ngữ đó thể hiện vẻ đẹp gì? Bài 2/ 40 - GV hướng HS toàn lớp đánh giá kết quả thảo luận của các nhóm. Và chốt lời giải đúng: a) sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng... b) xinh đẹp, xinh tươi, rực rỡ, duyên dáng... -> Chốt: những từ ngữ đó cũng thuộc chủ đề nào?, những từ ngữ đó thể hiện vẻ đẹp gì? Bài 3/40 - Bài yêu cầu gì? Các từ cần đặt em lấy ở đâu? - GV chấm nhận xét. Bài 4/40 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Nhấn mạnh cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề cho phù hợp. - HS đọc yêu cầu - Có hai yêu cầu. - HS đọc yêu cầu, mẫu thảo luận N4. - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS đọc yêu cầu, mẫu thảo luận Ntổ ghi các từ tìm được vào bảng nhóm. - Các nhóm treo sản phẩm thảo luận- HS lớp nhận xét đánh giá. - HS trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - HS có câu hay đọc cho cả lớp nghe. - HS đọc yêu cầu. - HS làm SGK - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày câu trả lời trước lớp. 3.Củng cố dặn dò (2-4’) - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề cái đẹp? - Về tìm thêm một số từ ngữ khác. Tiết 7 : Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp) I.Mục tiêu: - Nhận biết được Một số loại tiếng ồn - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. III.Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận theo nhóm nhỏ. VI.Phương tiện dạy học - Các hình vẽ SGK - Một số tranh ảnh về các lạo tiếng ồn và việc phòng chống. V.Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động1: Kiểm tra(2 - 3’) - Nêu ích lợi của việc ghi lại đước âm thanh? 2.Hoạt động2: Tìm hiểu nhuồn gây tiếng ồn. (12 -14’) *MT: Nhận biết được một số loại tiếng ồn. +Bước1:.Làm việc theo cặp. +Bước 2: Làm việc cả lớp. GV kết luận: Các tiếng ồn đều do con người gây ra. 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ônf và biện pháp phòng chống. *MT: Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. Chốt: Như mục bạn cần biết SGKtrang 89 4.Hoạt động4:nói về việc nên, không nên để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. *MT: Có ý thức và thực hiện ược một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. 5.Củng cố-Dặn dò (2 -3’) -Nhắc lạ một số kiến thức của bài học? + GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. - 2 HS trả lời. - HS mở SGK trang 84. - HS QS tranh trang 84, bổ xung thêm các loại tiếng ồn ở trường và ở nơi sinh sống. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. - Đại diện các nhóm giải thích cơ chế lan truyền âm thanh (Mục bạn cần biết) - HS đọc SGK trang88, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - HS thảo luận nhóm về những việc em nen hay không nên làm - Đại diện nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. - HS nhắc lại mục bạn cần biết. _________________________________________________________ Tiết 8 : Thể dục Kiểm tra nhảy dây - Trò chơi “Đi qua cầu” A.Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học trò chơi “Đi qua cầu” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. B.Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, dụng cụ trò chơi “Đi qua cầu”. C.Các hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp tiến hành 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học. - Đứng tại chỗ xoay các khớp để khởi động - Tập bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Kết bạn 2. Phần cơ bản: a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB b. Trò chơi vận động “Đi qua cầu 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài - GV nhận xét giao việc về nhà 6[10’ 1[2’ 1[2’ 2lần x 8 nhịp 1[2’ 18[22’ 10[12’ 5[6’ 4[6’ 1[2’ 1[2’ Đội hình: * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3 m *( GV) - Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Cả lớp đứng theo hình chữ U. Mỗi lần kiểm tra 3- 4 em thực hiện đồng loạt một lượt nhảy. - GV theo dõi đánh giá. - Nêu tên trò chơi. - HS nhắc lại luật và cách chơi. - HS chơi - GV và HS ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sáu ngày 2 tháng 2 năm 2012 Tiết 1 : Toán 110 Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố về so sánh hai PS. - Biết cách so sánh hai PS cùng TS. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra (3- 5 phút) Bảng con : So sánh hai PS và ; và . - Nêu cách so sánh 2 PS : Cùng mẫu số ? Khác mẫu số ? - Khi so sánh 2 PS ta cần chú ý điều gì ? 2.Hoạt động 2Thực hành, luyện tập (28 - 30 phút) * Dự kiến sai lầm: - H còn nhầm khi so sánh 2 PS cùng TS. *Bài 1 Làm bảng con- Chữa miệng - Kiến thức: So sánh 2 PS có cùng MS, khác MS. +Nêu cách so sánh 2 PS có cùng tử số phần C *Bài 2 Làm vở- Chữa bảng phụ - Kiến thức: So sánh 2 PS bằng 2 cách khác nhau : Quy đồng MS các PS rồi so sánh So sánh với 1. - Còn cách làm nào khác ? + Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh + Cách 2: So sánh với 1 rồi rút ra kết luận @Bài 3 Làm nháp - Chữa miệng - Kiến thức: So sánh 2 PS có cùng TS. @Bài 4 Làm nháp- Chữa bảng phụ - Kiến thức: So sánh các PS cùng MS, khác MS. Sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. 4.Hoạt động 4 Củng cố dặn dò (3 - 5 phút) - Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số? * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................ Tiết 2 : Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I.Mục đích yêu cầu: - Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn miêu tả lá( hoặc thân, gốc) của cây. II.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra (3-5’): + Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối ? - Đọc kết quả quan sát một cây em thích ở bài hôm trớc? B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay thầy cùng các em luyện tập miêu tả các bộ phận 2.Hướng dẫn HS luyện tập. (30-32’) Bài 1/41 - Các em hãy đọc thầm các đoạn văn( a và b đoạn đọc thêm để về nhà đọc). - GV nhận xét và chốt: -> Cây cối luôn luôn phát triển, sự phát triển ấy diễn ra theo thời gian. Vì vậy khi miêu tả các bộ phận của cây các em cần chú ý đến sự phát triển, sự thay đổi của nó qua các thời gian. + Tác giả đã sử dụng hình ảnh nào để miêu tả? - GV nhận xét. Bài 2/ 42 - Đề bài yêu cầu gì? + Xác định trọng tâm của đề bài? - GV nhắc nhở HS khi làm bài chú ý làm đúng trọng tâm, dùng từ đặt câu chính xác... - GV thu vở chấm. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm. - HS làm VBT. - HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày trớc lớp. a) Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. b) Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. ->Tác giả sử dụng hình ảnh nhân hoá, so sánh giúp cho bài văn thêm sinh động.( HS chỉ rõ các biện pháp so sánh, nhân hoá). - HS đọc yêu cầu - Viết 1 đoạn văn tả 1 bộ phận của cây - HS viết đoạn văn ( 3’) - HS trình bày: 5 – 6 em 3.Củng cố- dặn dò(3-5’). - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. _________________________________________________________ Tiết 3 : Ôn Toán Ôn : So sánh hai phân số khác mẫu số I.Mục đích yêu cầu: 1.KT : - Biết so sánh hai PS khác mẫu số (bằng cách qui đồng MS hai PS đó). - Củng cố về so sánh hai PS cùng MS. 2.KN : Vận dụng KT để làm BT II.Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động1 Kiểm tra (3 - 5 phút) Bảng con : Quy đồng MS hai PS và 2.Hoạt động 2 Ôn tập (5 - 7 phút) - Nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số? 3.Hoạt động 3 Thực hành (23 - 25 phút) *Bài 1: Bài 1: So sánh 2 phân số: a/ 4/5 và 5/ 6 Mẫu: So sánh 4/5 và 5/6 . Quy đồng mẫu số của 4/5 và 5/6 được 24/30 và 25/30 Mà : 24/30 < 25/30. Vậy: 4/5 < 5/6. b/ 5/8 và 3/7 c/ 5/7 và 7/9 d/ 1/5 và 2/ 15 => Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số em làm thế nào? *Bài 2: So sánh 2 phân số theo mẫu: Mẫu : So sánh 6/12 và 3/4 . Ta có: 6/12 = 2/4 Mà : 2/4 < 3/4 . Vậy : 6/12 < ắ a/ 8/10 và 2/5 b/ 40/35 và 8/7 => Lưu ý: Mẫu số của 2 phân số chia hết cho nhau. *Bài 3: Vân ăn 2/5 cái bánh, Lan ăn 3/7 cái bánh . Ai ăn nhiều bánh hơn? 4.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (3 - 5 phút) - Nhắc lại cách so sánh 2 phân số khác mẫu số? - Nhận xét giờ học Tiết 4 : Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt tuần 22 I.Mục đích yêu cầu - Nhận xét hoạt động tuần 22. - Phương hướng kế hoạch tuần 23. II.Hoạt động dạy học 1.Tổ trưởng nhận xét từng cá nhân trong tổ. 2. Lớp trưởng nhận xét. 3. GV nhận xét chung. a.Ưu điểm - Nề nếp ra vào lớp có tiến bộ - Có ý thức học và làm bài về nhà đầy đủ. - Một số em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Loan, Hà, Dịu,... - Một số em có tiến bộ rõ về ý thức học tập: Thắng, Phúc - Phụ huynh đi họp tương đối đầy đủ và thể hiện rõ sự phối hợp chặt chẽ với GVCN để kèm cặp HS. - Có ý thức tốt trong tuần học tốt 2.Nhược điểm: - Còn nói chuyện riêng trong giờ học: Sơn, An, Tùng - Còn quên sách giáo khoa, đồ dùng học tập khi đến lớp - Trong lớp ít phát biểu xây dựng bài - Chữ viết 1 số em tiến bộ không rõ rệt: Nhâm, An 3.Kế hoạch tuần sau: - Phát động nuôi lợn siêu trọng. - Tiếp tục duy trì đọc báo Đội: Thứ 3,5 hàng tuần - Có ý thức chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập khi đến lớp
Tài liệu đính kèm: