Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 33 - Trường Tiểu học Tân Quý

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 33 - Trường Tiểu học Tân Quý

ĐẠO ĐỨC:

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

I. Mục tiêu:

1-Kiến thức:

 - Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

2- Kỹ năng: - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

* KNS:

-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng

-Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương

3- Giáo dục: - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

* THMT: -Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)

 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần số 33 - Trường Tiểu học Tân Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
PHIEÁU BAÙO GIAÛNG
(Tuaàn: 23.. Töø ngaøy 06 thaùng 02 ñeán ngaøy 10 thaùng 02 naêm 2012)
Thöù ngaøy
Tieát TT
Tieát PP
CT
Moân
Teân baøi daïy
2/06/02/
2012
1
23
SHÑT
Sinh hoạt đầu tuần
2
23
ĐĐ
Giöõ gìn caùc coâng trình coâng coäng (T1)
3
45
TĐ
Hoa hoïc troø 
4
101
T
Luyeän taäp chung
5
23
KH
Aùnh saùng 
3/07/02/
2012
1
45
LT&C
Daáu gaïch ngang
2
45
TLV
Luyeän taäp taû caùc boä phaän cuûa caây coái 
3
102
T
Luyeän taäp chung
4
23
HN
////////////////////////
5
45
TD
////////////////////////
4/08/02/
2012
1
23
MT
Tập nặn tạo dáng người
2
46
TĐ
Khuùc haùt ru nhöõng em beù lôùn treân löng meï
3
103
T
Pheùp coäng hai phaân soá 
4
23
ĐL
Hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû ÑBNB (tt)
5
23
KC
Keå chuyeän ñöïoc chöùng kieán hoaëc tham gia 
5/09/02/
2012
1
23
CT
(Nh-v) Chôï teát 
2
104
T
Pheùp coäng hai phaân soá (tt)
3
23
KT
/////////////////////////
4
23
LS
Vaên hoïc vaø khoa hoïc thôøi Haäu Leâ
5
46
TD
////////////////////////
6/10/02/
2012
1
46
LT&C
Vò ngöõ trong caâu keå Ai laø gì ?
2
46
TLV
Toùm taét tin töùc
3
105
T 
Luyeän taäp 
4
46
KH
Boùng toái 
5
23
SHCT
SHNK - Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012
ĐẠO ĐỨC:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức:
 - Hiểu: + Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 	 + Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 	 + Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
2- Kỹ năng: - Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
* KNS:
-Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng
-Thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương 
3- Giáo dục: - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
* THMT: -Các em biết và thực hiện giữ gìn các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
1
10
10
10
3
2. KTBC:
Theá naøo laø lòch söï vôùi moïi ngöôøi ? Vì sao phaûi lòch söï vôùi moïi ngöôøi ? 
- Nhaän xeùt .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung: 
*Hoạt động1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34)
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 - GV kết luận.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh(SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai
 Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai
 Tranh 4: Đúng
*Hoạt động3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 - GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
Nhóm 1 :a)
Nhóm 2 :b)
 - GV kết luận từng tình huống:
a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
 4. Củng cố - Dặn dò:
 - Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
TẬP ĐỌC:
HOA HỌC TRÒ
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, còn e, bướm thắm....
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm...
2- Kỹ năng: - Đọc đúng, đọc rõ ràng, đọc diễn cảm.
3- Giáo dục: - Bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có)
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
1
15
10
7
3
 1. KTBC: 
- Goïi 2 HS thuoäc loøng baøi thô :Chôï teát + TLCH trong SGK .
- Nhaän xeùt 
 2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
+ Toàn bài đọc diễn cảm bài văn, giọng tả rõ ràng chậm rãi, suy tư nhấn giọng những từ ngữ được dùng một cách ấn tượng để tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thanh đổi nhanh chóng và bất ngơ của màu hoa theo thời gian
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
 - Em hiểu “phần tử” là gì?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
+ Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1, 2.
- HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Em hiểu vô tâm là gì?
- Tin thắm là gì?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này?
- GV tóm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng loài hoa gắn bó với đời học trò.
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung.
- Lớp lắng nghe. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu .đậu khít nhau. 
+ Đoạn 2: Nhưng hoa ... dữ vậy?
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại. 
- 1 HS đọc. Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 
- Tiếp nối phát biểu: 
- Có nghĩa là một phần rất nhỏ trong vô số các phần như thế.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời.
- "vô tâm" có nghĩa là không để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý.
- " tin thắm " là ý nói tin vui (thắm: đỏ)
+ Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Tiếp nối phát biểu.
- Hoa phượng có vẻ đẹp rất độc đáo dưới ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Xuân Diệu.
- Hoa phượng là loài hoa rất gắn bó thân thiết với đời học sinh.
- Bài văn cho thấy vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng.
- Hoa phượng là loài hoa đẹp đẽ và thân thiết với học trò.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp.
TOÁN :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức:
- Biết so sánh hai, phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
2- Kỹ năng: - Sử dụng các dấu hiệu chia hết.
3- Giáo dục: - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ.
 + Phiếu bài tập.
* Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học 
III. Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
32
3
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Goïi 2 hoïc sinh leân baûng laøm baøi .
* So saùnh caùc phaân soá sau baèng caùch thuaän tieän nhaát 
a. 1/2 ; 3/4 b. 5/4 ;15/20 
 - Nhaän xeùt 
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1 : (ở đầu T/123)
+ HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (ở đầu T/123)
- HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
- Nhận xét bài bạn
Bài 1: (ở cuối T/123)
+ Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. 
+ Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn.
 3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2 HS lên bảng sắp xếp:
+ HS nhận xét bài bạn.
- HS đọc đề bài.
+ Tự làm vào vở và chữa bài.
+ HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
 + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. 
- 2 HS lên bảng tính :
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà làm lại các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị tốt cho bài học sau.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức:
 Giúp HS:
 - Phân biệt được các vật tự phát ra ánh sáng.
 - Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.
 - Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
 - Nêu VD hoặc tự làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
2- Kỹ năng: - QS, NX và trả lời câu hỏi.
3- Giáo dục: - Tính chính xác của tiết học.
* THMT:
II.Đồ dùng dạy học 
 - HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat- tông kín, đèn pin, tấm kính, nhựa trong, tấm kín mờ, tấm gỗ, bìa cát- tông.
III.Các hoạt động dạy học 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
2
4
4
6
6
7
5
3
1.KTBC
- Gọi HS lên kiểm tra nội dung bài tiết trước:
+ Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người ?
+ Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
 *Giới thiệu bài:
- GV hỏi:
 + Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải làm thế nào ?
- GV giới thiệu: Anh sáng rất quan trọng đối với cuộc sống của mọi sinh vật. Muốn nhìn thấy vật ta cần phải có ánh sáng, nhưng có những vật không cần ánh sáng mà ta vẫn nhìn thấy chúng. Đó là những vật tự phát sáng. Tại sao trong đêm tối, ta vẫn nhìn thấy mắt mèo ? Các e ... p đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến.
+ Bài "Cây gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
a/ Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa.
b/ Đoạn 2 : - Tả cây gạo hết mùa hoa 
c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc.
- Lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
+ Nội dung mỗi đoạn:
a/ Đoạn 1: - Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
b/ Đoạn 2: - Nói về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. 
c/ Đoạn 3: - Nói về ích lợi của trám đen.
d/ Đoạn 4: - Tình cảm của người tả đối với cây trám đen.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. 
TOÁN :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số 
2- Kỹ năng: - Thực hiện được phép cộng hai phân số 
3- Giáo dục: - Tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: – Phiếu bài tập.
* Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Hoạt động trên lớp:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
1
7
20
3
 1. Kiểm tra bài cũ: Yeâu caàu HS laøm baøi .
 a. ; b. 
 - Nhaän xeùt
 2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Tìm hiểu mẫu:
- HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Ghi bảng hai phép tính: ; 
- HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số.
+ HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
c) Luyện tập :
Bài 1 :	 
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng nêu cách làm.
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 :
- HS yêu cầu đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện.
- HS thực hiện các phép tính còn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
Bài 3 :
+ HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu ta làm gì ?
- HS làm vào vở. 
+ Ngoài việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta còn cách tính nào khác ?
- Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với .
+ Lớp làm các phép tính còn lại.
- HS lên bảng làm bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS lên bảng giải, HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc, lớp đọc thầm bài.
+ Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số.
- Lớp làm vào vở. 2HS làm bảng
- HS nhắc lại.
- Nêu đề bài. Lớp làm vào vở.
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- HS đọc.
- HS quan sát và làm theo mẫu.
 + HS tự làm, HS lên bảng làm bài.
 - Nhận xét bài bạn.
+ HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Rút gọn rồi tính.
+ Lớp thực hiện vào vở.
+ Có thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số.
+ HS thực hiện.
+ Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS lên bảng giải. 
- HS khác nhận xét.
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 BÓNG TỐI
I. Mục tiêu: 
1-Kiến thức:
 - Tự làm thí nghiệm để thấy được bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
 - Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.
 - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
2- Kỹ năng: - QS, NX và trả lời câu hỏi.
3- Giáo dục: - Thêm yêu môn học. 
* THMT:
II.Đồ dùng dạy học
 - Một cái đèn bàn.
 - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, thanh tre nhỏ, một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS.
III.Các hoạt động dạy học 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
32
4
1.KTBC
- GV gọi HS lên KTBC:
 + Khi nào ta nhìn thấy vật ?
 + Hãy nói những điều em biết về ánh sáng ?
 + Tìm những vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng mà em biết ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
 *Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát hình 1 / 92 SGK và hỏi :
 + Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ?
 + Bóng của người xuất hiện ở đâu ?
 + Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng ?
- Trong hình vẽ trên, Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng, còn bóng râm phía sau người gọi là bóng tối. Bóng tối xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào ? Các em sẽ tìm hiểu qua các thí nghiệm trong bài học hôm nay.
 ØHoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.
- GV mô tả thí nghiệm : Đặt 1 tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn.
- GV yêu cầu HS dự đoán xem:
 + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu ?
+ Bóng tối có hình dạng như thế nào ?
- GV ghi bảng phần dự đoán của HS để đối chiếu với kết quả sau khi làm thí nghiệm.
- GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đoán có đúng hay không, chúng ta cúng tiến hành làm thí nghiệm.
- GV đi hướng dẫn từng nhóm. Lưu ý phải phá bỏ tất cả các pha đèn (tức là bộ phận phản chiếu ánh sáng làm bằng thuỷ tinh phía trước đèn).
- Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán.
- Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm.
- Để khẳng định kết quả của thí nghiệm các em hãy thay quyển sách bằng vỏ hộp và tiến hành làm tương tự.
- Goi HS trình bày.
- GV hỏi :
 + Anh sáng có truyền qua quyển sách hay vỏ hộp đựơc không ?
 + Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì ?
 + Bóng tối xuất hiện ở đâu ?
 + Khi nào bóng tối xuất hiện ?
- GV nêu kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.
 ØHoạt động 2: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối.
- GV hỏi :
 + Theo em, hình dạng, kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi ?
+ Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều ?
- GV giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa, khi Mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đứng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng Mặt trời mọc ở phía Đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông.
- GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào chiếc bút bi được dựng thẳng trên mặt bìa.GV đi hướng dẫn các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
- GV hỏi :
 + Bóng của vật thay đổi khi nào ?
 + Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng.
 3.Củng cố - Dặn dò
- GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Chuẩn bị bài tiết sau: dãy 1 mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2 chiếc cốc, tưới nước hàng ngày, 1 cây đặt ở nơi có ánh sáng, 1 cây đặt trong góc tối của gầm giường. Dãy 2 gieo hạt đậu vào cốc và đắt cốc trong bóng tối có để 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Lớp bổ sung.
- HS quan sát và trả lời :
 + Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái. Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời.
 + Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống.
 + Măt trời là vật chiếu sáng, người là vật đước chiếu sáng.
- HS nghe.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu dự đoán của mình. Dự đoán đúng là :
 + Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách.
 + Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4- 6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện tượng.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm.
- Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm.
- HS trình bày kết quả thí nghiệm:
 + Bóng tối xuất hiện ở phía sau vỏ hộp.
 + Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp.
 + Bóng của vỏ hộp sẽ to dần lên khi dịch đèn lại gần vỏ hộp.
- HS trả lời :
 + Anh sáng không thể truyền qua vỏ hộp hay quyển sách được.
 + Những vật không cho ánh sáng truyền gọi là vật cản sáng.
 + Ở phía sau vật cản sáng.
 + Khi vật cản sáng được chiếu sáng.
- HS nghe.
- HS trả lời;
 + Theo em hình dạng và kích thước của vật có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.
 + HS giải thích theo sự hiểu biết của mình.
- HS nghe.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm với 3 vị trí của đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái chiếc bút bi.
- Khi đèn pin chiếu sáng ở phía trên chiếc bút bi thì bóng bút ngắn lại, ở ngay dưới chân bút bi. Khi đén chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả về phía bên phải. Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải thì bóng dài ra, ngả về phía bên trái.
- HS trả lời :
 + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
 + Muốn bóng của vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng.
- HS nghe.
- 3 HS đọc.
 SINH HOẠT NGOẠI KHOÁ 
CHÚC TẾT, VĂN NGHỆ VÀ LIÊN HOAN ĐẦU NĂM
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 23
 Nhận xét, đánh giá tuần 23
Phương hướng tuần 24
Biện pháp thực hiện
* Ưu điểm:
- Đảm bảo sĩ số HS
- Duy trì ñöôïc só soá, neà neáp.
- Thöïc hieän toát an toaøn giao thoâng .
- Thöïc hieän ñuùng giôø giaác.
- Ñaûm baûo toát veä sinh tröôøng lôùp, veä sinh caù nhaân.
* Hạn chế: 
- Hay bỏ học vô lý do: Lùng , Nhân
- Coøn nhieøu hoïc sinh ñoïc vieát yeáu chaäm tieán boä.
- Moâït soá em yù thöùc hoäc taäp chöa cao.
- Dự giờ tập trung.
- Phụ đạo HS luyện viết.
- GD ý thức đạo đức HS, ý thức học tập và rèn thói quen nề nếp hằng ngày.
- Tieáp tuïc duy trí só soá.
- Dặn dò HS đi tiêu đi tiểu đung quy định.
- Đảm bảo các mặt dạy và học.
- Ổn định HS sau khi nghỉ tết.
- Tiếp tục duy trì các mặt nề nếp sau khi nghỉ tết.
- GD ý thức đạo đức, học tập của HS.
- Mở chuyên đề tổ khối.
- Lên lịch phụ đạo HS yếu kém và bồi dưỡng HS giỏi có kế hoạch cụ thể.
- Phân loại đối tượng HS để phụ đạo và bồi dưỡng.
- In giấy ô ly yêu cầu HS về nhà viết và có sự KT chặt chẽ.
- PĐ và BD HS vào thứ 7 tuần thứ 4.
- Kết hợp với tổ khối.
PHẦN XÉT DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Khoái tröôûng
Chuyeân moân

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23L4Thanh.doc