TUẦN 5
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận, .
TUẦN 5 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. - Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật. - Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng: cầu Thăng Long, Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, cầu Mỹ Thuận, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Gọi 2 HS đọc thuộc bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời những câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) b. Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn: - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài như mục tiêu. c. Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/46. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. d. Hoạt động 3:(10’)Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc đoạn văn 4. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc toàn bài. + Đoạn 1: Từ đầu đến tạo nên một hoà sắc êm dịu. + Đoạn 2: Tiếp theo đến những nét giản dị, thân mật. + Đoạn 3: Tiếp theo đến chuyên gia máy xúc. + Đoạn 4: Phần còn lại. - HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - 2 HS nhắc lại ý nghĩa. Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. - HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. Về nhà tìm các bài thơ, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa các dân tộc. TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. - Củng cố giải các bài toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập 4/23. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1:(15’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Bài 1/22: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc bài tập 1. - GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo độc dài như SGK. - GV rút ra nhận xét SGK/22. - Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét. Bài 2/23: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV có thể tổ chức cho các em làm miệng. - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2:(16’) Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4. Bài 3/23: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 4/23: - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng. - GV sữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS đọc nội dung bài tập 1. - HS chú ý, theo dõi, hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài. km hm dam m dm cm mm - 2 HS nhắc lại nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm miệng. 135 m = 1350 dm 342 dm = 3420 cm - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên bảng con. 4 km 37m = 4037 m 8 m 12 cm = 812 cm - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt và giải. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS trả lời. - HS về nhà sửa bài tập 4 vào vở KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng nói: - Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hoà bình. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 1 HS kể chuyện theo tranh 2- 3 đoạn của câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) b.Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS hiểu đề bài. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới những yêu cầu cần thiết. - Gọi 3 HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK/48. c. Hoạt động 2: (20’) HS kể chuyện. - HS kể chuyện theo nhóm đôi, kết hợp trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi 1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - GV và HS nhận xét, chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc đề. - HS đọc gợi ý SGK. - Giới thiệu câu chuyện mình kể. - HS kể chuyện trong nhóm. - HS thi kể chuyện. - Sau khi kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS nhận xét, chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011 CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc. - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua. - Rèn kĩ năng viết cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Cho HS chép các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. b. Hoạt động 1:(20’) HS viết chính tả. - GV đọc bài chính tả trong SGK. - Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ dễ viết sai chính tả. - GV đọc cho HS viết. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. c. Hoạt động 2: (10’) Luyện tập. Bài2/46: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gọi HS viết lên bảng, yêu cầu HS nhận xét cách đánh dấu thanh. - GV rút ra kết luận. - Gọi 2 HS nhắc lại. Bài 3/47: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. - GV giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ. - Cho HS học thuộc các thành ngữ. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. - 1 HS nhắc lại đề. - HS theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm. - HS viết chính tả. - Soát lỗi. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu ý kiến. - 2 HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - 3 HS làm bài trên bảng. - HS sửa bài. - HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS sửa bài theo lời giải đúng. - HS hiểu nghĩa các thành ngữ. - HS học thuộc các thành ngữ. TOÁN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. - Giải các bài toán có liên quan. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Gọi 2 HS lên bảng: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: 12 m = ... cm 7 cm = ... m 34 dam = ... m 9 m = ... dam 600 m = ... hm 93 m = ... hm - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: (1’) a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Bài 1/23: - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS thành lập bảng đơn vị đo khối lượng như SGK/23. - GV rút ra nhận xét. - Gọi HS nhắc lại nhận xét. Bài 2/24: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm miệng. - GV nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: (18’) Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4. Bài 3/24: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV có thể tổ chức cho HS làm bài trên phiếu. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV sửa bài, nhận xét. Bài 4/24: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề sau đó giải bài vào vở. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé? - Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn? - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. - 1 HS đọc nội dung bài tập. Tấn Tạ Yến Kg hg dag g Đọc bảng đơn vị đo khối lượngvà mỗi quan hệ của chúng. - 2 HS nhắc lại nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS có thể chơi trò chơi truyền điện. 18 yến = 180 kg - Nhận xét bài bạn làm - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài trên phiếu. - 2 HS làm bài trên bảng. 2 kg 50 g < 2500 2050 g < 2500 g - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt đề và giải bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. - HS trả lời. - Về nhà em nào sai bài tập 4 thì sửa bài vào vở. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hoà bình. - Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. - HS viết đoạn văn khoảng 7 câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển HS. - Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1,2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài tập ở tiết trước. - GV nhận xét và ghi điểm.. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: (14’) HD HS làm BT 1, 2. Bài 1/47: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 2/47: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giao nhiệm vụ, yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - G ... GV và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy điểm trung bình. - Nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc. - HS tiến hành chơi theo sự hướng dẫn của GV. - HS theo dõi và lắng nghe. - HS tiến hành chơi trò chơi. - Các em ra ngoài hành lang, các em đi vào lớp, tránh đụng vào chiếc ghế, các em cố tính xô nay nhau để làm bạn ngã vào chiếc ghế, các em khác đi sau không được đụng vào bạn đã chạm ghế. - HS thảo luận. - Lớp thành các nhóm, phát mỗi nhóm một phiếu ghi tình huống cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu. - Các nhóm trình bày kết qủa thảo luận. - Các nhóm đóng vai. - Câu hỏi để cả lớp thảo luận: + Việc từ chối hút thuốc lá, rượu, bia; sử dụng ma tuý có dễ dàng không? + Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buột, chúng ta nên làm gì? + Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được. LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. MỤC TIÊU: HS biết: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Hiểu lịch sử và thêm yêu quê hương đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to - Bản đồ thế giới (để xác định vị trí Nhật Bản). - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã xuất hiện những nghành kinh tế mới nào? - Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội Việt Nam? - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: ( 1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: (12’)Tìm hiểu về Phan Bội Châu. - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK/12 để hiểu thêm về Phan Bội Châu. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau: + Phong trào Đông Du diễn ra trong thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào là gì? Hoạt động 3: (18’) Làm việc cả lớp. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? + Tại sao chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du, trục xuát Phan Bội Châu và những người du học? - Gọi HS nêu ý kiến, GV và cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. - Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét. - HS nhắc lại đề. - HS đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. - HS nêu ý kiến, nói thêm về những hiểu biết của mình đối với nhà yêu nước này. KL: HS nhận xét, giới thiệu thêm về Phan Bội Châu. + Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du. + Ý nghĩa của phong trào Đông Du. - HS trình bày kết quả thảo luận. KL: Rút ra ghi nhớ SGK/13. - HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS về nhà học thuộc ghi nhớ. Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011 TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi. - Viết laị được một đoạn cho hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) cuối Tuần: 4; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV chấm một số vở HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1:(14’) GV nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi chính tả điển hình để: - Nhận xét chung về kết qủa bài viết của HS. - Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự sau: + Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. + HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. Hoạt động 2: (16’) Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài. - GV trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi theo trình tự sau: - GV cho HS học tập bài văn, đoạn văn hay. - GV yêu cầu HS viết lại đoạn văn trong bài văn mà các em cảm thấy chưa hay. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại. - HS nhắc lại đề. - HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự sau: + HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. + HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS chữa lỗi chung. - HS đọc lại bài của mình. + HS đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi. + HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi. - HS viết lại đoạn văn trong bài văn mà các em cảm thấy chưa hay. - Lắng nghe bài văn hay. - Về nhà chuẩn bị cho tiết sau. TOÁN: MI- LI- MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông. - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích. - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như trong phần a của SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’)Chữa BT 2 - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: (6’) Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông. - GV tiến hành tương tự như giới thiệu đơn vị đo dam2. - GV đưa ra nhận xét : 1 cm2 = 100 mm2 1dm2 = m2 - Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 2: (5’) Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng như mục b/27. - GV hướng dẫn HS lần lượt điền vào bảng. - GV rút ra nhận xét: + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. - Gọi HS nhắc lại nhận xét trên. Hoạt động 3: (20’) Luyện tập. - Bài tập a, GV cho HS làm miệng. - Bài tập b, GV cho HS làmbài trên bảng con. Bài 2/28: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện. - GV và HS nhận xét. Bài 3/28: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS làmbài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền? + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - HS nhắc lại đề. - HS nhắc lại. 1 cm2 = 100 mm2 1dm2 = m2 - HS lần lượt điền vào bảng. - HS rút ra nhận xét: + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền. - HS nhắc lại nhận xét trên. - HS làm miệng. - HS làm bảng con. - Tham gia trò chơi truyền điện. 21 m2 ,18953 dm2 - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - HS trả lời. - Nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích. + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. + Mỗi đơn vị đo diện tích bằng ĐỊA LÝ: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: HS biết: - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng. + Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình 1 trong SGK phóng to. - Tranh, ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? * GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: (8’) Vùng biển nước ta. - Cho HS quan sát lược đồ SGK/77. - GV chỉ vùng biển nước ta và giới thiệu: Vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông. - GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? - Yêu cầu một số HS trả lời. Hoạt động 2: (12’) Đặc điểm của vùng biển nước ta. - GV yêu cầu HS đọc SGK/78, GV phát phiếu bài tập có nội dung như SGV/89. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 3: (9’) Vai trò của biển. - GV yêu cầu HS đọc SGK/78, 79. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/79. - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống? - Kể tên một vài hải sản ở nước ta. - GV nhận xét tiết học. - HS nhắc lại đề. HS quan sát lược đồ SGK/77. -Vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông. - Một số HS trả lời. KL: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. - HS đọc SGK/78, GV phát phiếu bài tập có nội dung như SGV/89. - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS nhận xét, rút ra kết luận. - HS đọc SGK/78, 79. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. KL: HS nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/79. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS về nhà học thuộc ghi nhớ. SINH HOẠT LỚP I / DÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TUẦN QUA: - Nhìn chung các em đi học đầy đủ. - Thi và làm bài khảo sát chất lượng đàu năm tương đối tốt . - Đề nghi các tổ bình bầu xếp loại trong tuần. Xếp loại các tổ : Tổ 1 : Nhất Tổ 2 : Nhì Tổ 3 : Nhất II / PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI : -Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 6 - Duy trì tốt nề nếp lớp học, thực hiện nghiêm chỉnh nội qui, qui định của trường, của lớp. - Về học tập: chú trọng việc học bài và chuẩn bị bài ở nhà, 15’ đầu giờ tăng cường truy bài và chữa bài. - Lập thành tích trong học tập để chào mừng các đại hội trong tháng 10. - Tiếp tục ổn định nề nêp và giờ giấc học tập. - Lao động dọn vệ sinh phòng học và lao động theo sự phân công của nhà trường. - Đánh giá kết quả vở sạch chữ đẹp trong tháng và xét thi đua trong tháng. - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: