Tiết 102 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Giúp HS :
ã Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
ã Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
II. Đồ dùng Dạy - Học
ã SGK. Bảng phụ.
III. CáC hoạt động dạy - Học chủ yếu
Giáo án Tuần 21 Thứ 2 Ngày soạn: 15 / 1 / 2011 Ngày giảng:17 / 1/ 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Khoa học Tiết 3: Tập đọc Tiết 4: Toán Tiết 5: Chính tả ( Đ/c Hiệu dạy thay cùng giáo án) Thứ 3 Ngày soạn: 16 / 1/2011 Ngày giảng: 18/ 1 / 2011 Tiết 1: Anh Tiết 2: Lịch sử Tiết 3: Toán Tiết 102 : LUYệN TậP I.Mục tiêu Giúp HS : Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số. Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau. II. Đồ dùng Dạy - Học SGK. Bảng phụ. III. CáC hoạt động dạy - Học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra Bài cũ: (2-3p) - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách rút gọn phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 101. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy - Học bài mới: (28-30p) 3.1.Giới thiệu bài mới - Trong giờ học này, các em sẽ được rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau. 3.2.Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - NHắc nhở HS rut gọn đến khi được phân số tối giản mới dừng lại. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - Hỏi : để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. Bài 4 - GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm : + Vì tích ở trên vạch ngang và tích ở dưới gạch ngang đều chia hết cho3 nên ta chia nhẩm cả hai tích cho 3. + Sau khi chia nhẩm cả hai tích cho 3, ta thấy cả hai tích cùng chia hết cho 5 nên ta tiếp tục chia nhẩm cho 5. Vậy cuối cùng ta được . - GVyêu cầu HS làm tiếp phần b và c * Nếu không đủ thời gian , GV giao bài tập 4 làm bài tập về nhà hoặc cho HS làm trong giờ tự học. 4. Củng cố dặn dò: (2-3p) - GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả : = - Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành thì phân số đó bằng . - HS rút gọn các phân số và báo cáo kết quả trước lớp : - HS tự làm baì. Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số ,cũng có thể nhân cả tử số và mẫu số của với 5 để có : = . - HS thực hiện lại theo hướng dẫn : b) Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7 , 8 để được phân số c) Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 19 , 5 để đựơc phân số =================================== Tiết 4: LTVC CÂU KỂ: AI THẾ NÀO ? I ) Mục tiêu : - Nhận diện được câu kể ai thế nào ? xác định bộ phận CN, VN trong câu - Biết viết các đọan văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? II) Đồ dùng dạy học. - Hai đến 3 khổ phiếu khổ to viết đoạn vưn BT1 - Giáo án cộng SGK III) Các hoạt động dạy học 1) ổn định tổ chức: (1p) 2) KTBC: (2-3p) 3) Bài mới : (28-30p) - Giới thiệu – ghi đầu bài a. Nhận xét: Bài 1: Đọc đoạn văn sau: - Bai2: Tìm những TN chỉ đặc điểm t/c hoằc trạng thái của sự vật trong các câu của đoạn văn trên ? Bài 3: Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được ? H đặt câu hỏi - Bài 4: Tìm những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Bài 5: Đặt câu hỏi cho các TN vừa tìm được. - GV chốt lại b. Ghi nhớ: c. Bài luyện tập. - Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi Câu 4: Anh khoa/ hồn nhiên, ruột để ngoài ra. Câu 5: Anh đức/ lầm lì ít nói CN VN Bài 2: H đọc yêu cầu của bài 4) Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học – CB bài sau - H đọc yêu cầu của bài – H đọc đoạn văn - H đọc yêu cầu của bài – thảo luận để tìm các TN - Xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh - Câu 3,5,7 là câu kể Ai làm gì? - H nhận xét - Đọc yêu cầu bài Câu 1: Bên đường cây cối thế nào? Câu 2: Nhà cửa thế nào? Câu 3: Đàn voi thế nào? Câu 4: Chúng ( đàn voi) thế nào? Câu 6: Anh quản tượng thế nào? - H nhận xét. - H đọc yêu cầu: từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả. 1) Bên đường cây cối xanh um 2) Nhà cửa thưa thớt dần. 4) Chúng thật hiền lành. 6) Anh trẻ và thật khoẻ mạnh - H đọc y/c và đặt câu hỏi. 1) Bên đường cái gì xanh um? 2) cái gì thưa thớt dần? 4) Những con gì thật hiền lành? 6) Ai trẻ và thật khoẻ mạnh? - H nhận xét - H đọc ghi nhớ SGK. - H đọc Y/c trả lời các câu hỏi. a) Đoạn văn gồm 6 câu. Trừ câu thứ 3.( Những đêm không ngủ mẹ lại nghĩ về họ ) không phải là câu kể ai thế nào? còn 5 câu đều là câu kể ai thế nào? b) Xác định chủ ngữ của câu vừa tìm được Câu 1: Rồi những người con/ cùng CN lớn lên và lần lượt lên đường VN Câu 2: Căn nhà / trống vắng CN VN Câu 6: Còn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc CN VN chu - H nhận xét chữa - H đọc y/c. làm bài vào vở. VD: Tổ em có 9 bạn. Quỳnh anh là tổ trưởng. Bạn trang mập ú. Bạn thảo cao lêu đêu. Bạn liễu gầy nhỏ. Tiến “ Tồ” hồn nhiên. Quang “ Lùn” lầm lầm lì lì. Kiều mô đen đỏm dáng.... mỗi người một vẻ chúng em rất đoàn kết với nhau - H nhận xét Thứ 4 Ngày soạn: 17 /1 /2011 Ngày giảng: 19 / 1 / 2011 Tiết 1: Tập đọc Tiết 42 : bè xuôi sông la. ( Tớch hợp khai thỏc nội dung.) I.Mục tiêu : Giúp học sinh 1.Đọc thành tiếng : - Đọc đúng các từ ngữ : Sông La, lát chun, lượn đàn, long lanh. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, trìu mến. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiờn nhiờn đất nước, thờm yờu quý thiờn nhi 2. Đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Sông La, dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa. - Hiểu nội dung bài : ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kể thù. II. đồ dùng dạy học : - Thầy : Tranh minh hoạ, bảng phụ. - Trò : đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học : 1. ổn định tổ chức : (1p) - Lớp hát đầu giờ. 2. Bài cũ : (2-3p) - Đọc bài và trả lời câu hỏi: Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn chokháng chiến? 3. Bài mới : (28-30p) - Giới thiệu bài. a. Luyện đọc : - Đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp lần 1 - Đọc nối tiếp lần 2. - Luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu. b. Tìm hiểu nội dung : - Những loại gỗ quí nào được xuôi dòng sông La? -Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ2 - Sông La đẹp như thế nào? - Dòng sông La được ví với gì? - Chiếc bè gỗ được ví như cái gì ? cách nói đó có gì hay ? - Tiểu kết rút ý chính - Yêu cầu đọc đoạn còn lại. - Vì sao đi trên bè t/g lại nghĩ đến mùi vôi xây? mui lát cưa và mùi ngói hồng? - Hình ảnh trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng nói lên điều gì? - Tiểu kết rút ý chính. - Tiểu kết bài rút nội dung chính c. Luyện đọc diễn cảm và HTL: - Gọi H đọc nối tiép lần 3. -Hướng dẫn đọc diễn cảm, HTL Ghi đầu bài. - Cả lớp đọc thầm. - 3 H luyện đọc nối tiếp - Đọc từ khó. - Giải nghĩa các từ trong chú giải. - 2 H đọc và sửa lỗi cho nhau. - Đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi. - Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quí như dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa. - Trong veo như ánh mắt. Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi bờ mi Sóng long lanh vẩy cá Chim hót trên bờ đê - Dòng sông La được ví với con người: trong như ánh mắt, bờ tre như hàng mi. - Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả bơi theo dòng sông. - ý2 : Vẻ đẹp bình yên trên sông La. - Vì t/g mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới. - Hình ảnh đó nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - ý3: Sức mạnh và tài năng của con người Việt Nam. - Rút nội dung chính. - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng , sức mạnh của người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Đọc nội dung chính. - Nêu cách đọc bài. 4. Củng cố – dặn dò : (2-3p) - Nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Toán Tiết 103 : Quy đồng mẫu số các phân số I. Mục tiêu Giúp HS : - Biết được cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản. - Biết thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số. II. Đồ dùng Dạy - Học Bảng phụ, SGK III. các hoạt động chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ (2-3p) - GV gọi 4 HS lên bảng ,yêu cầu các êm làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 102. - Gv nhận xét cho điểm HS. 2. dạy - học bài mới: (28-30p) 2.1. Giới thiệu bài mới - Giống như với số tự nhiên, với các phân số chúng ta cũng có thể so sánh, có thể thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Tuy nhiên để thực hiện điều đó với các phân số chúng ta phải biết cách quy đồng mẫu số. Bài học này sẽ giúp các em điều đó. 2.2.Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số . a) Ví dụ : - GV nêu vấn đề: Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số bằng và một phân số bằng . b)Nhận xét - Hai phân số và có điểm gì chung ? - Hai phân số này bằng hai phân nào? -GV nêu : Từ hai phân số và chuyển thành hai phân số có cùng mẫu số là và ,trong đó = và = 6/15 được gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và . - GV hỏi : Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số ? c) Cách quy đồng mẫu số các phân số - GV : Em có nhận xét gì về mẫu số chung của hai phân số và và mẫu số hai phân số và . -Em làm thế nào để từ phân số có được phân số . -5 là gì của phân số ? - GV : Như vậy ta lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số ? - Em làm thế nào để từ phân số có được phân số ? - 3 là gì của phân số ? - GV : Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số. - GV : Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách chung quy đồng mẫu số hai phân số ? 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài : + Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta nhận được hai phân số nào ? + Hai phân số mới nhận được có mẫu số chung là bao nhiêu ? - GV quy ước :Từ nay mẫu số chung của chúng ta viết tắt là MSC . - GV hỏi tương tự với các ý b,c . Bài 2 - Gv tiến hành tương tự như bài tập 1 . 3 .Củng cố dặn dò : (2-3p) - Gv yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số . - Gv tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - 4 HS bảng thực hiện yêu cầu ,HS dưới lớp theo dõi để nhận xé ... ố lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia . -GV yêu cầu HS làm tiếp phần a,b của bài ,sau đó chữa bài trước lớp . Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài . - Hỏi : Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài . - GV chữa bài và cho điểm HS. bài 5 - GV viết lên bảng phần a và yêu cầu HS đọc . - GV yêu cầu : Hãy chuyển 30 thành tích của 15 nhân với 1 số khác . - GV :Thay 30 bằng tích 15x2 vào phần a ta được gì? - Hỏi : Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang cùng chia hết cho mấy ? - GV yêu cầu HS thực hiện chia tích trên ngang và tích dưới gạch ngang với 15 rồi tính . - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại cuả bài. - GV chữa bài tập và cho điểm học sinh. 3. Củng cố ,dặn dò : (2-3p) -Gv tổng kết giờ học ,dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . -Nghe GV giới thiệu bài. - 3HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số ,HS cả lớp làm bài tập vào vở bài tập .Ví dụ: ==;== Quy đồng mẫu số và ta được; -Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu chung là 5 . - HS viết - HS thực hiện == Giữ nguyên - Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số và . - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập vào trong vở . - HS nêu :MSC là 2x3 x5= 30. - Nhân cả tử số và mãu số của phân số với tích 3x5 ( với 15) - HS thực hiện : = = - HS thực hiện : + Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 2x5 : == + Nhân cả tử số và mẫu số của phân số với tích 2x3 : ==. - HS nhắc lại kết luận của GV . - 2HS lên bảng làm bài ,HS cả lơpứ làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc trước lớp . - Quy đồng mẫu số 2 phân số ; với MSC là 60. - 1HS lên bảng làm bài ,HS cả lớp làm bài vào vở bào tập. +Nhẩm 60:12=5; 60:30=2 +Trình bày vào vở bài tập : Quy đồng mẫu số 2 phân số ; với MSC là 60 ta được : = = ; = = - HS đọc : - HS nêu 30 = 15 x2 . - HS nêu :Ta đựơc - Tích trên gạch ngang và dưới gạch ngang cùng chia hết cho 15. - HS thực hiện : = = a) = = b) = = = 1 Tiết 2: Thể dục Tiết 3: Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI ( Tớch hơp khai thỏc trực tiếp nội dung bài ) I. Mục tiờu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của 1 bài văn tả cõy cối. - Biết lập dàn ý miờu tả 1 số cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học ( tả lần lượt từng bộ phận của cõy, tả lần lượt từng thời kỳ phỏt triển của cõy. -HS đọc bài bói ngụ và nhận xột trỡnh tự miờ tả. Qua đú cảm nhận được vẻ đẹp của cõy cối. II. Đồ dựng dạy học: - Tranh ảnh một số cõy ăn quả. - Giấy ghi lời giải bài tập 1, 2 (phần nhận xột) III. Cỏc hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức : (1p) -Hỏt. 2. Kiểm tra bài cũ: (2-3p) 3. Bài mới: (28-30p) * Giới thiệu bài: Cấu tạo bài văn miờu tả cõy cối. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cõy cối. Mục tiờu: Học sinh nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thõn bài, kết bài) của bài văn tả cõy cối. Cỏch tiến hành: a) Phần nhận xột: Bài 1: Kết luận: Đoạn 1: 3 dũng đầu giới thiệu bao quỏt về bói ngụ, tả cõy nghụ từ khi cũn lấm tấm như mạ non đến lỳc trở thành những cõy ngụ với lỏ rộng dài, nừn nà. Đoạn 2: 4 dũng tiếp, tả hoa và bỳp ngụ non giai đoạn đơm hoa, kết trỏi. Đoạn 3: Phần cũn lại: Tả hoa và lỏ ngụ giai đoạn bắp ngụ đó mập và chắc, cú thể thu hoạch. Bài 2: Nờu yờu cầu bài tập: -Xỏc định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “ cõy mai tứ quớ” - So sỏnh trỡnh tự miờu tả tỏng bài “ cõy mai tứ quớ” cú điểm gỡ khỏc bài “ Bói ngụ” - Dỏn giấy ghi kết quả bài 1, 2. Kết luận: - Bài “ Cõy mai tứ quớ” tả từng bộ phận của cõy. - Bài “Bói ngụ” tả từng thời kỳ phỏt triển của cõy. Bài 3: - Nờu yờu cầu cảu bài. - Giữ lại giấy ghi kết quả bài 1, 2. Kết luận: Phần ghi nhớ SGK. b) Phần ghi nhớ: Hoạt động 2: Phần luyện tập. Mục tiờu: Học sinh biết lập dàn ý miờu tả 1 cõy ăn quả quen thuộc theo 1 trong hai cỏch đó học. Cỏch tiến hành: Bài 1: Kết luận: “Bài văn tả cõy gạo già theo từng thời kỳ phỏt triển của bụng gạo nồi cơm gạo mới” Bài 2: - Treo tranh ảnh một số cõy ăn quả. - Nhận xột và kiểm tra. - Chọn dàn ý tốt nhất dỏn bảng. Bài tập nhà: Hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở. -1 em đọc nội dung bài. - Cả lớp làm bài. - 2, 3 em nờu. - Cả lớp nhận xột. - 1 em đọc yờu cầu bài. - Cả lớp làm bài. - 2, 3 em nờu. - Cả lớp nhận xột. - Cả lớp so sỏnh. - 1, 2 em nờu. - Cả lớp nhận xột. - 1 em đọc đề. - Cả lớp trao đổi. - 1, 2 em nờu. - Cả lớp nhận xột. - 3, 4 em đọc. - 1 em đọc. - Cả lớp đọc thầm và xỏc định trỡnh tự miờu tả trong bài. - 1, 2 em nờu. - Cả lớp nhận xột. - 1 em đọc. - Cả lớp tự chọn 1 cõy mỡnh thớch. - Lập dàn ý theo 1 trong 2 cỏch. - Đọc tiếp nối dàn ý của mỡnh. - Cả lớp nhận xột. 4. Củng cố, dặn dũ: (2-3p) - 1, 2 em đọc nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Luyện tập quan sỏt cõy cối. - Tỡm hiểu và làm bài tập. Tiết 4: Kĩ thuật điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa (1 tiết ) I/ Mục tiờu: -HS biết được cỏc điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chỳng đối với cõy rau, hoa. -Cú ý thức chăm súc cõy rau,hoa đỳng kỹ thuật. II/ Đồ dựng dạy- học: -Tranh ĐDDH (hoặc photo hỡnh trong SGK trờn khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với cõy rau, hoa. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.ổn định: Hỏt. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Yờu cầu điều kiện ngoại cảnh của cõy rau, hoa. b)Hướng dẫn cỏch làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tỡm hiểu cỏc điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sỏt H.2 SGK. Hỏi: + Cõy rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phỏt triển ? -GV nhận xột và kết luận: Cỏc điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cõy rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng, đất, khụng khớ. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tỡm hiểu ảnh hưởng của cỏc điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phỏt triển của cõy rau, hoa. -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK .Gợi ý cho HS nờu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cõy rau, hoa. * Nhiệt độ: -Hỏi: +Nhiệt độ khụng khớ cú nguồn gốc từ đõu? +Nhiệt độ của cỏc mựa trong năm cú giống nhau khụng? +Kể tờn một số loại rau, hoa trồng ở cỏc mựa khỏc nhau. -GV kết luận :mỗi một loại cõy rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thớch hợp.Vỡ vậy, phải chọn thời điểm thớch hợp trong năm đối với mỗi loại cõy để gieo trồng thỡ mới đạt kết quả cao. * Nước. + Cõy, rau, hoa lấy nước ở đõu? +Nước cú tỏc dụng như thế nào đối với cõy? +Cõy cú hiện tượng gỡ khi thiếu hoặc thừa nước? -GV nhận xột, kết luận. * ỏnh sỏng: + Cõy nhận ỏnh sỏng từ đõu? +ỏnh sỏng cú tỏc dụng gỡ đối với cõy ra hoa? +Những cõy trồng trong búng rõm, em thấy cú hiện tượng gỡ? +Muốn cú đủ ỏnh sỏng cho cõy ta phải làm thế nào? -GV nhận xột và túm tắt nội dung. -GV lưu ý :Trong thực tế, ỏnh sỏng của cõy rau, hoa rất khỏc nhau. Cú cõy cần nhiều ỏnh sỏng, cú cõy cần ớt ỏnh sỏng như hoa địa lan, phong lan, lan ývới những cõy này phải trũng ở nơi búng rõm. * Chất dinh dưỡng: -Hỏi: Cỏc chất dinh dưỡng nào cần thiết cho cõy? +Nguồn cung cấp cỏc chất dinh dưỡng cho cõy là gỡ ? +Rễ cõy hỳt chất dinh dưỡng từ đõu? +Nếu thiếu, hoặc thừa chất dinh dưỡng thỡ cõy sẽ như thế nào ? -GV túm tắt nội dung theo SGK và liờn hệ:Khi trồng rau, hoa phải thường xuyờn cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy bằng cỏch bún phõn. Tuỳ loại cõy mà sử dụng phõn bún cho phự hợp. * Khụng khớ: -GV yờu cầu HS quan sỏt tranh và đặt cõu hỏi: + Cõy lấy khụng khớ từ đõu ? +Khụng khớ cú tỏc dụng gỡ đối với cõy ? +Làm thế nào để bảo đảm cú đủ khụng khớ cho cõy? -Túm tắt: Con người sử dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật canh tỏc gieo trồng đỳng thời gian, khoảng cỏch tưới nước, bún phõn, làm đấtn để bảo đảm cỏc ngoại cảnh phự hợp với mỗi loại cõy . -GV cho HS đọc ghi nhớ. 3.Nhận xột- dặn dũ: -Nhận xột tinh thần, thỏi độ học tập của HS. -Hướng dẫn HS đọc bài mới. -HS chuẩn bị cỏc vật liệu, dụng cụ cho bài “Làm đất và lờn luống để gieo trồng rau, hoa". -Chuẩn bị đồ dựng học tập. -HS quan sỏt tranh SGK. -Nhiệt độ, nước, ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng, đất, khụng khớ. -HS lắng nghe. -Mặt trời. -Khụng. -Mựa đụng trồng bắp cải, su hào Mựa hố trồng mướp, rau dền -Từ đất, nước mưa, khụng khớ. -Hoà tan chất dinh dưỡng -Thiếu nước cõy chậm lớn, khụ hộo. Thừa nước bị ỳng, dễ bị sõu bệnh phỏ hoại -Mặt trời -Giỳp cho cõy quang hợp, tạo thức ăn nuụi cõy. -Cõy yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lỏ xanh nhợt nhạt. -Trồng, rau, hoa ở nơi nhiều ỏnh sỏng -HS lắng nghe. -Đạm, lõn, kali, canxi,.. -Là phõn bún. -Từ đất. -Thiếu chất dinh dưỡng cõy sẽ chậm lớn, cũi cọc, dễ bị sõu bệnh phỏ hoại. Thừa chất khoỏng, cõy mọc nhiều thõn, lỏ, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. -HS lắng nghe. -Từ bầu khớ quyển và khụng khớ cú trong đất. - Cõy cần khụng khớ để hụ hấp, quang hợp. Thiếu khụng khớ cõy hụ hấp, quang hợp kộm, dẫn đến sinh trưởng phỏt triển chậm, năng suất thấp. Thiếu nhiều cõy sẽ bị chết. -Trồng cõy nơi thoỏng, thường xuyờn xới cho đất tơi xốp. -HS đọc ghi nhớ SGK. -HS cả lớp. Tiết 5: Hoạt động tập thể I. Mục tiêu: - Thấy được ưu, nhược điểm trong tuần. - Có ý thức phát huy và tích cực. -Rèn H có ý thức rèn luyện về mọi mặt. - GD H trở thành con ngoan trò giỏi. II. Lên lớp: -Khởi động : ( Hát, trò chơi, kể chuyện) - Tổ báo cáo. - Lớp trưởng báo cáo. - Lớp NX. - GV NX ĐG triển khai kế hoạch tuần tới. III, Nhận xét chung 1,Đạo đức: +Đa số H trong lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 2,Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn. +Sách vở đồ dùng đầy đủ: +Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số H làm việc riêng không chú ý nghe giảng:Trà, Nguyên, Thịnh, 3,Công tác thể dục vệ sinh -Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. - TD đều đặn. xếp loại: Tổ 1: A Tổ 2: B Tổ 3: C IV, Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần,không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà
Tài liệu đính kèm: