Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 23

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 23

TẬP ĐỌC

TIẾT 45:HOA HỌC TRÒ

I. MỤC TIU

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bi với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

-Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm v niềm vui của tuổi học trị.

II. CHUẨN BỊ :

 -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.

 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ

 +HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết.

 * Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?

+HS 2: Đọc đoạn 3 + 4.

 * Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung ?

 -GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:

 -Hoa phượng luôn gắn với tuổi học trò của mỗi chúng ta. Hoa phượng có vẻ đẹp riêng. Chính vì vậy nhiều nhà thơ, nhạc sĩ đã viết về hoa phượng. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi hoa phượng là hoa học trò. Tại sao ông lại gọi như vậy. Đọc bài Hoa học trò, các em sẽ hiểu điều đó.

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY SOẠN : 13 - 2 - 2011
NGÀY DẠY : 14 - 2 - 2011
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 45:HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị. 
II. CHUẨN BỊ : 
 -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng.
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ
 +HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết.
 * Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
+HS 2: Đọc đoạn 3 + 4.
 * Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
 -Hoa phượng luôn gắn với tuổi học trò của mỗi chúng ta. Hoa phượng có vẻ đẹp riêng. Chính vì vậy nhiều nhà thơ, nhạc sĩ đã viết về hoa phượng. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi hoa phượng là hoa học trò. Tại sao ông lại gọi như vậy. Đọc bài Hoa học trò, các em sẽ hiểu điều đó.
* Hoạt động 1: Luyện đọc
 - HS khá đọc 
 -GV chia đoạn : 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
 -Đọc đúng các tiếng, từ khó : đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng 
 -Hướng dẫn HS luyện đọc câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ? (đọc phải thể hiện được tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò).
- Bài văn đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, e ấp, xoè ra 
- HS đọc đoạn nới tiếp.Khen HS đọc đúng , sửa lỡi về phát âm, ngắt nghỉ, giọng đọc.
- HS đọc đoạn nới tiếp.Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó.
- HS đọc đoạn nới tiếp trong nhóm 
- GV đọc mẫu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc cả bài, trao đổi để trả lời câu hỏi
 +Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ?
(Kết hợp cho HS quan sát tranh).
 Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò 
Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường.
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
HS trao đổi nhóm đôi
+ phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui 
+Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ.
-Cho HS đọc đoạn 3.
 + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian ?
Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
+ Bài văn giúp em hiểu về điều gì ?
Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
 -GV hướng dẫn đọc đoạn 1
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
 -GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn.
 -Chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
- - - - - - - - - - - - –—- - - - - - - - - - - - - -
KĨ THUẬT
Giáo viên chuyên dạy.
- - - - - - - - - - - - –—- - - - - - - - - - - - - -
TỐN
TIẾT 111 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Kiểm tra bài cũ
Bài 4 /122
a). Vì 4 < 5; 5 < 6 nên < ; < .
Các phân số ; ; viết theo thứ tự từ bé đến lớn là ; ; .
b). Quy đồng mẫu số các phân số ta có:
; 
Vì nên .
Các phân số viết theo thứ tự từ bé đế lớn là 
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số.
 * Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 ( ở đầu trang 123)
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả:
< ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
-GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
 +Hãy giải thích vì sao < ?
6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số:
+Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < .
+GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
+HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số (< ) ; Phân số bé hơn 1 (< 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( = ); 
Phân số lớn hơn 1 (1 < ). 
Bài 2 ( ở đầu trang 123)
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
-Kết quả: a). ; b). 
Bài 1 a, c ( ở cuối trang 123 )
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp.
 a) Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ? Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5 ?
 Điền các số 2, 4, 6, 8 vào £ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5.
 c) +Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 9 ?
Để 75£ chia hết cho 9 thì 7 + 5 + £ phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18 chia hết cho. Vậy điền 6 vào £ thì được số 756 chia hết cho 9.
 Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và cho 3 không.
Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là số 6, chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho 3.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Củng cố-Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
- - - - - - - - - - - - –—- - - - - - - - - - - - - -
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 23 :GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Cĩ ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* Ghi chú : Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
* Kĩ năng sống :
-Xác định giá trị văn hĩa tinh thần của những nơi cơng cộng
-Thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương 
II. CHUẨN BỊ : 
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.Kiểm tra bài cũ
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
 +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó?
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
-Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
 -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 -Các nhóm thảo luận.
 - Đại diện từng nhóm trình bày.
 - Cả lớp trao đổi, tranh luận.
 -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai
 Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai
 Tranh 4: Đúng
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
*Nhóm 1 :
a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
*Nhóm 2 :
b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
 -GV kết luận từng tình huống:
a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
3.Củng cố - Dặn dò:
 -Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 -Chuẩn bị bài :Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - –—- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
NGÀY SOẠN : 14 – 2 - 2011
NGÀY DẠY : 15 – 2 - 2011
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 43 : DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn cĩ dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2)
* Ghi chú : HS khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT 2  ... ết sau: nửa số HS trong lớp, mỗi HS trồng 2 cây non nhỏ trong 2 chiếc cốc, tưới nước hàng ngày, 1 cây đặt ở nơi có ánh sáng, 1 cây đặt trong góc tối của gầm giường. Số HS còn lại gieo hạt đậu vào cốc và đắt cốc trong bóng tối có để 1 đèn điện phía trên hoặc cho vào hộp giấy nằm ngang mở nắp. 
-Chuẩn bị bài:Ánh sáng cần cho sự sống
- - - - - - - - - - - - –—- - - - - - - - - - - - - -
KỂ CHUYỆN
TIẾT 23 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện ) đã kể.
II. CHUẨN BỊ : 
 -Một số truyện thuộc đề tài của bài KC.
 -Bảng lớp viết đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ:
 -2 HS lần lượt kể câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghiã của câu chuyện.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 -Trong tiết KC trước, đã dặn các em về nhà chuẩn bị trước câu chuyện: ca ngợi cái đẹp hoặc câu chuyện phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác để hôm nay đến lớp mỗi em sẽ kể cho các bạn cùng nghe.
* Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện
 *Tìm hiểu yêu cầu của đề
 -GV ghi đề bài lên bảng lớp.
 Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
-2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý.
 -GV gạch dưới những từ ngữ quan trong ở đề bài.
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 -GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho HS quan sát.
 -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể, nhân vật có trong truyện.
* HS kể chuyện:
 -Cho HS thực hành kể chuyện.
-Từng cặp HS tập kể, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình kể.
* Hoạt động 2: Tổ chức thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 -Cho HS thi kể.
 -Đại diện các cặp lên thi.
 -Lớp nhận xét.
 -GV nhận xét và chọn những HS , chọn những truyện hay, kể chuyện hấp dẫn.
3. Củng cố, dặn dò:
 +Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể, vì sao ?
 -GV nhận xét tiết học, khen những HS tốt, kể chuyện tốt.
 -Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - –—- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
NGÀY SOẠN : 17 – 2 - 2011
NGÀY DẠY : 18 - 2 - 2011
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 46 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nĩi về lợi ích của lồi cây em biết (BT1,2, mục III)
II. CHUẨN BỊ : 
 -Tranh ảnh về cây gạo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ
-HS 1: Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ quả em thích đã làm ở tiết TLV trước.
 +HS 2: Cách tả của tác giả trong đoạn văn Trái vải tiến vua. 
-HS 2: Tả trái vải từ vỏ ngoài đến khi bóc vỏ, thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột nhỏ, vị ngọt, nhai mềm, giòn, 
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 -Để viết được bài văn hoàn chỉnh tả cây cối, trước hết các em cần luyện viết từng đoạn văn cho hay. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
 * Hoạt động 1: Hìønh thành kiến thức
 Bài tập 1+2+3:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 1+2+3.
 -GV giao việc: Các em có 3 nhiệm vụ: một là đọc lại bài Cây gạo (trang 32). Hai là tìm các đoạn trong bài văn nói trên. Ba là nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
-HS đọc bài Cây gạo và tìm các đoạn văn trong bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo:
 +Đoạn 1: Thời kì ra hoa.
 +Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.
 +Đoạn 3: Thời kì ra quả.
* Hoạt động 2: Ghi nhớ
 -Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
 -GV có thể nhắc lại 1 lần nội dung phần ghi nhớ.
 * Hoạt động 3: Luyện tập
 * Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT 1.
 HS làm bài cá nhân: Đọc bài Cây trám đen, xác định các đoạn trong bài, nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
-Cho HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 +Bài Cây trám đen có 4 đoạn
 +Nội dung của mỗi đoạn:
 *Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen.
 *Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
 *Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen.
 *Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
 Bài tập 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT.
 -HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây mình thích.
 -Một số HS đọc đoạn văn.
 -Lớp nhận xét.
 -GV nhận xét và khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
 - Dặn HS quan sát cây chuối tiêu.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
- - - - - - - - - - - - –—- - - - - - - - - - - - - -
TỐN
TIẾT 115 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Rút gọn được phân số.
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 115.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
* Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2 (a,b)
 -GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
 * Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
 -Là các phân số khác mẫu số.
 * Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
-Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Có thể trình bày như sau:
a). + .
Rút gọn hai phân số ta có:
 = = ; = = 
Vậy + = + = = 
 -GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Yêu cầu rút gọn rồi tính.
 -GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiênm trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
-HS nghe giảng, sau đó làm bài. Có thể trình bày như sau:
b). + 
Rút gọn các phân số đã cho, ta có:
 = = ; = = 
Vậy + = + = = 
* Cũng có thể làm bước rút gọn ra giấy nháp và chỉ viết vào vở như sau:
b). + = + = = 
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 4 ( dành cho HS khá, giỏi)
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
 -1 HS tóm tắt bằng lời trước lớp.
 * Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm như thế nào ?-Thực hiện phép cộng:
 + 
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -1 HS làm bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Tập hát : số đội viên
Đá bóng : số đội viên
Tập hát và đá bóng:  số đội viên ?
Bài giải
Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
 + = (số đội viên chi đội)
Đáp số: số đội viên
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố – Dặn dò :
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
 - Chuẩn bị bài :Luyện tập
LỊCH SỬ
TIẾT 23 : VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
 I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê ( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):Tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi; Ngô Sĩ Liên.
* Ghi chú : HS khá, giỏi : Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. CHUẨN BỊ : 
	- ¶nh ch©n dung NguyƠn Tr·i.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ
-ViƯc häc d­íi thêi HËu Lª ®­ỵc tỉ chøc nh­ thÕ nµo ?
-Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Lµm viƯc Sgk.
- Dùa vµo néi dung b¶ng thèng kª c¸c t¸c phÈm v¨n häc ... Häc sinh m« t¶ néi dung vµ c¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm th¬ v¨n tªu biĨu d­íi thêi HËu Lª.
- Häc sinh tr×nh bµy - nhËn xÐt bỉ sung.
VD: T¸c phÈm B×nh Ng« ®¹i c¸o cđa NguyƠn Tr·i ph¶n ¸nh khÝ ph¸ch anh hïng vµ niỊm tù hµo ch©n chÝnh cđa d©n téc.
T¸c phÈm th¬ cđa Héi Tao §µn ca ngỵi c«ng ®øc cđa nhµ vua
- Gv : ®äc mét sè ®o¹n th¬ tiªu biĨu cđa NguyƠn Tr·i.
* Hoạt động 2: Th¶o luËn nhãm.
- Gv ®­a ra néi dung th¶o luËn :
Nhµ HËu Lª cã nh÷ng c«ng tr×nh khoa häc nµo?
- C¸c nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi.
- §¹i ViƯt sư kÝ toµn th­, Lam S¬n thực lơc, D­ ®Þa chÝ, §¹i thµnh to¸n ph¸p. 
-H­íng dÉn lËp b¶ng thèng kª.
-Gv ®­a ra c¸c t¸c phÈm - Häc sinh ®iỊn t¸c gi¶, néi dung.
 Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù ph¸t triĨn v¨n häc, khoa häc thêi HËu Lª 
- §Õn thêi HËu Lª v¨n häc, khoa häc ph¸t triĨn h¬n c¸c giai ®o¹n tr­íc
- Häc sinh nh¾c l¹i ý nghÜa Sgk
3. Củng cố – dặn dò:
 -D­êi thêi HËu Lª, ai lµ nhµ v¨n, nhµ th¬, nhµ khoa häc tiªu biĨu nhÊt.
 (NguyƠn Tr·i - Lª Th¸nh T«ng.)
 -Chuẩn bị bài: Oân tập
- - - - - - - - - - - - –—- - - - - - - - - - - - - -
THẾ DỤC
Giáo viên chuyên dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 23.doc