TẬP ĐỌC (tiết 11)
Ngày dạy : 28/9/09 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. Mục tiêu :
-HS đọc đúng các tiếng, từ khó như :An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
-Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy-học :
TUẦN 6 (Từ 28/ 9 đến 2/10/ 09 ) THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 11 26 11 6 Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Luyện tập Một số cách bảo quản thức ăn Kể chuyện đã nghe, đã đọc BA 11 6 27 11 Thể dục Chính tả Toán LT và câu Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều. TC “Kết ” Nghe-viết: Người viết truyện thật thà Luyện tập chung Danh từ chung và danh từ riêng TƯ 12 6 28 11 6 Tập đọc Đạo đức Toán Tập làm văn Địa lí Chị em tôi Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) Luyện tập chung Trả bài văn viết thư Tây Nguyên NĂM 12 19 12 6 Thể dục Toán LT và câu Lịch sử Đi đều vòng phải, vòng trái. TC “Ném trúng đích” Phép cộng Mở rộng vốn từ : Trung thực-Tự trọng Khởi nghĩa Hai Bà Trưng SÁU 6 12 12 30 1 Kĩ thuật Tập làm văn Khoa học Toán ATGT Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Phép trừ Biển báo hiệu giao thông đường bộ Ngày soạn : 26/9/09 TẬP ĐỌC (tiết 11) Ngày dạy : 28/9/09 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I. Mục tiêu : -HS đọc đúng các tiếng, từ khó như :An-đrây-ca, hoảng hốt, mải chơi, an ủi, cứu nổi, nức nở, mãi sau Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. -Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài : Dùng tranh 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc : -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt) -GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm, giảng từ. -Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. -GV đọc mẫu diễn cảm. b) Tìm hiểu bài : +An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?(HS trung bình, yếu) *Lồng ghép GD tình cảm gia đình +Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? (HS khá, giỏi) +An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? (HS khá, giỏi) +An-đrây-ca là một người như thế nào? +Đại ý bài ? (GV ghi bảng ) c) Luyện đọc diễn cảm : -Gọi 2 HS đọc lại toàn bài (HS khá, giỏi) , hỏi : +Cần đọc giọng như thế nào ? -Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm đoạn: “Bước vào phòng ông nằm vừa ra khỏi nhà” -Gọi4 HS thi đọc theo vai. GV nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò : -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Nhận xét. +Đoạn 1 :An-đrây-ca đến mang về nhà. +Đoạn 2:Bước vào phòng đến ít năm nữa. -2 HS đọc. +Gặp mấy cậu bạn đang chơi đá bóng rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy đi mua thuốc rồi mang về nhà. +Ông cậu đã qua đời. +Oà khóc, kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe, cả đêm ngồi khóc. Mãi khi lớn, cậu vẫn luôn tự dằn vặt mình. +Có ý thức, trách nhiệm, trung thực, nghiêm khắc với bản thân. +An-đrây-ca tự dằn vặt trước lỗi lầm của mình. -Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc. +Toàn bài đọc với giọng trầm, buồn, xúc động. Lời ông yếu ớt, meat mỏi. Lời mẹ dịu dàng. Ý nghĩ của An-đrây-ca buồn day dứt. TOÁN (Tiết 26) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Giúp học sinh: -Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. -Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột. II. Đồ dùng dạy học : Chép sẵn các biểu đồ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : HS trung bình, yếu -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn ở bảng. -Gọi HS giải thích cách làm. Bài 2 : - Cho HS làm vào vở. Sau đó chữa bàiû.(HS trung bình, yếu) -Gọi HS nêu cách làm. Bài 3 : HS khá, giỏi -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài rồi chữa bài. -1 HS làm bảng lớp, các HS khác làm vở. -Thứ tự điền: S – Đ – Đ – Đ – S . Tháng 7 có 18 ngày mưa. Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 3 ngày mưa. Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là 12 ngày. c) Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là 12 ngày. -Vẽ biểu đồ. KHOA HỌC (Tiết 11 ) MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. Mục tiêu : HS biết : -Kể tên một số cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, -Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy học : -Hình SGK. -Vở bài tập. -Một vài loại rau sạch. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Cách bảo quản thức ăn -Cho HS thảo luận nhóm dựa vào các hình minh hoạ SGK. +Kể tên các cách bảo quản thức ăn trong hình.(HS trung bình, yếu) +Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn ? +Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? (HS khá, giỏi) -Gọi một vài HS trình bày. -Kết luận. Hoạt động 2 : Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn -Cho HS làm vào vở bài tập dựa vào các hình trong SGK và sự hiểu biết (Bài tập 3) -Gọi 1 số HS trình bày. GV nhận xét . -Kết luận : Như SGK. *Lồng ghép GD vệ sinh khi ăn uống 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đảm đang nhất ?” -Dùng rau củ đã chuẩn bị và thau nước. -Cho mỗi tổ cử ra 2 bạn tham gia cuộc thi . -Nêu cách chơi: Trong vòng 5 phút , các bạn phải nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hoặc sử dụng. -Cho HS chơi . GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, đánh giá nhóm thắng cuộc. +Phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh bằng tủ lạnh. +HS trả lời : ướp muối, phơi khô, +Giúp cho thức ăn để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. -Làm khô: cá, tôm, mực, củ cải, nấm mèo, măng, Trước khi bảo quản cần rửa sạch, loại bỏ phần giập, úa, ruột, -Ướp muối: thịt, cá, tôm, cua, mực, củ cải, Trước khi sử dụng cần ngân nước cho bớt mặn. -Đóng hộp: thịt, cá, tôm, trái vải, Cần chọn loại còn tươi. -Cô đặc với đường: dâu, nho, khế, dừa, -Để ở bàn. -Các tổ cử 2 bạn tham gia. -Theo dõi. -HS chơi, nhận xét, đánh giá. KỂ CHUYỆN (Tiết 6) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. -Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách. II. Đồ dùng dạy học -Sưu tầm truyện về lòng tự trọng.(HS) -Chép sẵn đề bài.(GV) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2.Hướng dẫn kể chuyện a)Tìm hiểu đề bài -Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, lòng tự trọng. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. -Hỏi: Lòng tự trọng được biểu hiện như thế nào? Em đọc chuyện ở đâu? -Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3. -GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng : +Nội dung đúng: 4 điểm. +Chuyện ngoài SGK : 1 điểm. +Kể hay, hấp dẫn, phối hợp cử chỉ: 3 điểm +Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm +Trả lời được câu hỏi: 1 điểm b)Kể chuyện trong nhóm -Chia nhóm. -Cho HS kể theo nhóm. GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu. c)Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện -Cho HS kể trước lớp.(HS khá, giỏi kể toàn chuyện, HS trung bình, yếu kể 1, 2 đoạn)GV theo dõi, hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. +Câu chuyện có ý nghĩa gì ? *Lồng ghép GD lòng tự trọng 4. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Theo dõi. -2 HS đọc. -4 HS nối tiếp nhau đọc. -Buổi học thể dục, sự tích quả dưa hấu,, -2 HS đọc lại. -4 nhóm. -Kể theo nhóm. -3 HS kể, cả lớp theo dõi, nhận xét. -Trả lời. Ngày soạn: 27/9 THỂ DỤC(Tiết 11) Ngày dạy:29/9 TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. Mục tiêu: -Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang , điểm đúng số của mình . - Biết cách đi đều vòng phải , vòng trái đúng hướng và đứng lại . -Trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện: -Sân trường sạch sẽ. -1 còi. III. Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu: 6 phút -GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. 2. Phần cơ bản:22 phút a) Đội hình đội ngũ : -Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại. +Lần 1-2 : GV điều khiển cả lớp tập. +Chia tổ tập luyện, GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. +Cho các tổ thi đua tập. +Tập lại cả lớp để củng cố. b) Trò chơi vận động : -Trò chơi “Kết bạn” +Nêu tên trò chơi. +Nhắc lại cách chơi. +Cho HS chơi thử. +Cho HS chơi chính thức. GV nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc. 3. Phần kết thúc:6 phút -Cho HS thả lỏng. -Hệ thống bài. -Nhận xét chung. __________________________________ CHÍNH TẢ (Tiết 6) NGHE-VIẾT: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục tiêu : -Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tảNgười viết truyện thật thà sạch sẽ ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. -Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm đầu s/x. II. Đồ dùng dạy học: -Chép sẵn bài tập . -Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thi ... n. 3. Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng -Thảo luận cả lớp: +Khởi nghĩa đã đạt được kết quả như thế nào?(HS trung bình, yếu) +Nêu ý nghĩa (HS khá, giỏi) +Để ghi nhớ công ơn của Hai Bà Trưng, nhân dân đã làm gì? *Lồng ghép GD ý thức giữ gìn các di tích lịch sử. -Đọc SGK và trả lời: -Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, căm thù giặc đã giết chồng, Hai BÀ Trưng phất cờ khởi nghĩa. -HS quan sát lược đồ. -HS làm việc cá nhân, tự tường thuật theo lược đồ trong SGK. -Cả lớp theo dõi, nhận xét. +Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi , quân Hán bỏ của chạy, Tô Định giả dạng thường dân trốn về nước. +Lập đền thờ, đặt tên đường. Ngày soạn: 30/9/09 KĨ THUẬT (Tiết 6) Ngày dạy : 2/10/09 KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (2 tiết ) I. Mục tiêu : Học sinh biết: -Cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. -Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. -Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. Đồ dùng dạy học : -Mẫu đã hoàn thành (GV) -Dụng cụ khâu (HS) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu mẫu khâu. -Hướng dẫn HS nhận xét về hình dạng mũi khâu, vị trí đường khâu, vị trí của 2 mặt phải vải. -Gọi HS nêu vài ứng dụng của mũi khâu. -Tóm tắt. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Cho HS theo dõi trong SGK, nêu các bước thực hiện. -Hướng dẫn HS lần lượt từng bước như sau: +Cho HS lần lượt đọc nội dung và quan sát từng hình. +Thao tác từng bước. +Gọi HS nêu cách thực hiện. +Gọi HS thao tác lại vài mũi khâu. -Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: HS thực hành -Yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường. -GV nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm thực hành. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Cho HS thực hành cá nhân. GV hướng dẫn HS yếu.HS khá , giỏi có thể thực hành khâu lộn. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh -Gọi HS trưng bày theo nhóm, nhắc HS ghi tên vào sản phẩm. -Gọi 3 HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của các bạn. -Nhacé nhở HS thu dọn vệ sinh. -Quan sát mẫu. -2,3 HS nhận xét. -2 HS ( ráp thân áo, áo gối, màn) -Vạch dấu đường khâu ; khâu lược, khâu ghép hai mép vải. -1 HS đọc. -Quansát thao tác của GV. -1 HS nêu. -1 HS lên bảng thực hiện. -1 HS đọc to. -1 HS trả lời. -Đặt đồ dùng học tập lên bàn. -Thực hành. -Ghi tên vào sản phẩm. -Nghe nhận xét của bạn. -Thu dọn vệ sinh. IV. Nhận xét, dặn dò -Nhận xét chung tinh thần, thái độ học tập. -Dặn HS mang dụng cụ chuan bị bài sau. _______________________________________________ TẬP LÀM VĂN (Tiết 12) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu : -Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1). -Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK. -Vở bài tập. III. CaÙc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu. -Dán 6 tranh minh hoạ lên bảng, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: +Truyện có những nhân vật nào? +Nội dung chuyện? *Lồng ghép GD tính trung thực +Ý nghĩa truyện? -Cho HS làm vào vở bài tập rồi đọc bài. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hướng dẫn: Để phát triển ý thành một đoạn văn, can quan sát tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật như thế nào, đặc điểm của từng chiếc rìu. Từ đó tìm những từ ngữ miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn. -Làm mẫu tranh 1. -Cho HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu.(HS khá giỏi làm cả 6 tranh, HS trung bình, yếu làm 3 tranh) -Tổ chứa cho HS thi kể từng đoạn.(HS trung bình, yếu) -Nhận xét . -Cho HS thi kể toàn truyện(HS khá, giỏi). -Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét. -Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân. -1 HS đọc. -Quan sát, trả lời: +Chàng tiều phu, tiên ông. +Chàng trai nghèo đi đốn củi và được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực. +Khuyên chúng ta trung thực, thật thà. -5 HS kể. -2 HS đọc. -Theo dõi, lắng nghe. -Có một chàng tiều phu nghèo, đang đốn củi thì lưỡi rìu gay cán, văng xống sông. Chàng buồn rầu nói: “Ta chỉ có một lưỡi rìu để kiếm sống, nay rìu mất, ta biết sống làm sao đây ?” KHOA HỌC (Tiết 12) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng : +Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. -Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. II. Đồ dùng dạy học: -Hình SGK -Một số dụng cụ để HS đóng vai bác sĩ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Quan sát phát hiện bệnh -Cho HS quan sát hình SGK, yêu cầu các em thảo luận cả lớp. +Người trong hình bị bệnh gì?(HS trung bình, yếu) +Những dấu hiệu nào cho em biết người trong hình bị bệnh đó? (HS khá, giỏi) -GV kết luận. 2. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng -Cho HS làm cá nhân vào vở bài tập (Bài 1) -Gọi 1 số HS chữa bài. -Kết luận: Như SGK *Lồng ghép GD vệ sinh ăn uống. 3. Hoạt động 3: Trò chơi Em tập làm bác sĩ -Hướng dẫn cách chơi: Mỗi lần 3 HS : 1 HS vai bác sĩ, 1 HS vai bệnh nhân, 1 HS vai người nhà bệnh nhân. -Người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nói về dấu hiệu bệnh ; bác sĩ nói tên bệnh và cách đề phòng. -Gọi 1 nhóm ra chơi thử. -Gọi các nhóm xung phong lên trình diễn. -Nhận xét, tuyên dương. -Kết luận. +Em bé hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng.Cô hình 2 bị bệnh bướu cổ +Em bé gầy, chân tay nhỏ ; Côû cô ấy bị lồi to. Thiếu chất dinh dưỡng Bị bệnh I-ốt -Bướu cổ -Kém thông minh Vi-ta-min D -Còi xương Vi-ta-min A -Mắt nhìn kém Vi-ta-min C -Chảy máu chân răng Vi-ta-min B -Phù -Theo dõi, lắng nghe. -3 HS chơi thử -Lần lượt từng nhóm chơi. TOÁN (Tiết 30) PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. II. Đồ dùng dạy học -Vẽ sẵn hình như bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Củng cố kĩ năng làm tính trừ -GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749 , yêu cầu HS đặt tính rồi tính. -Cả lớp nhận xét. -Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính. -Gọi HS nêu lại quy tắc tính. 3. Luyện tập, thực hành Bài 1: -Cho HS nêu đề bài. -Cho HS làm vở, 2 HS làm bảng lớp rồøi chữa bài . (HS trung bình, yếu) Bài 2: -Cho HS nêu đề bài. -Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp rồøi chữa bài.( HS trung bình, yếu chỉ làm dòng 1) Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vở rồi chữa bài. Bài 4: HS khá, giỏi -Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài. -Chấm điểm. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét. -2 HS nêu. -Đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - - - 204613 313131 592147 -Làm bài và kiểm tra kết quả của bạn. Bài giải Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km. Bài giải Số cây năm ngoái trồng được là: 214800 – 80600 =134200 (cây) Số cây cả hai năm trồng: 134200 + 214800 = 349000 (cây) Đáp số: 349000 cây . AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 1) BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục đích yêu cầu: -HS nắm được 5 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ. -Biết được đặc điẻm, tác dụng của 3 nhóm biển báo : Biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm. -Có ý thức tuân theo hiệu lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo. II. Đồ dùng dạy học: -SGK -Tranh ảnh một số biển báo cấm, hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài : -Dùng tranh giới thiệu 2. Bài mới: Hoạt động 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ gồm có 5 nhóm -Cho HS xem 5 nhóm biển báo, GV hướng dẫn cho HS -GV lấy 1 vài biển báo, cho HS phát hiện biển báo đó thuộc nhóm nào. Hoạt động 2: Những biển báo hiệu cần biết -Biển báo cấm: +Cho HS xem một số biển báo cấm +Gọi HS nhận xét về hình dạng, màu sắc của viền, nền, hình vẽ, nội dung biểu thị. +Rút ra nhận xét chung -Biển hiệu lệnh và biển báo nguy hiểm: +Cho HS thảo luận nhóm theo các yêu cầu như biển báo cấm. +Đại diện nhóm trình bày. +GV chốt ý -Rút ra ghi nhớ. Củng cố: Cho HS thi đua phát hiện tên một số loại biển báo vừa học -Theo dõi -Có 5 nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ : Biển báo cấm, Biển báo nguy hiểm, Biển hiệu lệnh, Biển chỉ dẫn, Biển phụ. +Hình tròn, viền đỏ, hình vẽ đen, biểu thị những điều cấm. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Khi đi đường phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu.
Tài liệu đính kèm: