Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 7 năm 2011

Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 7 năm 2011

 Tập đọc

 TRUNG THU ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

2. Kỹ năng. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

3. Thái độ. Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh minh hoạ bài học SGK

 - HS: SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần thứ 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUần VII
 Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011
	 Tập đọc
 Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
2. Kỹ năng. Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
3. Thái độ. Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ bài học SGK
 - HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ:
	- Đọc bài "Chị em tôi" và trả lời câu hỏi
- GV: nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Luyện đọc 
- HS hát.
- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ GV gọi HS đọc bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- 1 HS khá đọc bài.
- 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- Kết hợp giảng từ mới
- Nhận xét tuyên dương.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- Từ mới: chú giải (SGK)
- Luyện đọc theo cặp.
- Đại diện cặp thi đọc
- 1 HS đọc bài.
3.3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn 1
- Anh chiến sỹ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
- Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng thu độc lập có gì đẹp?
- Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông, tự do, độc lập.
- Những từ ngữ nào nói lên điều đó?
- Trăng ngàn và ... trăng soi sáng ... trăng vằng vặc... khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
- Đoạn 1 nói lên điều gì?
* Cảnh đẹp dưới đêm trăng trung thu độc lập.
- Anh chiến sỹ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng; cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn; ống khói nhà máy chi chít.
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Đoạn 2 nói lên điều gì?
* Ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
- Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sỹ năm xưa?
- HS đọc thầm đoạn 3.
- Có nhà máy thuỷ điện; có những con tàu lớn.
- Có nhiều điều trong hiện thực vượt quá cả ước mơ của anh.
- Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
- HS phát biểu.
 - ý chính đoạn 3 là gì:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
* Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
* Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em nhỏ và mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
3.4. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 3 Học sinh đọc tiếp nối 3 đoạn
- GV đưa đoạn cần luyện đọc, đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 4-5 HS thi đọc.
4. Củng cố.
- Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sỹ với các em như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài, xem trước bài " ở vương quốc tương lai". 
- HS nêu lại.
 Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ số tự nhiên.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
2. Kỹ năng. Rèn cho HS kỹ năng thực hiện phép tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
 3. Thái độ. Giáo dục HS yêu thích môn học, tích cực học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK.
 - HS: Vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ôn định:
 2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1
- Nhận xét, cho điểm
 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Thực hành.	
Bài 1(40). Thử lại phép cộng.
ơ
- HS hát.
- HS lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
+
2416
5164
7580
- GV cho HS nhận xét bài của bạn.
- GV nêu cách thử của phép cộng.
- HS nêu.
- Cho HS thử lại phép cộng trên.
.
- 1 HS lên bảng:
-
7580
5164
	2416
+
- Cho HS thực hiện phần b.
- Nêu cách thực hiện phép cộng.
Bài 2(40) Thử lại phép trừ.
-
35462 thử lại 62981
27519 35462
62981 27519
- HS đọc yêu cầu.
-
- GV ghi phép tính: 6839 - 482
- Cho HS nêu cách tìm hiệu.
- Cho HS lên bảng thực hiện
6839
 482 
6357 
+
- GV nêu cách thử lại phép trừ. 
- Yêu cầu học sinh thực hiện thử lại phép trừ.
6357
 482
6839 
-+
- Cho HS làm tiếp phần b.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3(40) Tìm x:
+-
4025 thử lại 3713
 312 312
3713 4025
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng - Lớp làm vở.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
x + 262 = 4 848
 x = 4 848 - 262
 x = 4 586 
- Chữa bài, nhận xét.
x - 707 = 3 535
 x = 3 535 + 707
 x = 4 242
- GV chấm bài, nhận xét.
Bài 4(40) HS khá, giỏi
- HS khá, giỏi làm bài.
 Bài giải.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh và cao hơn là:
3 143 – 2 428 = 715 (m)
 Đáp số: 715 m
4. Củng cố
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài giờ sau.
 Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt.. .hằng ngày một cách hợp lí. Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. Đồ dùng dạy- học :
Thầy: SGK
Trò: Vở bài tập Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11, SGK)
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận. 
2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài tập 1, SGK).
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1; yêu cầu HS bày tỏ thái độ.
- GV kết luận.
3. Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân (bài tập 2, SGK)
- Yêu cầu HS liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố 
- Nhắc lại ý chính của bài.
5. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Kiểm tra 2 HS đọc phần ghi nhớ của bài Biết bày tỏ ý kiến.
- HS trao đổi trong nhóm về các thông tin trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
* Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
- HS bày tỏ thái độ đánh giá và giải thích lí do lựa chọn của mình.
Kết luận :
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b là sai.
- HS liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của và phát biểu ý kiến trước lớp.
- HS tự liên hệ bản thân.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
Luyện đọc
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
 Hiểu nội dung của bài và có kĩ năng cảm thụ văn học
2. Kỹ năng. 
Giúp HS yếu các em đọc đúng và đọc trơn được bài Trung thu độc lập Rèn cho HS kỹ năng đọc lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn.
3. Thái độ.
 Có ý thức rèn đọc tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy và trò: Vở luyện TV
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài cũ.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
 - Bài được chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn HS luyện đọc Kết hợp chỉnh sửa phát âm cho HS yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.
3.3. Tìm hiểu bài.
- GV nêu lần lượt từng câu hỏi
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Nêu nội dung câu chuyện?
3.4. Cảm thụ văn học
- Hướng dẫn học sinh viết 1 đoạn văn cảm thụ được qua bài học
- Yêu cầu đọc bài viết
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
- 3 đoạn
- Đọc nối tiếp 
- Thi đọc nhóm đôi
- HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu.
- Học sinh viết
- Học sinh đọc
- Tham gia nhận xét
Luyện toán
ôn tập phép cộng
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Giúp HS củng cố cách thực hiện phép cộng không nhớ và có nhớ.
 2. Kĩ năng: 
 - Học sinh có kỹ năng làm tính cộng và giải các bài tập liên quan.
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức học tập tốt.
 II. Đồ dùng dạy - học:
-Trò: VBT 
III. Hoạt động dạy - học:
1.Tổ chức: 
 2 Bài cũ: 
 3.Bài mới: 
* Giới thiệu bài
*HDHS làm và chữa bài tập.
Bài 1: (35 - VBT)
- HDHS đặt tính rồi tính
Bài 2: (35 - VBTT)
- HD tìm x
Bài 3 (35 - VBTT)
- HDHS giải bài toán
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4 (35 - VBTT)
- HDHS vẽ theo mẫu
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Không 
- Đọc yêu cầu bài 1
- HS làm bảng con
M: 
+
2875
3219
6084
- Còn lại làm tương tự.
Đọc yêu cầu bài 2
Quan sát và làm vào VBTT
M: x - 425 = 625
 x = 625 + 425
 x = 1050 
- Còn lại làm tương tự VBTT
- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm VBTT.
- HS vẽ theo mẫu vào VBTT.
 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tập đọc
ở vương quốc tương lai
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức. Hiểu ý nghĩa của màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo góp sức mình phục vụ cuộc sống.
2. Kỹ năng: Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
 Rèn cho HS kỹ năng đọc đúng và diễn cảm được bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Tranh minh hoạ trong SGK
 - HS : SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc bài: Trung thu độc lập và nêu nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc `
- Hát.
- HS lên bảng đọc bài và nêu nội dung bài.
- 1 HS khá đọc bài.
- Bài được chia làm mấy đoạn?
- 3 đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS.
- HS đọc tiếp nối lần 1
- Kết hợp giải nghĩa từ
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.
3.3. Tìm hiểu bài.
- HS luyện đọc theo cặp
- Đại diện các cặp thi đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc thầm bài.
- Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
- Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc Tương Lai?
- Các em nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
- Đến vương quốc Tương La ... yện viết
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nghe và viết đúng một đoạn của bài Trung thu độc lập. 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp và kĩ năng trình bày cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy- học : 
Trò: Vở chữ đẹp
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
- Đoạn văn nói lên điều gì?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc toàn bộ bài chính tả.
- GV thu bài chấm.
- Nhận xét bài của HS.
4. Củng cố
- Nhắc lại ý chính của bài.
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- Hát.
- 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- HS nhận xét các hiện tượng chính tả, cách trình bày bài thơ.
- HS viết bảng con các từ : soi sáng, Việt Nam, vằng vặc.
- HS nghe, viết vào vở.
- HS soát lỗi.
HĐNGLL
	Quyên góp sách vở, quần áo
cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết phân loại quần áo sách vở để quyên góp
2. Kĩ năng: Sắp xếp sách vở quần áo theo đúng chủng loại
3. Tháiđộ: Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ, tương trợ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học
Thầy: Hộp để đồ
Trò: Đồ dùng
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
*Giới thiệu bài.
* Phân loại đồ dùng
* Quyên góp
- GV HDHS thực hiện quyên góp sách vở, quần áo
- Y/C HS nộp đồ quyên góp.
- Nhận xét tuyên dương những em có ý thức quyên góp được nhiều.
4.Củng cố:
-Nhận xét giờ học
5. Dặn dò
- Dặn dò HS.
- Hát
-Không.
* Học sinh phân loại đồ dùng theo nhóm
- Thực hiện theo tổ.
- Lớp trưởng thu.
- Về chuẩn bị tiết sau 
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
2. Kỹ năng. HS sắp xếp được các sự việc theo trình tự thời gian.
3. Thái độ. Giáo dục HS yêu thích môn học, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 	- SGK
- HS : 	- VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Bài cũ:
	- 2 HS đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề".
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:	
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
	- GV chép đề bài lên bảng	+ Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên (trong hoàn cảnh nào) cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian
- Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
- Cho HS đọc 3 gợi 
- GV hướng dẫn làm bài.
- Cho HS thi kể.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hát.
- 2 HS lên bảng đọc.
- 2 HS đọc.
ơ
- 3 HS đọc.
- HS nêu ý chính ra nháp
- HS kể chuyện trong nhóm.
- HS thi kể trước lớp.
- Lớp nghe và nhận xét.
4. Củng cố.
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
2. Kỹ năng. áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành.
3. Thái độ. Giáo dục HS yêu thích môn học, ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Kẻ sẵn bảng trong SGK
 - HS: SGK vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Bài cũ:
- Cho HS làm bài 2 VBT.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng:
- GV treo bảng số.
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức.
- Hát.
- HS lên bảng.
- HS đọc bảng số.
- 3 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + ( b + c).
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức( a + b) + c và a +(b + c) theo từng cột.
- Giá trị của biểu thức( a +b)+ c và a + (b + c) theo từng cột đều bằng nhau.
- Vậy giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a + (b + c)?
- Giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn bằng giá trị của BT a +( b + c).
- Ta có biểu thức tổng quát
 (a + b) + c = a +(b + c)
- Vậy khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
- HS nhắc lại kết luận.
Bài 1(45). Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn cách làm.
- Gọi HS lên bảng
GV nhận xét, ghi điểm
- 1 HS lên bảng làm bài.
3254 + 146 + 1698 + 4400 + 2148 + 252
 = (3254 + 146) + 1698 
 = (2148 + 252) + 4400
 = 3400 +1698 
 = 5098 
- HS nhận xét.
Bài 2(45) 
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài toán
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò.
 - Về học bài, chuẩn bị bài sau.
Bài giải.
 Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14500 000 
 = 176 950 000 (đồng)
 Đáp số: 176 950 000 đồng.
Khoa học:
 PHòNG MộT Số BệNH LÂY QUA ĐƯờNG TIÊU HOá
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Biết nguyờn nhõn gõy ra một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ: uống nước ló, ăn uống khụng khụng vệ sinh, dựng thức ăn ụi thiu.
 - Nờu cỏch phũng một số bệnh lõy qua đường tiờu húa: Giữ vệ sinh ăn uống, Giữ vệ sinh cỏ nhõn, giữ vệ sinh mụi trường.
2. Kỹ năng. Kể tên một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ : tiờu chảy, tả, lị.
 - Rèn cho HS có kỹ năng phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
3. Thái độ. Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phũng bệnh.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: - Cỏc hỡnh trong SGK
 - HS: SGK
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nờu nguyờn nhõn và tỏc hại của bệnh bộo phỡ?
- Cỏch phũng chống bệnh bộo phỡ?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Nội dung bài.
* Hoạt động 1: Tỏc hại của cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ 
- Trong lớp đó cú bạn nào bị đau bụng hoặc tiờu chảy chưa? Khi đú em cảm thấy thế nào?
 - Kể tờn một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ mà em biết 
+ Giảng giải về triệu chứng của bệnh tả, lị, tiờu chảy 
- Cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ gõy nguy hiểm như thế nào?
- Khi mắc cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ cần phải làm gỡ?
Kết luận: Cỏc bệnh tiờu chảy, tả, lị cú thể gõy đến chết người nếu khụng được chữa kịp thời, bệnh lõy qua đường ăn uống dễ phỏt thành dịch 
* Hoạt động 2: Nguyờn nhõn gõy bệnh, cỏch phũng bệnh.
- Cho học sinh quan sỏt cỏc hỡnh SGK trang 30, 31. Chỉ và núi tờn từng hỡnh
- Việc làm nào của cỏc bạn cú thể dẫn đến bị lõy; việc nào phũng được cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ?
- Nờu nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh đường tiờu hoỏ
- Cho học sinh đọc mục “Bạn cần biết”
- Vỡ sao phải diệt ruồi?
4. Củng cố.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò.
- Dặn học sinh về nhà học bài,giữ thúi quen ăn uống hợp vệ sinh
- HS trả lời
- Cảm thấy mệt, khú chịu, lo lắng, đau bụng.
- Một số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ mà em biết : bệnh tả, lị, tiờu chảy. 
- Đau bụng dữ dội, đi ngoài liờn tục, khỏt nước khụng muốn ăn hay làm gỡ cả.
- Làm cho cơ thể mất nước, mệt khụng ăn được nếu để lõu cú thể gõy chết người và lõy lan sang cộng đồng.
- Cần đi khỏm bỏc sĩ và điều trị ngay. Nếu là bệnh lõy lan phải bỏo ngay cho cơ quan y tế.
- Quan sỏt hỡnh, trả lời
H1 + 2: Uống nước ló, ăn uống mất vệ sinh
H3 + 4: Uống nước sụi, rửa tay bằng xà phũng
H5 + 6: Đổ thức ăn ụi thiu, đổ rỏc hợp vệ sinh
 -Việc làm ở hỡnh 3; 4; 5; 6 cú thể phũng được bệnh; hỡnh 1; 2 cú thể bị lõy bệnh.
- Do ăn uống khụng hợp vệ sinh, mụi trường xung quanh bẩn, uống nước khụng đun sụi, tay chõn bẩn...
- Để phũng bệnh cần ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phũng trước khi ăn và sau khi vệ sinh, giữ vệ sinh mụi trường xung quanh.
- 2 học sinh đọc.
- Vỡ ruồi là cỏc con vật trung gian truyền cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ. Chỳng thường đậu ở chỗ bẩn rồi lại đậu vào thức ăn. 
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
Kĩ thuật
Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
2. Kĩ năng: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.Các mũi khâu đều nhau, đường khâu không bị dúm.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào c/s.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV - HS : Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Cho HS nhận xét
- Hát
- Nêu các thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường?
- 1 , 2 học sinh nêu
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược.
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
- GV kiểm tra vật liệu của học sinh và cho học sinh thực hành
- Quan sát hướng dẫn, HS yếu.
- HS thực hành trên vải.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Y/C HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét đánh giá
 4.Củng cố 
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ của học sinh.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn vị vật liệu cho giờ sau.
- HS trưng bày theo nhóm.
- HS tự đánh giá sản phẩm thực hành
 HĐTT
	Đại hội chi đội
Luyện toán
 LUYện tập về Biểu thức có chứa ba chữ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. Củng cố về biểu thức có chứa 3 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ.
2. Kỹ năng. Rèn cho HS kỹ năng tính giá trị của biểu thức có chứa 3 chữ.
3. Thái độ. Giáo dục HS yêu thích môn học, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: - VBT
	- HS :	- VBT
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định.
2. Bài cũ:
	- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Thực hành.
Bài 1(40) Viết vào chỗ chấm.
- Hát.
 - HS lên bảng.
125 + 152 < 125 + 156
250 + 120 > 250 + 100
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn cách làm.
- Gọi HS lên bảng - Lớp làm VBT
- HS làm bài vào VBT
a. a = 2, b =3, c = 5
 Thì a + b + c = 2 +3 +5 = 10
- Nhận xét, cho điểm.
b. a = 8, b = 5, c = 2
Thì a + b + c = 8 +5 + 2 = 15
Thì a - b - c = 8 - 5 - 2 = 1
Bài 2 (40) Viết vào ô trống.
- Gọi HS lên bảng - Lớp làm VBT
- Nhận xét, cho điểm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT
a
b
c
a+b+c
axbxc
(a+b)xc
2
3
4
9
24
20
5
2
6
13
60
42
6
4
3
13
72
30
10
5
2
17
100
30
4. Củng cố
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò.
- Về xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5.doc