Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 3

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 3

I- Mục tiêu:

 1-Biết đọc đúng một đoạn văn kịch cụ thể:

 - Biết đọc gắt giọng,đủ để tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài.

 2, Giọng đọc thay đổi linh hoạt,phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,đầy kịch tính của vở kịch.

II- Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc 52 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Soạn: 3/9/2011
Giảng Thứ 2 /5/9/2011
Tiết 1: Tập đọc
Bài 5: Lòng dân.
I- Mục tiêu:
 1-Biết đọc đúng một đoạn văn kịch cụ thể:
	- Biết đọc gắt giọng,đủ để tên nhân vật với lời nói của nhân vật.Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi,câu khiến,câu cảm trong bài.
 2, Giọng đọc thay đổi linh hoạt,phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,đầy kịch tính của vở kịch.....
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK
	HS: sgk
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:8
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5p
10p
18p
2p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài
- GV nhận xét – cho điểm.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a, Luyện đọc:
-GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch 
- GV hướng dẫn giọng đọc 
+ Cai
+ Hổng thấy + lẹ 
b, Tìm hiểu bài:
? Chủ cán bộ gặp chuyện dì nguy hiểm.
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ.
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất?Vì sao?
- HS có thể có nhiều ý kiến.
c, Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai,
3 – Củng cố- dặn dò:
- HS nêu nội dung bài
- GV nhận xét giờ học
- Về học và tập đúng kịch 
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài thuộc “Sắc màu em yêu”
- 1 hs đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian,tình huống.
- HS quan sát tranh minh họa và đọc phân vai.
- GV và hs giải nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2hs đọc lại cả bài
* HS đọc lướt toàn bài.
- Chú bị giặc đuổi bắt,chạy vào nhà gì Năm.
- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo để thay cho bọn giặc không nhận ra.Rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm,làm như chú là chồng dì.
- Đoạn dì Năm nhận chú cán bộ làm chồng,khi tên cai xẵng giọng hỏi lại Chồng chị à?dì vẫn khẳng định:Dạ,chồng tui!
- 5 HS đọc theo 5 vai
(Dì năm, An, chú cán bộ, lính, cai) và 1 HS làm người dẫn chuyện
- HS thi đọc phân vai theo nhóm.
TIẾT 2 TIẾNG ANH
Tiết 3:Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Giúp HS:
	+ Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
	+ Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bài soạn
	HS: VBT
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4p
2p
 25p
4p
I, Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 – SGK -14
- GV nhận xét cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm bài tập SGK vào vở ô ly.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập
- Mục tiêu: HS ôn lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
PP: Làm bài cá nhân.
? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 2 – SGK: So sánh các hỗn số.
? Muốn so sánh được hỗn số ta phải làm gì? làm như thế nào?
- GV cho HS nhận xét nêu cách so sánh 2 hỗn số. 
Bài tập 3 – SGK:
- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện các phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét bổ sung.
3, Củng cố – dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên thực hiện
- Nhận xét
+ HS làm bài cá nhân
 2 = =
 5 = = 
 9 = = 
 12 = = 
HS đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- HS đọc nội dung bài làm của mình, nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu bài
-HS trả lời.
a, 3 > 2
b, 3 < 3 
c, 5 > 2 
d, 3 = 3
+ HS đọc yêu cầu đề
- HS làm bài cá nhân
a, 1 + 1 = + = = 
b, 2 - 1 = - = = 
c, 2 x 5 = x = 
d, 3 : 2 = x = 
- HS nhận xét bài làm của bạn và đọc bài làm của mình.
.
Tiết 4: Đạo đức.
Bài: Có trách nhiệm về việc làm của mình (T1)
I- Mục tiêu:
	Học song bài này hs biết:
	- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định...
	- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Vài mẩu chuyện về người có trách nhiệm công việc.Thẻ mầu.
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
10p
8p
8p
5p
I- Kiểm tra bài cũ:
? Em có suy nghĩ gì mình là hs lớp 5
- GV nhận xét bổ sung.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Các hoạt động chủ yếu.
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện “ Chuyện của bạn Đức”
* Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức: Biết phân tích đưa ra quyết định đúng.
* Các tiến hành: Thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi.
GV tóm tắt lại ý chính của từng câu hỏi thảo luận.
b, Hoạt động 2: HS làm bài tập 1- sgk.
* Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là ngưới sống có trách nhiệm.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV mời 1 hs làm bảng phụ 
- GV phân tích ý nghĩa của từng câu trong bài tập đưa ra đáp án đúng.
3- Hoạt động 3: Thảo luận BT 2-sgk
* Mục tiêu: HS biết tán những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm thảo luận.
- Nội dung bài 2-sgk.
* GV kết luận: Nếu không suy nghĩ trước việc làm của mình sẽ để mắc sai lầm dẫn đến hậu quả tai hại cho bản thân,gia đình,xã hội.
4 – Hoạt động 4: Củng cố-dặn dò:
? Qua những hoạt động trên em có thẻ rút ra điều gì?
? Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của mình...
- Chuẩn bị cho ggiờ sau thực hành.
- HS tụe trả lời.
* HS đọc và suy nghĩ về câu chuyện 
- 2 hs đọc to cho cả lớp nghe.
- HS trao đổi nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Khi chúng ta làm điều gì đó có lỗi dù là vô tình,chúng ta phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi,dám chịu trách nhiệm vè việc mình làm.
- Hs làm bài cá nhân.
a,b,c,d,e
- HS tự liên hệ xem mình đã thực hiện được các việc a,b,c,e chưa?Vì sao?
* Hoạt động của nhóm.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
.
Soạn: 4/9/2011
Giảng: Thứ 3 /6/9/2011
Tiết 1: Chính tả ( nghe viết)
Thư gửi các học sinh
I, Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài “ Thư gửi các học sinh”
- Luyện tập về cấu tạo của vần: bước đầu làm quen với từ có âm u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ
	HS: Vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3p
2p
15p
12p
5p
I, Kiểm tra bài cũ:
- HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số 80 năm.
- GV yêu cầu HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 7 – 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm thắng cuộc.
Bài tập3: 
Giúp HS nắm được yêu cầu của bài tập
Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính( dấu nặng đặt ở bên dưới, các dấu khác đặt ở bên trên)
4, Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Học thuộc quy tắc dấu thanh trong tiếng.
- 2 HS làm bảng
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ trong bài “ Thư gửi các HS”
- Cả lớp nghe, ghi nhớ và bổ sung sửa chữa.
- 80 năm
- HS gấp SGK nhớ lại tự viết bài
- HS đổi vở chéo tự kiểm tra cho nhau.
- HS đọc yêu cẫu bài
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào âm chính trong mô hình.
- HS chữa bài trong VBT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vầm phát biểu ý kiến.
- 2,3 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
.
TIẾT 2 Khoa học
 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ.
I. Mục tiêu: 
Theo nội dung giảm tải khụng yờu cầu tất cả học sinh học bài này, gv hướng dẫn hs cỏch tự học bài này phự hợp với điều kiện gia đỡnh mỡnh
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Nêu quá trình thụ tinh ở người?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:(1’)
3.2. HĐ 1: Làm việc với SGK. (10’)
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
* Cách tiến hành:
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét, kết luận.
3.3. HĐ 2: Thảo luận cả lớp. (10’)
* Mục tiêu:HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành:
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- GV nhận xét, kết luận.
- Gia đình em có phụ nữ có thai không? Mọi người trong gia đình đã quan tâm chăm sóc phụ nữ đó như thế nào?
3.4. HĐ 3: Đóng vai. (12’)
* Mục tiêu: Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm. Hướng dẫn đóng vai theo chủ đề :  Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về học bài. Chuẩn bị bài : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- HS quan sát H.1, 2, 3, 4 (Tr.12)
- Thảo luận cặp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
- HS quan sát H.5, 6, 7(Tr.13). Nêu nội dung từng hình.
- Thảo luận nhóm.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- HS đọc câu hỏi (Tr.13)
- HS tập đóng vai theo nhóm.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
..
TIẾT 3 Toán
Bài 12: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về: 
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố cách chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (Tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 trong SGK.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:(1’)
3.2. Luyện tập: (30’)
* Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV phân tích mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV ... cố cách giải toán về hiệu và tỉ số của hai số.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS phân tích đề bài toán – tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
- GV củng cố cách giải toán theo cách tìm tỉ số.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS phân tích đề bài toán – tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
5. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV chốt lại các cách giải.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS về ôn tập và chuẩn bị bài cho giờ sau.
- HS lên bảng làm bài.
Tóm tắt:
Nữ: 
Nam: 
 Bài giải
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 (phần)
 Số học sinh nữ là:
 36 : 4 x 3 = 27 (em)
 Số học sinh nam là:
 36 – 27 = 9 (em)
 Đáp số: Nữ: 27 em; Nam: 9 em.
Tóm tắt:
Chiều dài: 
Chiều rộng:
 Bài giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 3 – 2 = 1 (phần)
Chiều dài mảnh đất HCN là:
 10 : 1 x 3 = 30 (m)
Chiều rộng mảnh đất HCN là:
 30 – 10 = 20 (m)
Chu vi mảnh đất HCN là:
 (30 + 20) x 2 = 100 (m)
	Đáp số: 100 m.
 Bài giải:
 1 tạ = 100 kg.
 300 kg thóc gấp 100kg thóc số lần là:
 300 : 100 = 3 (lần)
 Số gạo xát được là:
 60 x 3 = 180 (kg)
	Đáp số: 180 kg.
 Bài giải:
 Số sản phẩm dệt trong 15 ngày là:
 300 x 15 = 4500 (sản phẩm)
 Số ngày hoàn thành kế hoạch là:
 4500 : 450 = 10 (ngày)
	Đáp số: 10 ngày.
TIẾT 3 Kĩ thuật
 Thêu dấu nhân (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Tập thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm.
+ Kim khâu len.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ (3’): 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài (2’):
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2.2-Hoạt động 1 (5’): Ôn lại các thao tác kĩ thuật.
GV hướng dẫn HS ôn lại các thao tác kĩ thuật:
- Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân?
- Nêu các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2?
- Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu?
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
2.3-Hoạt động 2 (22’): HS thực hành.
- GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- GV nêu thời gian thực hành.
- HS thực hành thêu dấu nhân ( Cá nhân hoặc theo nhóm)
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
2.4-Hoạt động 3 (5’): Đánh giá sản phẩm.
- Mời một số HS lên trưng bày sản phẩm.
- Cho HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm.
- Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo hai mức A và B.
3-Củng cố, dặn dò (3’): 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
- HS nêu và thực hiện.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS nêu.
- HS thực hành thêu dấu nhân.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm.
- HS đánh giá sản phẩm.
TIẾT 4 Khoa học.
Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS :
- Biết được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ của bài. Phiếu học tập cho hoạt động 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên?
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: (1’)
3.2. Hoạt động 1: Động não (5’)
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
- GV giảng và nêu 1 số vấn đề sinh lí ở tuổi dậy thi.
- Vậy ở lứa tuổi này chúng ta nên giữ cho cơ thể luân sạch sẽ, thơm tho, tránh bị mụn trứng cá.
- GV ghi bảng ý kiến của HS.
- Nêu tác dụng của việc làm kể trên?
- GV kết luận về việc giữ gìn vệ sinh cơ thể nói chung và tầm quan trọng của về sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì.
3.3. Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập: (15’)
- GV chia nhóm nam, nữ riêng.
- Phát phiếu học tập.
* Vệ sinh cơ quan sinh dục nam: hãy khoanh vào chữ cái trước câu đúng.
- Cần rửa cơ quan sinh dục:
a. Hai ngày 1 lần.
b. Hàng ngày.
- Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước rửa sạch
b. Dùng xà phòng tắm
c. Dùng xà phòng giặt
d. Kéo bao qui đầu về phía người, rửa sạch bao qui đầu và quy đầu
- Khi dùng quần lót cần chú ý:
a. Hai ngày thay 1 lần.
a. 1 ngày thay 1 lần.
c. Giặt và phơi trong bóng dâm.
d. Giặt và phơi ngoài nắng.
* Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. 
- GV chữa bài theo từng nhóm nam, nữ.
3.4. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận (12’)
* Mục đích: HS xác định được những việc nên làm, việc không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành: 
- Chỉ nói nội dung của từng hình?
- Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
- GV kết luận.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị bài: Thực hành: Nói “không” với chất gây nghiện.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Cá nhân nêu ý kiến: rửa mặt, tắm, gội đâu, ...
- Cá nhân nêu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm dán bài làm lên bảng.
- Nhận xét.
- HS đọc đoạn đầu mục bạn cần biết (Tr 19).
- Quan sát hình 4, 5, 6, 7 (Tr 19)
- Cá nhân trả lời.
- Nhận xét.
............................................................................
TIẾT 5 Sinh hoạt tuần 4
I. Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần, nhận xét ưu khuyết điểm của lớp. Tuyên dương những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh còn yếu, nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức (5’):
- Sinh hoạt văn nghệ.
B. Nhận xét (30’):
- Lớp trưởng điều khiển lớp.
1- Bốn tổ trưởng lên nhận xét ưu khuyết điểm của tổ mình.
2- Lớp trưởng nhận xét chung ưu khuyết điểm của lớp.
3- Giáo viên nhận xét chung hoạt động trong tuần.
a) ưu điểm:
- Lớp đi học đều, đúng giờ, ra vào lớp xếp hàng nghiêm túc, hát đầu giờ đều, thực hiện truy bài đầu giờ nghiêm túc.
- Không khí học tập sôi nổi, các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
- Trong lớp hăng hái giơ tay phát biểu 
- Các bạn tham gia vào các hoạt động ngoài giờ sôi nổi, nghiêm túc khi tập thể dục.
- HS tham gia đóng góp các quỹ đầu năm.
b) Nhược điểm:
- Duy trì 15 phút truy bài đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Một số bạn chưa nghiêm túc trong khi hoạt động ngoài giờ.
- Trong lớp vẫn còn một số bạn nói chuyện riêng.
c) ý kiến phát biểu của học sinh. 
4- Xếp loại phương hướng:
Tổ 1: 2Tổ 2: 1Tổ 3: 3Tổ 4: 4
- Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài trước khi đi học.
- Không được ăn quà vặt vứt rác ra trờng lớp.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Phát huy phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Thực hiện tốt Tháng an toàn giao thông.
- Cả lớp hát.
- Lớp lắng nghe để đóng góp ý kiến.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến. 
NHẬN XẫT
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 THIEU2012.doc