Giáo án Tự nhiên và xã hội 4 - Bài: Trời nắng, trời mưa

Giáo án Tự nhiên và xã hội 4 - Bài: Trời nắng, trời mưa

I.Bài cũ: ( 5 phút)

MT: Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.

PP: Hỏi-Đáp. Gv hỏi:

 +Hãy kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết?

 +Người ta trồng cây gỗ để làm gì?

 +Hãy kể tên các con vật mà em biết?

-H/S trả lời, g/v nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: Giới thiệu bài (1phút)

-Khởi động:Trò chơi “Xây nhà” . (chia nhóm 5) -G/v:Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa.

Hoạt động 1:Làm việc với sgk

 (10 phút)

MT:H/s biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa, biết sử dụng vốn từ riêng cuả mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.

PP: Quan sát, thảo luận nhóm.

Đ D:Tranh vẽ sgk/62 G/V giao việc:

Bước 1:H/s làm việc theo nhóm 5.

-Các em quan sát tranh sgk / 62- thảo luận câu hỏi:

 +Hình nào cho biết trời nắng? Hình nào cho biết trời mưa?

 +Tại sao bạn biết?

-H/S thảo luận, g/v theo dõi, hướng dẫn thêm.

-Bước 2:Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-G/V kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói. Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám.

Chuyển tiếp:Cần bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.

 

doc 4 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội 4 - Bài: Trời nắng, trời mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng TiÓu häc TriÖu S¬n ô líp 1 A ô N¨m häc 2008 - 2009
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
 Tự nhiên và Xã hội: Bài 30 TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA
Các hoạt động
Hoạt động dạy học cụ thể
I.Bài cũ: ( 5 phút)
MT: Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.
PP: Hỏi-Đáp.
Gv hỏi:
 +Hãy kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết?
 +Người ta trồng cây gỗ để làm gì?
 +Hãy kể tên các con vật mà em biết?
-H/S trả lời, g/v nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài (1phút)
-Khởi động:Trò chơi “Xây nhà” . (chia nhóm 5)
-G/v:Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa.
Hoạt động 1:Làm việc với sgk
 (10 phút)
MT:H/s biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa, biết sử dụng vốn từ riêng cuả mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
Đ D:Tranh vẽ sgk/62
G/V giao việc:
Bước 1:H/s làm việc theo nhóm 5.
-Các em quan sát tranh sgk / 62- thảo luận câu hỏi:
 +Hình nào cho biết trời nắng? Hình nào cho biết trời mưa?
 +Tại sao bạn biết?
-H/S thảo luận, g/v theo dõi, hướng dẫn thêm.
-Bước 2:Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-G/V kết luận: Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói.... Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám.
Chuyển tiếp:Cần bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
Hoạt động 2: Thảo luận (10phút)
MT:H/s có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng, trời mưa; biết được tác hại của trời quá nắng, trời quá mưa.
PP: quan sát, hỏi đáp.
Đ D: Tranh sgk / 63
-Bước 1:Tạo nhóm đôi. (Trò chơi kết bạn) 
-G/v giao việc:
-H/s làm việc theo nhóm đôi:
 Các em quan sát tranh sgk/ 63, một em hỏi một em trả lời câu hỏi ở sgk/ 63.
 +Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội mũ, nón?
 +Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa, bạn phải nhớ làm gì?
-Bước 2:Một số nhóm lên hỏi- đáp trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-G/V kết luận: Đi dưới trời nắng ta phải đội mũ, nón để không bị ốm (nhức đầu, cảm cúm...). Đi dưới trời mưa ta phải nhớ mặc áo mưa, đội nón, che dù để không bị ướt, khỏi bị cảm lạnh...
-Liên hệ thực tế...
-Tác hại: Nếu trời quá nắng, kéo dài sẽ gây hạn hán, trời mưa nhiều sẽ gây lũ lụt...
-Cho h/s xem tranh lũ lụt, hạn hán.
Hoạt động 3:Làm bài tập (6 phút)
MT;Biết điền các từ: Trong xanh, mây xám, trắng, sáng chói, giọt mưa, mặt trời vào chỗ ... cho phù hợp . 
PP: Luyện tập
Đ D: Phiếu học tập cá nhân, thẻ từ, bảng phụ có nội dung như phiếu học tập.
-G/v treo bảng phụ có nội dung như phiếu học tập và giao việc:
 +Các em làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
-G/v phát phiếu cho h/s làm bài.
-G/v theo dõi, đánh giá và nhận xét bài làm của h/s.
-G/v gắn thẻ từ vào chỗ ... ở bài tập trên bảng phụ, cho h/s đọc lại bài (ở bảng phụ.)
Hoạt động 4:Củng cố-dặn dò:
 ( 5 phút)
MT:Củng cố nội dung bài học qua trò chơi “trời nắng, trời mưa”
PP:trò chơi.
Đ D: Một số tấm bìa vẽ, viết hình mũ, nón, áo mưa, dù...
-G/v hướng dẫn: bạn quản trò hô:trời nắng thì các em chọn đồ dùng đi dưới trời nắng để giơ lên, trời mưa thì chọn đồ dùng khi đi dưới trời mưa giơ lên...
-Tiến hành chơi- g/v theo dõi, đánh giá kết quả trò chơi.
-G/v chốt lại: Đi dưới trời nắng cần đội mũ, nón. Khi đi dưới trời mưa cần mặc áo mưa, che dù.
-G/v dặn dò h/s thực hiện theo bài học và chuẩn bị bài sau “Thựchành quan sát bầu trời”.
Gi¸o viªn thùc hiÖn : NguyÔn ThÞ Mü H¹nh
Họ và tên:......................................................
 PHIẾU HỌC TẬP
§iÒn c¸c tõ: trong xanh, m©y x¸m, tr¾ng, s¸ng chãi, giät m­a, MÆt Trêi
Vµo chç ...cho phï hîp:
a:Khi trêi n¾ng, bÇu trêi......................., cã m©y............., MÆt Trêi.................
b:Khi trêi m­a, cã nhiÒu......................r¬i, bÇu trêi phñ ®Çy.........................,
 ta kh«ng nh×n thÊy ............................
 PHẦN ĐÁP ÁN ĐÚNG 
 PHIẾU HỌC TẬP
§iÒn c¸c tõ: trong xanh, m©y x¸m, tr¾ng, s¸ng chãi, giät m­a, MÆt Trêi
Vµo chç ...cho phï hîp:
a:Khi trêi n¾ng, bÇu trêi trong xanh cã m©y tr¾ng, MÆt Trêi s¸ng chãi. 
 b:Khi trêi m­a, cã nhiÒu giät m­a r¬i, bÇu trêi phñ ®Çy m©y x¸m, 
 ta kh«ng nh×n thÊy MÆt Trêi.
 líp 3 * Tr­êng TiÓu häc TriÖu S¬n ô N¨m häc 2008 - 2009
 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
 Tập đọc - kể chuyện Bài: GẶP GỠ Ở LÚC- XĂM – BUA ( tiết2)
 III/ Các hoạt động dạy - học .
Các hoạt động
Hoạt động dạy học cụ thể
. Bài mới:
 + Phần khởi động : 3 phút
 +Giới thiệu bài (2 phút)
- HS hát, múa bài ‘Trái đất này’’.
-GV lồng ghép vào bài hát để giới thiệu bài .
-GV giao nhiêm vụ: Tiết 2 của bài này giúp các em luyện đọc lại và dựa vào trí nhớ kể lại được toàn bộ câu chuyên theo lời của mình . 
Hoạt động 1:
Luyện đọc lại (15phút )
MT:HS đọc to trôi chảy , diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng , cảm động , nhấn giọng từ thể hiện tình cảm .
PP: Thực hành 
ĐD:SGK, băng giấy có viết đoạn 3
G/V giao việc:
Bước 1:.3 HS nối tiếp nhau đọc to toàn bộ câu chuyện, cả lớp đọc thầm .
-HS nhận xét – GV nhận xét ghi điểm .
Bước 2 : GV huớng dẫn HS đọc đoạn cuối của bài :
+ GV/ treo bảng phu : Đã đến lúc chia tay ./ Dưới làn tuyết bay mù mịt ,/các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến ,/ cho đến khi xe của chúng tôi /khuất 
hẳn trong dòng người /và xe cộ tấp nập /của thành phố châu Âu hoa lệ ,
 / mến khách .
-1 HS đọc -Lớp theo dõi nhận xét 
- GV đọc mẫu nhấn giọng các từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết , giọng đọc thể hiện cảm xúc lưu luyến 
-.HS đọc theo cặp .
-HS thi đọc trước lớp .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .
- GV/ nhận xét – ghi điểm 
-1 HS đọc lại toàn bài .
-GV chuyển tiêp hoạt động .
 Hoạt động 2:
 Luyện kể chuyện ( 15 phút ) 
MT:HS biết dựa vào gợi ý kể lại được câu chuyện bằng lời kể của mình . Lời kể tự nhiên,sinh đông,thể hiện đúng nội dung . 
PP: hỏi đáp,thảo luận nhóm , thực hành kể chuyện .
ĐD: 9 tờ giấy A3 có mẫu viết sẵn các gợi ý để hs kể chuyện, tranh ảnh sưu tầm .
GV hướng dẫn hs kể chuyện . 
Bước 1: GV nêu câu hỏi .
+ Câu chuyên kể theo lời kể của ai ? 
+ Kể bằng lời kể của em là kể thế nào ? 
-HS trả lời – GV chốt lại .
-HS đọc yêu cầu ở sgk .
-GV dán gợi ý lên bảng , hướng dẫn HS viết tiếp những điều xãy ra tiếp theo – HS theo dõi . 
-HS hoạt động theo nhóm 6,đặt tên nhóm : Mô- ni –ca , Gút –xi – ca , Cô – rét- ca . 
-GV phát phiếu học tập cho mỗi nhóm . 
Bước 2 : HS làm việc theo nhóm .
HS tập kể theo nhóm .
HS trương bày phiếu học tập lên bảng . 
Mỗi nhóm cữ đại diện 3 HS lên kể 3 đoạn .
Lớp nhận xét , bình chọn nhóm kể hay nhất 
GV nhận xét ghi điểm . 
2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
 Lớp nhận xét – GV tuyên dương .
Hoạt động 3:
Củng cố-Dặn dò.
( 5 phút)
MT:Củng cố nội dung câu chuyện .
PP: Đóng vai .
ĐD: Một số trang phục phùc vụ đóng vai . 
+G/v hướng dẫn: 
-HS xung phong đóng vai .
-HS trao đổi .- HS biểu diễn 
- Lớp nhận xét - GV tuyên dương .
+G/v chốt lại nội dung . 
-Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 
- 1 HS phát biểu .
-GV chốt lại nội dung câu chuyện – liên hệ giáo dục .
-GV nhận xét giờ học,y/c kể lại câu chuyện cho người thân nghe .
Gi¸o viªn thùc hiÖn : NguyÔn ThÞ Anh

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN ANH.doc