Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 16

Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 16

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết được giá trị của lao động

2. Thái độ: Biết yêu lao động

3. Hành vi: Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình

II. Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi các tình huống

- Nội dung một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 904Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy các môn lớp 4 - Học kì I - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày
Môn học
Tên bài
Hai
06-12-2010
Chào cờ
Đạo Đức
Yêu lao động
Tập đọc
Kéo co
Toán
Luyện tập
Lịch sư
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Ba
07-12-2010
LT& Câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi
Toán
Thương có chữ số 0
Chính tả
Nghe – viết: Kéo co
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
 Âm nhạc
GVC
Tư
8-12-2010
Tập đọc
Trong quán ăn “ Ba Cá Bông”
Toán
Chia cho số có ba chữ số
Thể dục
TLV
Luyện tập giới thiệu địa phương
Kỹ thuật
Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa
Năm
09-12-2010
Toán
Luyện tập
LT & Câu
Câu kể
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng : Nặn tạo dáng con vật
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
L tâïp toán
Ôân tập trong tuần
Sáu
10-12-2010
Toán
Chia cho số có hai chữ số(tt)
Tập làm văn 
Luyện tập miêu tả đồ vật
Khoa học
Không khí gồm những thành phần nào?
Kể chuyện
Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia
SHTT
Sinh họat kể chuyện về bộ đội anh hùng
LỊCH BÁO GIẢNG
	Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
 ĐẠO ĐỨC
Yêu lao động(t1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Biết được giá trị của lao động 
2. Thái độ: Biết yêu lao động
3. Hành vi: Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng của mình
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ ghi các tình huống
- Nội dung một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ.
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu những việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?
+ Đọc ghi nhớ trong SGK
2. Bài mới: Giới thiệu bài: YÊU LAO ĐỘNG
HĐ 1: PT chuyện “Một ngày của pê-chi-a”
- Đọc 1 lần câu chuyện 
- Chia HS thành 4 nhóm. Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong SGK:
- Gọi HS lên trình bày.
- Kết luận: Lao động mới tạo ra được của cải, đem lại cuộc sống ấm no
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT1 SGK
- Gọi học sinh đọc bài.
- GV chia nhóm và giải thích yclàm việc nhóm
- Gọi HS lên trình bày.
- GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động.
 Hoạt động 3: Đóng vai (BT 2 SGK)
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Nhận xét ,kết luận 
3. Củng cố, dặn dò
- Tại sao mỗi chúng ta phải yêu lao động?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc.
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Lắng nghe, ghi nhớ. 1 – 2 HS nhắc lại
- HS nối tiếp đọc bài “Làm việc thật là vui” 
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung .
- Nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận nhóm, đóng vai tình huống.
- Các nhóm trình bày tình huống và cách giải quyết .
- Cả lớp nhận xét.
	TOÁN
 Luyện Tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- Aùp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động1:
- Đạt MT số 1.
- Thực hành cá nhân, lớp.
3. Củng cố, dặn dò
Gọi 2HS lên bảng đặt tính: 73689 :37 354890 :96
 Giới thiệu bài: Luyện tập
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: dòng 1.2
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Gọi 4 hs lên bảng, lớp làm vở.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Nhận xét bài hs.
Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- Cho học sinh làm bài.
( Kèm Hs yếu )
- Chữa bài, nhận xét .
- Chuẩn bị bài: Thương có chữ số 0.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng.
- lớp làm nháp.
- 1 hs nêu.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa bài .
- 1 hs đọc đề.
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TẬP ĐỌC
Kéo co
I. Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ trong SGK. 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kéo co
 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc :
 - Gọi hs đọc bài.
 - HD Chia đoạn: 3 đoạn.
- Theo dõi HS đọc và sửa lỗi phát âm .
- Giải nghiã một số từ khó.
- Ch hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
 - Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Yêu cầu -1 HS đọc đoạn 2,
- Thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. 
- Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
 + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- GV đọc diễn cảm đoạn :Hội làng Hữu Trấp đến khuyến khích của người xem hội. 
- Cho hs luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò
- Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
- Chuẩn bị bài : Trong quán ăn “Ba cá bống”
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý chia đoạn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa 
- Đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi, lắng nghe.
- 1HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, trả lời câu hỏi:
- HS đọc.
- HS tham gia thi 
- HS đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi :
- Thảo luận theo nhóm, cử đại diện tr l.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn. 
- Luyện đọc.
 - Một vài cặp học sinh thi đọc diễn cảm bài trước lớp.
- Trả lời.
LỊCH SỬ
 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết :
- Dưới thời nhà Trần , quân Mông – Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta, cả ba lần chúng đều bị thất bại.
- Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông 
- Kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Phiếu học tập cho học sinh.
 - Hình minh họa SGK.
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quan xâm lược Mông -- Nguyên
Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần
Cho HS đọc SGK.
HD tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc ?.
N/x, chốt
Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến: Nêu câu hỏi:
+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?
+ Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào ?
- GV kết luận 
Hoạt động 3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản
- GV tổ chức cho HS cả lớp kể những câu chuyện đã tìm hiểu được về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
- GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản.
3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học 
Dặn dò HS về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
-1 HS đọc SGK
- Trả lời.
-Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
-Trả lời.
- Một số HS kể trước lớp.
 KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói:
- Học sinh chọn được một câu chuyện về đồ chơi của mình hoặc của bạn bè xung quanh. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2 .Rèn kỹ năng nghe: 
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện.
III. Hoạt động dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ: - Gọi 2-3 HS lên bảng kể chuyện 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:- Gọi hs đọc đề.
GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đồ chơi của em, của các bạn. 
b. Gợi ý kể chuyện:- Gọi hs đọc gợi ý.
- Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào?
- Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể.
 Hoạt động 2: Kể chuyện :
 * HD kể trong nhóm.
* HD kể trước lớp.
- Gọi hs nêu nội dung.
- Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện 
- HS lên kể.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Theo dõi.
- 3HS nối nhau đọc 3 gợi ý 
- Khi kể em nên dùng từ xưng hô: tôi, mình.
-HS giới thiệu 
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện
- 3 – 5 học sinh thi kể.
- Trao đổi về nội dung truyện 
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày7tháng112năm 2010
TOÁN
Thương có chữ số 0
I. Mục tiêu: 
 - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương.
- Rèn kĩ năng chia.
- Giáo dục học sinh cẩn thận trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
III. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1:
- Đạt MT số 1.
- Cá nhân lớp.
Hoạt động 2:
- Đạt MT số 2,3
- Cá nhân, lớp.
3. Củng cố, dặn dò
75345:17 78945:37
- Nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Thương có chữ số 0
Hình thành kiến thức:
Hướng dẫn thực hiện phép chia 
a) Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số 0 ...  sinh trường lớp.
-Thi đua lập thành tích giữa các tổ.
-Thi đua vua điểm 10 giữa các tổ.
- Duy trì đôi bạn cùng tiến.
3/ Kể về bộ đội anh hùng
- Kể cho HS nghe một số câu chuyện về anh bộï đội Cụ Hồ.
- GD HS một số tính cách tốt đẹp của anh bộ đội.
- Nhận xét, khen ngợi số HS có nhiều tính tốt.
4/ Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Các tổ báo cáo
- Nghe, phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- Nghe
- Nêu.
- Lắng nghe.
- Xem trước bài 3 – ATGT.
Tiết 4: MĨ THUẬT
Tập nặn tạo dáng:Tạo Dáng Con Vật Hoặc Ôâ Tô Bằng Vỏ Hộp
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách tạo dáng một số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp
- HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích.
- HS ham thích tư duy sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học : 
- Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp (con mèo, con chim, ô tô,...) đã hoàn thiện
- Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy.
III. Hoạt động dạy học : 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Phần chủ yếu 
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò
+ Thế nào là tranh vẽ chân dung?
+ Nêu cách vẽ chân dung?
Giới thiệu bài: Tập nặn TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
:Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng vỏ hộp
- GV tóm tắt: 
Cách tạo dáng
- GV làm mẫu 
Thực hành
- GV gợi ý cho các nhóm:
+ Chọn con vật, đồ vật để tạo dáng
+ Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm
+ Chọn vật liệu
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Nhận xét ,đánh giá :
 - GV nhận xét, tuyên dương 
- Muốn tạo dáng một con vật hoặc một đồ vật cần phải làm gì?
- Về nhà quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông
-Nhận xét tiết học 
- 2 HS trả lời.
- HS quan sát hình 1, trang 38 SGK, nhận biết:
- Quan sát.
HS chọn hình để tạo dáng. 
- HS thực hành theo nhóm 4 để cùng nhau tạo thành một sản phẩm theo ý thích
- HS bày sản phẩm và nhận xét:
- HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- Trả lời
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tổng Kết Chủ Điểm
I. Mục tiêu: Hệ thống lại nội dung đã học của tháng với chủ điểm” Về quân đội, Kể chuyện lịch sử, ATGT
Học sinh hiểu và thực hiện tốt những nội dung đã được học.
Thi đua thực hiện tốt ATGT, xây dựng tác phong nhanh nhẹn.
Đồ dùng dạy học : 	
 III. Hoạt động dạy học : 
Đánh giá hoạt động tuần 16.
Đạo đức: Nề nếp lễ phép chào hỏi tốt. Học sinh biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Ăn mắc sạch sẽ.
Học tập:
Tinh thần học tập khá sôi nổi, tiêu biểu ở một số em: 
Một số em cònưc5 
Vệ sinh sạch sẽ.
Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ.
Phương hướng tuần 17.
Duy trì nề nếp đã có.
Ôn tập theo đề cương để chuẩn bị thi học kì I.
Đánh giá thực hiện chủ điểm:
Giáo viên nêu nội dung đã được học trong chủ điểm.
Kể chuyện về Bộ đội anh hùng.
An toàn giao thông bài 3.
Kể chuyện loch sử.
Yêu cầu học sinh ôn theo chủ điểm đã nêu.
Giáo viên tổng kết lại,
Dặn dò: Thực hiện tốt luật ATGT.
ÂM NHẠC
Học bài hát tự chọn:
Bài VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được giai điệu, tính chất nhí nhảnh, vui tươi của bài hát
 - Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát
- Qua bài hát giáo dục các em thêm yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. 
- Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài
III. HOẠT ĐỘNG DẠY hỌC :
Giáo viên
Học sinh
1.Phần mở đầu 
2. Phần hoạt động :
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
3. Phần kết thúc :
Kiểm tra bài cũ: 
Yêu cầu HS hát lại bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh
+ Bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh nhạc và lời của ai?
Giới thiệu bài:Học hát : Bai Vằng trăng cổ tích.
Dạy bài hát Vầng trăng cổ tích
- GV mở băng nhạc cho HS nghe
- GV tập cho HS từng câu hát nối tiếp
Hát kết hợp hoạt động
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
- Hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát
- Hãy nói cảm nhận của em về bài hát Vầng trăng cổ tích
- Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca
- Nhận xét tiết học
- HS hát bài Khăn quàng thắp sáng bình minh
- HS nghe bài hát Vầng trăng cổ tích trong băng nhạc 1 lần
- HS đọc từng câu hát
- HS luyện tập cả lớp, sau đó hát theo dãy bàn, theo nhóm
- Luyện tập cá nhân
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 
- 2 nhóm biểu diễn 
- Cả lớp hát lại bài 2 lần
-HS trả lời 
SINH HOẠT LỚP - HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
TÌM HIỂU VỀ CẢNH ĐẸP CỦA ĐẤT NƯỚC
- Nhận xét, đánh giá tình hình học tập trong tuần 16. Nhắc nhở HS duy trì sĩ số, đi học chuyên cần.
- Nhắc HS ôn tập kiến thức chuẩn bị thi cuối học kì I
- Tìm hiểu về cảnh đep của đất nước:
+ GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm tổ.
+ Các tổ thảo luận tìm hiểu về cảch đẹp của đất nước.
+ Các nhóm thi đua nêu tên cảnh đẹp
+GV giới thiệu sơ qua cho HS biết thêm vế một số chảnh đẹp tiêu biểu của đất nước.
- Cả lớp hát một số bài hát tập thể.
THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho chơi trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung
2. Khởi động chung : 
- Chạy
- Xoay các khớp
- Trò chơi: Chẵn lẻ
PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và hai tay dang ngang
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- Phổ biến luật chơi – Tổ chức cho cả lớp chơi
PHẦN KẾT THÚC
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Bài tập về nhà : Ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3
6 – 10 phút
1 – 2 phút 
1 -2 phút 
1- 2 phút 
2 -3 phút 
18 – 22 phút
12 – 14phút
5 – 6 phút
4 – 6 phút
-4 hàng ngang 
Cự li 1 khuỷutay
-Vòng tròn 
Cự li 1 cánh tay
-4 hang ngang 
Cự li 2 cánh tay 
-4 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay
4 hàng ngang 
Cự li một cánh tay
KĨ THUẬT
 THÊU MÓC XÍCH (TT)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích 
- Thêu được các mũi thêu móc xích 
- HS hứng thú học thêu
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh quy trình thêu móc xích 
- Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Củng cố, dặn dò
+ Nêu câu hỏi bài cũ.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Thêu móc xích
Hướng dẫn HS thực hành thêu móc xích 
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước.
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm
- GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho những HS còn lúng túng 
Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập 
- Nêu các bước thêu móc xích?
- Yêu cầu sản phẩm khi thêu xong phải như thế nào?
- GV nhận xét tiết học 
-2HS trả lời 
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích (thêu 2 – 3 mũi) 
- HS thực hành thêu móc xích.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn.
-HS trả lời 
THỂ DỤC
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I. MỤC TIÊU:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: 
Nội dung
Định lượng
BP tổ chức
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu 
2. Khởi động chung : 
- Chạy
- Xoay các khớp
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy 
PHẦN CƠ BẢN
1. Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 
- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi.
PHẦN KẾTTHÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 
- Bài tập về nhà : Ôn luyện rèn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3
1- 2 phút
1 -2 phút 
1 – 2 phút 
2 -3 phút 
12- 15 phút 
5 -6 phút 
1 – 2 phút 
1 -2 phút 
-4hàng ngang 
Cự li 1 khuỷu tay 
-Vòng tròn 
Cự li 1 cánh tay 
-4 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay 
3 hàng dọc 
Cự li 1 cánh tay 
-4 hàng ngang 
Cự li 2 cánh tay
Cự li 1 khuỷu tay

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc