Giáo án Tuần 09 - Lớp 4

Giáo án Tuần 09 - Lớp 4

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Tập đọc:

Thưa chuyện với mẹ.

I, Mục tiêu cần đạt :

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.

- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ cũng thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (trả lời được các CH SGK)

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh đốt pháo hoa, giảng từ: đốt cây bông.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 09 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 9
(Từ ngày 11/10/2010 – 15/10/2010)
THệÙ
MOÂN HOẽC
TEÂN BAỉI HOẽC
GHI CHÚ
HAI
Chào cờ
Taọp ủoùc
Lũch sửỷ 
Toỏn
Đạo đức 
Thưa chuyện với mẹ
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn.
Hai đường thẳng vuụng gúc.
Tiết kiệm thời giờ. (T1)
TTHCM 
BA
Chớnh taỷ
Thể dục
Luyeọn T & C
Toaựn
Khoa học 
Nghe – Vieỏt : Thợ rốn.
GV chuyờn dạy
MRVT Ước mơ.
Hai đường thẳng song song.
Phũng trỏnh tai nạn đuối nước. 
Tệ
Keồ chuyeọn
Taọp ủoùc
ẹũa lớ
Tiếng anh
Toaựn
KC được chứng kiến hoặc tham gia.
Điều ước của Vua Mi – đỏt.
Hoạt động sản xuất của người dõn ở Tõy Nguyờn (TT).
GV chuyờn dạy
Vẽ hai đường thẳng vuụng gúc. 
NAấM
Taọp laứm vaờn 
Luyeọn T & C
Mú thuaọt 
Toaựn 
Khoa học
LT phỏt triển cõu chuyện.
Động từ.
Vẽ trang trớ. Vẽ đơn giản hoa, lỏ.
Vẽ hai đường thẳng song song.
ễn tập: Con người và sức khỏe.
SAÙU
Taọp laứm vaờn
Thể dục 
Kỷ thuật
Toaựn
Âm nhạc
Sinh hoaùt lụựp
LT trao đổi ý kiến với người thõn.
GV chuyờn dạy
Khõu đột thưa. (T2)
Thực hành vẽ hỡnh chữ nhật; Thực hành vẽ hỡnh vuụng.
ễn tập bài hỏt: Trờn ngựa ta phi nhanh – Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Sinh hoạt cuối tuần .
Thứ hai, ngày 11 thỏng 10 năm 2010
Ngày soạn : 10/10/10	Ngày giảng : 11/10/10
Tiết 1:	Chào cờ
Tiết 2:	Tập đọc:
Thưa chuyện với mẹ.
I, Mục tiêu cần đạt :
- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật trong đoạn đối thoại.
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rốn để kiếm sống nờn đó thuyết phục mẹ để mẹ cũng thấy nghề nghiệp nào cũng đỏng quý. (trả lời được cỏc CH SGK)
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh đốt pháo hoa, giảng từ: đốt cây bông.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc nối tiếp đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GVđọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
( Cách xưng hô,cử chỉ trong lúc trò chuyện)
c, Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- ý nghĩa của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HSđọc đoạn trong nhóm 2.
HS chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, Đỡ đần cho mẹ.
- HS nêu.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng “ Mẹ” gọi “ con” rất dịu dàng, âu yếm..
- Cử chỉ: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- HS nêu.
Tiết 3:	Lịch sử:
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được những nột chớnh về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn:
+ Sau khi Ngụ Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, cỏc thế lực cỏt cứ địa phương nỗi dậy chia cắt đất nước.
+ Đinh Bộ Lĩnh đó tập hợp nhõn dõn dẹp loạn 12 sứ quõn, thống nhất đất nước.
- Đụi nột về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quờ ở vựng Hoa Lư, Ninh Bỡnh, là một người cương nghị, mưu cao và cú chớ lớn, ụng cú cụng dẹp loạn 12 sứ quõn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh.
 III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2) 
2 Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu nội dung ôn tập.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân.
- Loạn 12 sứ quân?
- GV: sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào?
C. Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân:
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- Đinh Bộ Linh có công lao gì?
- Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Linh đã làm gì?
- GV giải thích: Hoàng – hoàng đế. Đại Cồ Việt – nước Việt Thái Bình yên ổn.
D. Chơi trò chơi: So sánh tình hình đất nước trước và sau khi thống nhất.
- GV chuẩn bị các thẻ chữ.
-Yêu cầu sắp xếp và cài vào bảng cho hợp lí.
- Hát.
- 3 HS lên bảng trình bày
- HS dựa vào sgk nêu.
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng, đất nước bị chia cắt thành 12 vùng, dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá, quân thù lăm le ngoài bờ cõi,
- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn.
- Xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 thống nhất giang sơn.
- Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái bình.
- HS chú ý nghe hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- HS chơi trò chơi.
 Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất.
Đất nước
Bị chia thành 12 vùng
Đất nước quy về một mối
Triều đình
Lục đục
Được tổ chức lại quy củ
Đời sống nhân dân
Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích.
Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
4 Củng cố, dặn dò (5)
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:	Toỏn 
HAI ẹệễỉNG THAÚNG VUOÂNG GOÙC
I. Mục tiờu cần đạt: 
- Cú biểu tượng về hai đường thẳng vuụng gúc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuụng gúc với nhau bằng ờ ke.
II. Đồ dựng dạy học: - Thửụực thaỳng, eõ-ke (duứng cho GV & HS).
III. Hoạt động dạy học:
KTBC: 
- GV: Goùi 3HS leõn sửỷa BT ltaọp theõm ụỷ tieỏt trc, ủoàng thụứi ktra VBT cuỷa HS.
- GV: Sửỷa baứi, nxeựt & cho ủieồm HS.
Daùy-hoùc baứi mụựi:
*Gthieọu: - Trg giụứ hoùc naứy ta seừ laứm quen vụựi 2 ủửụứng thaỳng vuoõng goực.
- 3HS leõn baỷng laứm baứi, HS dửụựi lụựp theo doừi, nxeựt baứi laứm cuỷa baùn.
- HS: Nhaộc laùi ủeà baứi.
*Gthieọu hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực:
- GV: Veừ hỡnh chửừ nhaọt ABCD & hoỷi: + ẹoùc teõn hỡnh & cho bieỏt ủaõy laứ hỡnh gỡ?
+ Caực goực cuỷa hỡnh chửừ nhaọt ABCD laứ goực gỡ?
- GV: Th/h thao taực & neõu: Keựo daứi caùnh DC thaứnh ủửụứng thaỳng DM, keựo daứi caùnh BC thaứnh ủửụứng thaỳng BN. Khi ủoự ta ủc 2 ủửụứng thaỳng DM & BN vuoõng goực vụựi nhau taùi ủieồm C.
- Hoỷi: + Goực BCD, Goực DCN, goực NCM, goực BCM laứ goực gỡ? + Caực goực naứy coự chung ủổnh naứo?
- GV: Nhử vaọy 2 ủửụứng thaỳng BN & DM vuoõng goực vụựi nhau taùo thaứnh 4 goực vuoõng coự chung ủổnh C.
- GV: Y/c HS qsaựt caực ẹDHT, lụựp hoùc ủeồ tỡm 2 ủửụứng thaỳng vuoõng goực coự trg th/teõ cuoọc soỏng.
- GV: Hdaón HS veừ 2 ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau (vửứa neõu vửứa th/h thao taực): Ta duứng eõ-ke ủeồ veừ 2 ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau, chaỳng haùn muoỏn veừ ủửụứng thaỳng AB vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng CD, ta laứm nhử sau:
+ Veừ ủửụứng thaỳng AB.
+ ẹaởt 1 caùnh eõ-ke truứng vụựi ủửụứng thaỳng AB. Veừ ủửụứng thaỳng CD doùc theo caùnh kia cuỷa eõ-ke. Ta ủc 2 ủửụứng thaỳng AB & CD vuoõng goực vụựi nhau.
- GV: Y/c HS th/haứnh veừ ủửụứng thaỳng MN vuoõng goực vụựi ủửụứng thaỳng PQ taùi O. 
*Hdaón thửùc haứnh:
Baứi 1: - GV: Veừ 2 hỡnh a, b nhử BT SGK.
- Hoỷi: BT y/c cta laứm gỡ?
- GV: Y/c HS caỷ lụựp cuứng ktra.
- GV: Y/c HS neõu yự kieỏn: Vỡ sao em noựi 2 ủửụứng thaỳng HI & KI vuoõng goực vụựi nhau?
Baứi 2: - GV: Y/c HS ủoùc ủeà.
- GV: Veừ hỡnh chửừ nhaọt ABCD, sau ủoự y/c HS suy nghú & ghi teõn caực caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau coự trg hỡnh chửừ nhaọt ABCD vaứo VBT.
- GV: Nxeựt & kluaọn veà ủaựp aựn ủuựng.
Baứi 3: - GV: Y/c HS ủoùc ủeà baứi, sau ủoự tửù laứm.
- GV: Y/c HS tr/b baứi laứm trc lụựp.
- GV: Nxeựt & cho ủieồm HS.
Cuỷng coỏ-daởn doứ:
- GV: T/keỏt giụứ hoùc, daởn : r Laứm BT & CBB sau.
- Hỡnh chửừ nhaọt ABCD.
- Caực goực A, B, C, D ủeàu laứ goực vuoõng.
- HS: Theo doừi thao taực cuỷa HS.
 A B 
 D C M
- Laứ goực vuoõng. N
- Chung ủổnh C..
 C
- HS: Neõu vduù.
- HS: Theo doừi
th/taực cuỷa GV A O B 
& laứm theo: 
 D
- 1HS leõn baỷng veừ, caỷ lụựp veừ vaứo nhaựp.
- Duứng eõ-ke ủeồktra 2 ủửụứng thaỳng coự vuoõng goực vụựi nhau khg.
- HS: Duứng eõ-ke ủeồ ktra hveừ SGK, 1HS leõn baỷng ktra hveừ cuỷa GV.
- HS: Neõu yự kieỏn.
- HS: ủoùc.
- HS: Vieỏt teõn caực caởp caùnh vuoõng goực vụựi nhau vaứo VBT.
- 1-2HS ủoùc, caỷ lụựp theo doừi, nxeựt.
- HS: Duứng eõ-ke ktra hỡnh trg SGK & ghi teõn caực caởp caùnh vg goực vụựi nhau vaứo vụỷ.
- 1HS ủoùc, caỷ lụựp theo doừi, nxeựt.
- 2HS ngoài caùnh ủoồi cheựo vụỷ ktra nhau.
- 1HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm VBT.
- HS: Nxeựt baứi cuỷa baùn & ktra laù baứi cuỷa mỡnh theo nxeựt cuỷa GV. 
Bài 1
Bài 2
Bài 3a
Tiết 5:	Đạo đức:
Tiết kiệm thời giờ.( tiết 1)
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nờu được vớ dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ớch của tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cỏch hợp lớ.
HTVà LTTGĐĐHCM . :Gớao dục cho học sinh tiết kiệm thời giờ theo gương BÁC HỒ .
II. Tài liệu, phương tiện:
- Bộ thẻ 3 màu: xanh, đỏ, trắng.
- Các câu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS nêu nội dung bài giờ trước
3. Bài mới (25)
A. Giới thiệu bài:
B. Kể chuyện: “ Một phút”
MT: Học sinh hiểu: thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm.
- GV kể chuyện.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sgk.
- GV: Một phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
HT Và LTTG ĐĐHCM : Cỏc em ạ thời giờ rất quớ khi đó trụi qua thỡ khụng bao giờ lấy lại được . BÁC HỒ của chỳng ta lỳc cũn sống đó tiết kiệm thời giờ 1 cỏch hợp lý cụ mong rằng cỏc em cũng sẽ tiết kiệm thời giờ theo gương BÁC HỒ .
C. Bài tập 2:
MT: HS hiểu được sự cần thiết phải tiết kiệm thời giờ.
- Tổ chức cho h.a thảo luận nhóm 4.
- Yêu cầu: mỗi nhóm thảo luận về một tình huống.
- GV kết luận chốt lại cách làm đúng.
Bài tập 2:
- GV đưa ra lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ.
- Nhận xét.
- GV kết luận: Việc làm đúng: d; việc làm sai: a,b,c.
* Ghi nhớ: sgk.
4. Hoạt động nối tiếp.
- Liên hệ bản thân về việc sử dụng thời giờ.
- Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS lên bảng trình bày
- HS chú ý nghe kể.
- HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận nêu cách xử lí tinhd huống.
- HS bày tỏ ý kiến sau mỗi một ý m ...  hướng dẫn thực hiện.
- GV vẽ mẫu.
- Lưu ý: Hướng dẫn HS liên hệ hai đường thẳng song song ở hình chữ nhật ABCD: AB song song với DC, AD song song với BC.
B. Thực hành:
MT: vẽ được đường thẳng song song với đường thẳng đã cho, qua một điểm.
Bài 1: Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
- Nhận xét.
Bài 3: ABCD có góc A,D vuông.
a, Vẽ đường thẳng đi qua B // AD cắt DC tại E.
b, Dùng ê ke kiểm tra góc E của tứ giác BEDA?
- Chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Luyện tập vẽ hai đường thẳng //.
- Chuẩn bị bài sau.
 - Hát.
- 3 HS lên bảng 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS vẽ hình.
- HS dùng ê ke kiểm tra góc.
Bài 1
Bài 3
Tiết 5:	Khoa học:
Ôn tập: con người và sức khoẻ.(T1)
I. Mục tiêu cần đạt:
ễn tập các kiến thức về :
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Ding dưỡng hợp lớ.
- Phũng trỏnh đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu câu hỏi ôn tập.
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống hàng ngày của h strong tuần qua.
- Tranh, ảnh, mô hình hay vật thật về các loại thức ăn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Hướng dẫn ôn tập (30)
Hoạt động1:Trò chơi: Ai nhanh ai đúng?
* MT: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: Sự TĐC của cơ thể với môi trường; các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng; cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- GV hướng dẫn HS chơi.
- Câu hỏi để trong hộp.
- Yêu cầu bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tự đánh giá.
* MT: HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- GV hướng dẫn: Tự đánh giá theo các tiêu chí sau:
+ đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
+ Đã phối hợp các chất đạm, chất béo của động vật và thức vật chưa?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng chưa?
- GV đưa ra lời khuyên về các thức ăn thay thế: Sữa đậu nành, đậu nành,..
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Khái quát lại nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị tiết sau: ôn tập tiếp.
- Hát
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi trò chơi: bốc thăm câu hỏi và trả lời.
- HS có phiếu ghi tên các loại thức ăn nước uống của bản thân trong tuần qua.
- HS tự đánh giá chế độ ăn uống của bản thân để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, để đảm bảo sức khoẻ.
Thứ sỏu, ngày 15 thỏng 10 năm 2010
Ngày soạn : 14/10/10	Ngày giảng : 15/10/10
Tiết 1:	Tập làm văn:
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
I. Mục tiêu cẩn đạt:
- xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rừ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi cử và dựng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đế bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kể lại câu chuyện Yết Kiêu đã chuyển lời thoại từ kịch sang lời kể.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn phân tích đề bài.
- GV đưa ra đề bài như sgk.
- Hướng dẫ HS xác định trọng tâm và yêu cầu của đề.
C. Xác định mục đích trao đổi.
- Gợi ý sgk.
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
D. Thực hành trao đổi ý kiến.
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- tổ chức cho HS thi trao đổi trước lớp.
- GV đưa ra các tiêu chí nhận xét:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời lẽ, cử chỉ có phù hợp không?...
- Bình chọn cuộc trao đổi hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- Khi trao đổi ý kiến cần lưu ý điều gì?
- Viết lại cuộc trao đổi ý kiến vào vở.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS kể chuyện.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm môn năng khiếu của em.
- Anh hoặc chị của em.
- Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn thắc mắc anh chị đặt ra để anh chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng.
- Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh hoặc chị của em.
- HS nối tiếp nêu nguyện vọng mình lựa chọn.
- HS thực hành đóng vai để trao đổi ý kiến theo cặp.
- Một vài cặp thể hiện trước lớp.
- HS cùng nhận xét, đánh giá phần trao đổi ý kiến của các nhóm.
Tiết 2: 	Thể dục (Gv chuyờn dạy)
Tiết 3:	Kỹ thuật
KHÂU ĐỘT THƯA (T2).
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: 
- Học sinh biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đường vạch dấu. Cỏc mũi khõu cú thể chưa đều nhau. Đường khõu cú thể bị dỳm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- Tranh quy trỡnh khõu đột thưa
- Mẫu khõu đột thưa.
- Kim khõu len, thớc kộo, phấn vạch, vải...
III. HOẠT ĐỘNG- DẠY- HỌC:
1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2) Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ1:GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu
- GV giới thiệu mẫu đường khõu đột thưa, HD HS quan sỏt cỏc mũi khõu đột thưa mặt trỏi, mặt phải kết hợp quan sỏt hỡnh 1 để trả lời cỏc cõu hỏi về đặc điểm của cỏc mũi khõu đột thưa.
- GV kết luận rỳt ra khỏi niệm khõu đột thưa
HĐ 2 GV hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật.
- GV treo quy trỡnh khõu đột thưa.
- HD HS quan sỏt cỏc hỡnh 2,3,4 SGK để nờu cỏc bước trong quy trỡnh khõu đột thưa.
- GV nhận xột, kết luận.
- Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
Hoạt động 3: HS thực hành khõu đột thưa.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện cỏc thao tỏc khõu đột thưa.
- GV nhận xột củng cố thờm kỹ thuật khõu.
- GV cho HS thực hành khõu đột thưa.
Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức trng bày sản phẩm.
- GV nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ.
- GV nhận xột và đỏnh giỏ kết quả học tập của HS
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học, tinh thần học tập 
- Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau.
- HS trỡnh bày sự chuẩn bị.
- HS quan sỏt và nhận xột 
HS khỏc nhắc lại
- 3HS nhắc lại khỏi niệm.
- HS quan sỏt và nờu cỏc bước. HS khỏc bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ 2
- HS nhắc lại ghi nhớ.
1. Khõu đột thưa là cỏch khõu từng mũi một để tạo thành cỏc mũi khõu cỏch đều nhau ở mặt phải của sản phẩm. Ở mặt trỏi, mũi khõu sau lấn lờn 1/3 mũi khõu trước liền kề.
2. Khõu đột thưa theo chiều từ trỏi sang phải và được thực hiờn theo quy tắc lựi một mũi, tiến 3 mũi trờn đường dấu.
- HS trng bày sản phẩm
- HS tự đỏnh giỏ sản phẩm theo tiờu chuẩn trờn.
Hs khộo tay:
Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa. Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau. Đường khõu ớt bị dỳm.
Tiết 4: 	Toán:
Thực hành vẽ hình chữ nhật. Thực hành vẽ hình vuông.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Vẽ được hỡnh chữ nhật, hỡnh vuụng (bằng thước kẽ và ờ ke).
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ, ê ke.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3) 
- Vẽ hai đường thẳng 
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
3. Bài mới (30)
A. Vẽ hình chữ nhật chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
- GV hướng dẫn, vẽ mẫu.
+ Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy AD = 2 cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, lấy BC = 2 cm.
+ Nối A với B. Ta được hình chữ nhận ABCD.
B. Vẽ hình vuông cạnh 3 cm.
- GV hướng dẫn cách vẽ: ta coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3 cm.
- Ta vẽ hình vuông đó như vẽ hình chữ nhật.
- GV thao tác vẽ mẫu.
B. Thực hành:
MT: Vẽ được hình chữ nhật theo số đo cho trước.
Bài 1:
a, Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
Bài 2:
a, vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm; BC = 3 cm.
- Nhận xét.
Bài 1:
a, Vẽ hình vuông cạnh 4 cm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Vẽ theo mẫu.
- GV vẽ mẫu.
- Yêu cầu HS vẽ theo.
- Nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò (5)
- Hướng dẫn luyện tập thêm .
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý theo dõi cách vẽ.
 A B 
 D C
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS vẽ hình
 M N
 Q P
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện vẽ hình vuông.
- Chu vi của hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm)
 Diện tích hình vuông đó là:
 4 x 4 = 16 ( cm2)
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát mẫu.
Bài 1a (tr54)
Bài 2a (tr54)
Bài 1a (tr55)
Bài 2a (tr55)
(ghộp hai bài thực hành)
Tiết 5:	Âm nhạc:
Ôn bài hát:
Trên ngựa ta phi nhanh. TĐN số 2.
I, Mục tiêu cần đạt:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
II, Chuẩn bị:
- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
- TĐN số 2.
2. Phần cơ bản:
Nội dung 1: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Chia lớp làm hai nhóm.
- Tổ chức hát, biểu diễn động tác phụ hoạ.
+ Động tác 1: động tác phi ngựa.
+ Động tác 2: tay trái dưa ra trước sang trái, tay phải đưa ra trước sang phải.
+ Động tác 3: động tác phi ngựa.
Nội dung 2: Bài TĐN số 2: Nắng vàng.
- Bài tập đọc nhạc sgk.
- Nốt nhạc thấp nhất, nốt nhạc cao nhất trong bài?
- Trong bài có những nốt gì?
- Luyện đọc cao độ thang âm có trong bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu: đen trắng.
3, Phần kết thúc:
- Đọc bài TĐN 2 lần.
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H ghi bài.
- HS chia nhóm để ôn.
- HS hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS theo dõi bài TĐN sgk.
- Nốt thấp nhất trong bài là nốt đồ
- Nốt cao nhất trong bài là nốt son.
- HS nêu.
- HS luyện đọc thang âm
- HS luyện đọc tiết tấu
- HS tập đọc bài tập đọc nhạc số 2.
Biết đọc bài TĐN số 2.
Tiết 6: 	 Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 9
I. Chuyên cần.
Nhìn chung các em đi học đều, trong tuần không có bạn nào bỏ học hay nghỉ học không lý do. 
II. Học tập.
Một số em đã có nhiều cố gắng trong học tập song bên cạnh đó vẫn còn một số bạn lười học. Chưa có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chưa chú ý nghe giảng.
- Giờ truy bài còn mất trật tự. Một số bạn còn thiếu đồ dùng học tập.
III. Đạo đức.
- Ngoan ngoãn lễ phép.
IV. Các hoạt động khác.
- Thể dục đều đặn, có kết quả tốt.
- Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ.
V. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tốt giữa các tổ.
- Rèn chữ đẹp vào các buổi học.
- Tham gia các hoạt động Đoàn Đội của nhà trường 
DUYỆT CHUYấN MễN

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 9 MOI DAY.doc