Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu:
Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể vơi slời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất )
Hiểu nội dung: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học-Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy- học
Thứ hai ngày 23 tháng11 năm 20009 Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục tiêu: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bước đầu biết nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể vơi slời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ) Hiểu nội dung: chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ( trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học-Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A. Bài cũ: -Gọi hs đọc bài Văn hay chữ tốt và trả lời B. Bài mới: Hoạt động 1. Luyện đọc: -Phân đoạn +Đoạn 1: Tết trung thu.đi chăn trâu +Đoạn 2: Cu chắt .lọ thủy tinh +Đoạn 3: Đoạn còn lại -Cho hs luyện đọc đoạn - Luyện đọc câu văn dài: +Chắc còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu. +Chú bé bằng đất ngạc nhiên / hỏi lại hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm2-Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2. Tìm hiểu bài +Cu Chắt có những đồ chơi nào? +Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau? Cu Chắt để những đồ chơi của mình vào đâu? Những đồ chơi của cu Chắc làm quen với nhau như thế nào? +Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? +Vì sao chú bé Đất qđ trở thành chú Đ/Nung +Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì ? -Câu chuyện nói lên điều gì? Hoạt động 3. Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn.-Đọc mẫu -Y/c hs đọc theo nhóm-Thi đọc trước lớp Củng cố -Dặn dò -Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? -Nhận xét giờ học -Dặn hs về nhà đọc trước bài chú đất nung (tt) - 3hs trình bày. HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó. đọc chú giải trong SGK -Vài hs đọc câu văn dài - 1hs đọc toàn bài. -Lắng nghe gv đọc mẫu. .một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất -..Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp, Còn chú khi đi chăn trâu - vào nắp cái tráp hỏng -Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã lam bẩn áo đẹp của chàng kị sĩ với nhau nữa. -..đi ra cánh đồng. Mí đến chái bếp, gặp trời mưa , chú ngấm nước và bị rét Hòn Rấm -Vìchú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát ..gian nan và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. --Ca ngợi chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. -3hs đọc nối tiếp -Theo dõi GV đọc mẫu -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét ******************************* Toán: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ. I Mục tiêu: Giúp HS Biết chia một tổng cho một số. Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II Đồ dùng dạy học: Vở bài tập bảng con, bảng phụ. IIICác hoạt dạy học: Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ: .Hỏi HS cách tính diện tích hình vuông. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1 a/So sánh giá trị của hai biểu thức - ghi bảng : (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 -Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị hai bt. Vậy : (35 + 21) : 7=35 : 7 +21 : 7 b/Quy tắc một tổng chia cho một số Biểu thức (35 +21):7 thuộc dạng nào? 35 và 21 là số gì trong biểu thức( 35+21:7)? KL:Khi chia một tổng ... tìm được với nhau. Hoạt động 2.Luyện tập Bài 1 : HS làm vở. Hướng dẫn mẫu bài 1a. HS làm bài 1b vào vở. Bài 2:HS làm bảng con. -GV viết lên bảng (35-21):7. Biểu thức (35-21):7 thuộc dạng nào? Bài 3:Hướng dẫn về nhà . Củng cố, dặn dò: Nêu quy tắc chia một tổng cho một số; chia một hiệu cho một số Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số Hoạt động của trò - Hs trả lời (35 + 21) : 7= 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7=5+3 =8 . bằng nhau ..dạng chia một tổng cho một số .. là số hạng của tổng HS nối tiếp lặp lại HS làm bài vào vở HS làm bài vào vở HS sửa bài ..chia một hiệu cho một số HS làm bài vào vở *********************************** Chính tả: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.Mục tiêu: Nghe- viết đúng chính tả ; trình bày đúng bài văn ngắn Làm đúng bài tập 2b, 3b. II. Đồ dùng dạy-học : Bảng phụ viết cả đoạn văn (hoặc chỉ những câu văn có chỗ trống cần điền) trong BT2b. III. Các hoạt động dạy-Học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: tiềm năng, phim truyện, hiểm nghèo, huyền ảo, chơi thuyền, cái liềm.............. B.Bài mới : Hoạt động 1. Hướng dẫn HS nghe-viết : a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn : -GV đọc đoạn văn trang 135/SGK. +Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào?. +Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?. b) Hướng dẫn viết từ khó : -Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. c) Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết. d) Soát lỗi và chấm bài : -GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. -GV chấm chữa 7-10 bài. Hoạt động 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 2b: --Yêu cầu 4 dãy HS lên bảng làm tiếp sức. -Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. -Bài tập 3b : -Kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -GV yêu cầu HS về nhà viết lại 10 tính từ âc/ ât đã tìm được vào sổ tay. -HS thực hiện theo yêu cầu. +Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. Phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu............... -HS viết. -HS soát lại bài. -Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. -Thi tiếp sức làm bài. Lời giải : lất phất, đất, nhấc, bật lên, rất nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm.. -Hoạt động trong nhóm. -Đọc các từ trên phiếu. ********************************************************* Thứ ba ngày 24 tháng11 năm 2009 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.Mục tiêu: Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu( BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn ấy ( BT2,BT3, BT4 ) ; bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi ( BT5) II. Đồ dùng dạy học -Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của hs A. Bài cũ: -Y/c hs đặt câu hỏi:+ dùng để hỏi người khác, +Dùng để Nhận xét- Ghi điểm B. Bài mới Hoạt động 1 . Bài 1: -Y/c hs tự làm bài -Cho hs đọc câu hỏi mình đặt trước lớp Hoạt động 2. Bài 2: -Y/c hs tự làm bài -Gọi hs lên trình bày trước lớp Hoạt động 3 .Bài 3: -Y/c hs tự làm bài -Chữa bài - Chốt lại ý đúng Hoạt động 4 .Bài 4: -Y/c hs đọc lại các từ nghi vấn ở btập 3 -Y/c hs đặt câu Hoạt động 5 .Bài 5: -Gọi hs đọc nội dung bài -Cho hs trao đổi nhóm đôi: +Thế nào là câu hỏi? +Trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong SGK , câu nào là câu hỏi? Củng cố- Dặn dò - Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài–CBB:Dùng câu hỏi vào MĐkhác 2hs lên bảng -Tự làm bài -Vài hs trình bày trước lớp. Đặt câu hỏi với từ: ai, cái gì, làm gì, thế nào, vì sao, bao giờ, ở đâu. -Vài hs lên trình bày. -Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây -1hs lên bảng dùng phấn gạch chân các từ nghi vấn, lớp làm SGK. a/ Gạch chân các từ: có phải, không b/ Gạch chân các từ: phải không c/ Gạch chân các từ: à,có phải, không, phải không, à -3hs lên bảng đặt câu, cả lớp làm vở. -Thảo luận nhóm đôi -Câu hỏi dùng để hỏi những điều chưa biết Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi là để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có các từ nghi vấn. Khi viếtcuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. -Câu b, c, e không phải là câu hỏi vì chúng không phải dùng để hỏi về điều mình chưa biết ************************************ TOÁN: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/Mục tiêu Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư) II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập , bảng con, bảng phụ. III/Các hoạt động dạy-học HĐ của thầy HĐ của trò I/Bài cũ: -Y/c hs tính giá trị biểu thức theo 2 cách: a/ (284 + 524) : 4 b/ (476 - 357) : 7 II/Bài mới: Hoạt động 1:/Hướng dẫn thực hiện phép chia a/ Phép chia 128472 : 6 -Viết phép chia : 128472 : 6 lên bảng -Y/c hs đặt tính và tính -Y/c hs nêu cách tính của mình Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư b/Phép chia 230 859 : 5 -HD tương tự như phép chia 128472 : 6 -Với phép chia có dư, ta chú ý điều gì ? Hoạt động 2/Thực hành Bài 1-( dòng 1,2)Y/c 2hs lên bảng làm, lớp làm vở -Chữa bài – cho 2hs nêu lại cách tính Bài 2: -Y/c hs tóm tắt bài toán và làm bài Tóm tắt Bài giải 6bể: 128 610l xăng Số lít xăng có trong mỗi bể là: 1bể: l xăng 128 610 : 6 = 21 435(l) Đáp số: 21 435l xăng Bài 3(hướng dẫn về nhà ) Tóm tắt Bài giải 8 áo: 1 hộp Ta có: 187 250 : 8 = 23 406 (dư 2) 187 250 áo: ...hộp thừa ..áo ? Vậy có thể xếp được nhiêu nhất là 23 406 hộp thừa ra 2 chiếc áo . Đáp số: 23 406 hộp thưa 2 chiếc áo . Củng cố-Dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn hs về nhà CBB: Luyện tập -2hs lên bảng, lớp làm vở nháp -1hs lên bảng, lớp tính vở nháp. -Nêu cách tính như SGK -là phép chia hết -Số dư luôn nhỏ hơn số chia. -Đặt tính rồi tính Kq a/ 92 719 , 76 242, 81 618 b/ 52 911(dư 2), 51 181(dư 3), 43 121(dư 2) 1hs lên bảng làm, lớp làm vở ********************************** TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I.Mục đích:-Hiểu được thế nào là miêu tả.( nội dung ghi nhớ ) - Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung ( BT1 , mục III) ; bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa ( BT2) II.Đồ dùng dạy học -Bài kẻ sẵn (BT2) III.Hoạt động dạy& học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A.Bài Cũ -Gọi 2 học sinh kể chuyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2 B. Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ: -Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.Học sinh cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả. -Gọi học sinh phát biểu ý kiến. -Bài 2: Cho học sinh hoạt động nhóm -Bài 3: -Để tả được hình dáng, màu sắc tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? -Để tả được chuyển động của lá cây, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? -Còn sự chuyển động của dòng nước quan sát bằng giác quan nào? -Muốn miêu tả được sự vật 1 cách tinh tế, người viết phải làm gì? *Ghi nhớ: -Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ -Gọi học sinh đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản 4.Luyện tập: -Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm bài -Bài 2: -Trong bài thơ Mưa em thích hình ảnh nào? -Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn miêu tả -Gọi học sinh đọc bài viết của mình, nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò -Câu hỏi: thế nào là miêu tả? -Nhận xét tiết học -Bài sau: Câu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Học sinh kể -Các sự vật mi ... BT1 phần nhận xét. III Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ: -Gọi 3 học sinh lên bảng.mỗi học sinh viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi B. Bài mới: Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ: -Bài 1: Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn. -Gọi học sinh đọc câu hỏi: -Bài 2: Các câu hỏi cũa ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không?. Nếu không chúng đuợc dùng để làm gì? Câu hỏi: Câu “ Sao chú mày nhát thế?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì? Câu hỏi: “Chứ sao?” Câu này có tác dụng gì? -Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung Câu hỏi: Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì? 3. Ghi nhớ: -Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Yêu cầu học sinh đặt câu biểu thị 1 số tác dụng khác của câu hỏi Hoạt động 2 .Luyện tập: -Bài 1: -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Gọi học sinh phát biểu bổ sung -Bài 2: Chia nhóm 4 học sinh. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống -Bài 3: -( dành cho học sinh khá, giỏi ) 5.Củng cố, dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau -3 học sinh lên đặt câu -1 Học sinh đọc -Sao chú mày phát thế ? -Nung ấy à? -Chứ Sao? -2 học sinh cùng đọc câu hỏi và trao đổi với nhau để trả lời. Chê cu Đất nhát -Khẳng định : “Đất có thể nung trong lửa” -Dùng để thể hiện, khen chê, khẳng định , phủ định hay yêu cầu , đề nghị gì đó -Học sinh đọc -Đọc câu mình đặt Câu a: Dùng để yêu cầu con nín khóc Câu b: Dùng để thể hiện ý chê trách Câu c: Dùng để thể hiện ý em vẽ không giống Câu d: Dùng để thể hiện ý yêu cầu được giúp đỡ -Suy nghĩ tình huống -Đọc tình huống của mình **************************************** Toán : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I- Mục tiêu: Giúp HS: Thực hiện được phép chia một số cho một tích. II-Đồ dùng dạy học: Vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A .Bài cũ - HS trả lời các kiến thức đã ôn tập ở tiết trước B. Bài mới: Hoạt động 1. Giới thiệu tính chất một số chia cho một tích: a)So sánh giá trị các biểu thức 24 : (3 x 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3 - HS tính giá trị và so sánh các biểu thức trên. 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2: 3 b)Tính chất một số chia cho một tích -Biểu thức 24 : (3 x 2) có dạng như thế nào? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào? KL: Vậy khi thực hiện tính một số chia cho một tích ta có thể lấy số đó chia cho một thừa số của tích, rồi lấy kết quả tìm được chia cho thừa số kia. Hoạt động 2.Luyện tập, thực hành Bài 1: -GV khuyến khích HS tính giá trị của mỗi thức trong bài theo 3 cách khác nhau. *Cách 1 a)50:(2x5) = 50:10 = 5 *Cách 2 50:(2x5) = 50:2:5 = 25:5 = 5 *Cách 3 50:(2x5) = 50:5:2 = 10:2 = 5 Bài 2 :yêu cầu HS đọc biểu thức. -GV yêu cầu HS suy nghĩ để chuyển phép chia 60:15 thành một phép chia một số cho một tích. Bài 3( hướng dẫn về nhà ) -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. 3 Củng cố: dặn dò - HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài chia 1 tích cho một số. - HS trả lời -HS đọc các biểu thức. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 4. -Có dạng là một số chia cho một tích. -Tính tích 3x2=6 rồi lấy 24:6=4. -Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho 2 (Lấy 24 chia cho 2 rồi chia tiếp cho 3)/ -Hs nghe và nhắc lại kết luận. -Tính giá trị của biểu thức. -2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét. -HS suy nghĩ và nêu: 60:15 = 60:(5x3). *Bài giải: Số tiền mỗi bạn phải trả là: 7200:2=3600(đồng) Giá tiền của mỗi quyển vở là: 3600:3=1200(đồng) Đáp số: 1200 đồng. *********************************** Luyện tiếng Việt ( TLV) THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I/Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tập về văn miêu tả. Vận dụng các kiến thức đã học biết viết đoạn văn miêu tả, Tìm được câu văn miêu tả trong đoạn văn. II/ Đồ dùng dạy học : Vở luyện tiếngViệt, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Thế nào là miêu tả ? Hoạt động 2 : Tìm câu văn miêu tả trong bài :” Chú đất nung” Hoạt động 3 : Tìm câu văn miêu tả trong bài :”Chiếc áo búp bê” Hoạt động 4 : Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu tả cây hoa của vườn nhà em ( hoặc trường em). Học sinh trả lời miệng. Hoạt động nhóm 2 trả lời miệng. Hoạt động nhóm 4 trình bày vào bảng phụ. Học sinh làm vào vở, 1 em lên bảng ************************************************* Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài ( nội dung ghi nhớ ) Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài ăn miêu tả cái trống trường ( mục III). II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ cái cối xay 114 .SGK III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ -Gọi 2 học sinh lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được -Câu hỏi: thế nào là miêu tả B.Bài mới Hoạt động 1.Tìm hiểu ví dụ -Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc bài văn Học sinh đọc chú giải. Yêu cầu quan sát tranh - Bài văn tả cái gì? -Tìm các phần mở bài và kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? -Các phần mờ bài, kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học -Mở bài trực tiếp là như thế nào? -Thế nào là kết bài mở rộng? - Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự như thế nào? -Bài 2: -Khi tả 1 đồ vật, ta cần tả những gì? .Ghi nhớ: -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 2. Luyện tập -Câu văn nào tả bao quát cái trống? -Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống? -Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho thân bằi trên. Củng cố, dặn dò: -Khi viết văn cần miêu tả những gì? -Nhận xét tiết học -Về nhà viết đoạn mở bài, kết bài -Chuẩn bị bài sau -2 học sinh lên bảng viết - học sinh trả lời -Học sinh đọc -Tả cối xay gió bằng tre -Mở bài: “ Cái cối xay...... nhà trống” -Kết bài: “Cái cối xay...... anh đi” -Mở bài giới thiệu cái cối -Kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. -Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong văn kể chuyện -Là giới thiệu ngay ĐV sẽ tả là cái cối xay -Kết bài mở rộng là bình luận thêm về ĐV -Khi tả ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong , tà những đặc điểm nổi bật & thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy. -Câu : “ Anh chàng.......... bảo vệ” -hs nêu -Học sinh tự làm vào vở **************************************** Toán: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I-Mục tiêu :Giúp HS: Thực hiện được phép chia một tích cho một số II-Đồ dùng dạy học: vở bài tập, bảng con, bảng phụ. III-Các hoạt đông dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A Bài cũ -Gọi hs nhắc lại qui tắc chia một số cho một tích B.Bài mới Hoạt động 1 a)So sánh giá trị các biểu thức * Ví dụ 1 (9 x 15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3) x 15 -yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức trên. (9 x 15) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3) x 15 *Ví dụ 2 (7 x 15) : 3 ; 7 x ( 15 : 3 ) -Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức trên. ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 ) b)Tính chất một tích chia cho một số - BT (9 x 15) : 3 có dạng như thế nào? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào? -Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. Hoạt động 2.Luyện tập, thực hành: Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài. *Cách 1 (8x23):4 = 184:4 = 46 (15x24):6 = 360:6 = 60 Bài 2 -GV viết lên bảng biểu thức: ( 25 x 36 ) : 9 Bài 3( hướng dẫn về nhà ) -Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán. -Hướng dẫn giải. Đáp số của bài : 30m. Củng cố , dặn dò:-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2/79 và chuẩn bị bài chia 2 số có tận cùng là -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. (9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 -Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. ( 7 x 15 ) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35 -Giá trị của 2 BT trên = nhau và cùng = 35. Có dạng một tích chia cho một số. -Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45. -HS nghe và nhắc lại kết luận. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. *Cách 2 (8x23):4 = 8:4x23 = 2x23 = 46 (15x24):6 = 15x(24:6) = 15x4 = 60 -1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT. (25 x 36 ) : 9 = 25 x ( 36 : 9 ) = 25 x 4 =100 -1 HS tóm tắt trước lớp. HS trả lời cách giải của mình. -Cho 1 em lên bảng làm, các em khác làm vào VBT. ********************************* Luyện tập Toán : ÔN TẬP Hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau Bài tập 1:Tính diện tích của hai hình chữ nhật rồi so sánh diện tích của hai hình * Hình ABCD có chiều dài 234 m, chiều rộng 82m * Hình MNPQ có chiều dài bằng ½ chiều dài của hình ABCD, chiều rộng gấp đôi chiều rộng của hình chữ nhật MNPQ và nhân thừa số kia với cùng một số > 1 thì tích sẽ không thay đổi. Bài 2 :Tính giá trị biểu thức sau bằng hai cách: (248 + 524) : 4 297 : 3 + 318 : 3 Bài 3 :Một phân xưởng ngày đầu sx được 105 sphẩm, ngày thứ hai sx 110 sphẩm, ngày thứ ba sx 85 sphẩm.Số sphẩm này được đóng vào các hộp , mỗi hộp có 5 sphẩm. Hỏi số s/phẩm đó đóng được mấy hộp ? *********************************************** SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. II. Nội dung: 1. GV nhận xét những ưu, khuyết điểm: a. Ưu điểm: - Thực hiện đầy đủ quy định của trường, của lớp. - Đi học tương đối đều. - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - Chữ viết có tiến bộ. b. Nhược điểm: - Ý thức học tập chưa tốt, trong lớp chưa chú ý nghe giảng, lười làm bài tập ở lớp và ở nhà. - Khăn quàng, guốc dép chưa đầy đủ. - Một số em viết chữ xấu và sai nhiều lỗi chính tả . - Ăn mặc quần áo chưa sạch, chưa gọn 2. Phương tuần sau - Phát huy tất cả những ưu điểm đạt được. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. - Nâng cao ý thức học tập giành nhiều điểm tốt ***********************************************************************
Tài liệu đính kèm: