TẬP ĐỌC : Chú Đất Nung
I.Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ
III.Các hoạt động dạy – học :(40phút)
A. Kiểm tra.(2 phút)
-Nêu nội dung bàiVăn hay chữ tốt?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.(3 phút)(tranh SGK)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. (36 phút)
(Các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Tuần 14 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 TẬP ĐỌC : Chú Đất Nung I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ III.Các hoạt động dạy – học :(40phút) A. Kiểm tra.(2 phút) -Nêu nội dung bàiVăn hay chữ tốt? B. Bài mới. Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.(3 phút)(tranh SGK) HD luyện đọc và tìm hiểu bài. (36 phút) (Các bước tiến hành tương tự các tiết trước) Giáo viên Học sinh Đọc đúng.(12 phút) - GV chia 3 đoạn - Từ khó: cưỡi ngựa tía,kị sĩ (PN) thật đoảng... - Giải nghĩa từ SGK - Câu văn dài: Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu; Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại:// b)Đọc hiểu(12 phút) - Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lờcâu 1 SGK KL:Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt. -Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu : H? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? H? Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? KL: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột. -Y/C HS đọc thầm đoạn 3 trả lời. H? Vì sao chú bé Đất lại ra đi? H? Câu hỏi 2 SGK. H? Ôâng Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? H? Câu 3 SGK. H? Câu 4 SGK. *Từ ngữ: nung trong lữa. KL:Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung. c) Đọc diễn cảm.(12 phút) HD đọc: Giọng hồn nhiên,đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật: chàng kị sĩ (kênh kiệu),ông Hòn Rấm,(vui, ôn tồn), chú bé đất,(chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu-thể hiện rõ ở đoạn cuối: Nào, nung thì nung! *Đọc diễn cảm đoanï”Ông Hòn Rấm ....thành Đất Nung” -T/C HS đọc diễn cảm theo lối phân vai, thi đọc trước lớp. -Nhận xét khen nhóm, cá nhân đọc hay. C/ Củng cố , dặn dò(3 phút) H? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? -Nhận xét, chốt ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. -Liên hệ: -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đọc. - HS(TB,Y): Luyện đọc - HS: Đọc - HS(K,G): Luyện đọc -HS(TB,Y): Trả lời -HS(Y): Nhắc lại - HS(Y): Trả lời. - HS(TB,Y): Trả lời -HS(Y): Nhắc lại - HS(TB,K): Trả lời. - HS(TB): Trả lời - HS(Y,TB): Trả lời - HS(TB,K): Trả lời - HS(K,G): Trả lời -Lớp lắng nghe, thực hiện. - 3 HS(khá) đọc phân vai... - Cả lớp theo dõi , nhận xét, tìm từ nhấn giọng.. -N3: Luyện đọc => một số nhóm thi đọc trước lớp. - HS(K,G): Nêu -HS(Y): Nhắc lại -Cá nhân: Tự liên hê. - Thực hiện ở nhà. Nhận xét: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN: Chia một tổng cho một số I- Mục tiêu: - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. II- Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra.(1p) - Y/C HS nêu một số T/C của phép nhân đã học? B. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) HD nhận biết tính chất một tổng chia cho một số(15p) Giáo viên Học sinh * GV viết lên bảng 2 biểu thức. (35+21):7 và 35:7+21:7 -YC HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức trên - GV và HS nhận xét ghi bảng(như SGK) H? Biểu thức (35+21):7 có dạng như thế nào H? Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7? H? Nêu từng thương trong biểu thức này? H? 35 và 21 là gì trong biểu thức? -Còn 7 là gì trong biểu thức? H? Từ VD trên. Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào? KL:Vì (35+21):7 và 35:7+21:7 nên ta nói khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. 3.Thực hành.(20 p) Bài 1. a). Tính bằng 2 cách. - T/C HS làm bài vào vở. -GV và HS nhận xét, củng cố về T/C chia một tổng cho một số. b) Tính bằng 2 cách ( theo mẫu) - T/C HS làm mẫu. *Lưu ý HS: C2: đưa về dạng một tổng cho một số. ( ngược của bài (a). - T/C HS làm các bài còn lại. - Nhận xét, củng cố về hai cách tính vận dụng vào chia một tổng cho một số. * Lưu ý:Vì biểu thức có dạng là 1 tổng chia cho 1 số các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện 2 cách như trên. Bài 2: Tính bằng 2 cách (theo mẫu) - T/C HS làm mẫu . H? Biểu thức có dạng như thế nào? H? Khi chia một hiệu cho một số ta làm ntn? - Nhận xét, KL:(Một hiệu chia cho một số). - T/C HS làm các bài còn lại. (Các bước tiến hành tương tự bài 1) * Lưu ý HS: Vì biểu thức có dạng là 1 hiệu chia cho 1 số, số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện 2 cách như trên. C/ Củng cố, dặn dò. (1p) * Nêu lại ND bài học ? - Nhận xét giờ học, về nhà làm bài tập 3. - Cá nhân: Làm vào giấy nháp => Một số em nêu miệng. - HS(TB,K): Trả lời -HS(K,G):Trả lời. - HS(TB): Trả lời -H(K,G): Phát biểu. -Lắng nghe và nhắc lại . - Cá nhân: Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS(K,G): làm mẫu cùng GV. - Cá nhân: Làm bài vào vở =. 2 HS lên bảng làm. - HS(K,G): Làm mẫu cùng GV. - HS(K,G): Trả lời. - HS(K,G): Trả lời. - Một số HS nêu. - Thực hiện ở nhà. Nhận xét: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Chiếc áo búp bê I.Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn. - Làm đúng BTb, 3b. II.Đồ dùng . -ảng phụ III.Các hoạt động dạy – học. A.Kiểm tra.(1p) - Viết vào bảng con từ: dại dột B. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) HD HS nghe- viết.(27p) (Các bước tiến hành các tiết trước) Giáo viên Học sinh a) Câu hỏi tìm hiểu bài. H? Đoạn văn chiếc áo búp bê có nội dung gì? b) Tư økhó: Khuy bấm. H? Trong bài có những danh từ riêng nào? -Nhắc HS viết hoa tên riêng :Bé Ly, chị Khánh 3. Luyện tập.(10) Bài 2(b) điền vào ô trống tiếng chứa vần ất hay ấc? -Y/C HS làm việc theo nhóm . -Nhận xét, củng cố, phân biệt vần ât/âc Bài 3(b) Thi tìm các tính từ chứa vần ất hay ấc? -T/C HS tìm. - GV và HS nhận xét, củng cố về tính từ và phân biệt chính tả ât/âc C. Củng cố, dặn dò.(1p) -Dặn về nhà sửa lại các lỗi sai, -Nhận xét tiết học -HS(K,G): Trả lời. - Cá nhân: Luyện viết vào bảng con - HS(Y): Tra lời. -N2:Thực hiện, ghi vào VBT => đại diện một số nhóm nêu miệng kq. - Cá nhân: Thi đua tìm => nối tiếp nêu miệng kết quả trước lớp. - Thực hiện ở nhà. Nhận xét: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán: Chia cho số có một chữ số. I-Mục tiêu. -Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia có dư) II- Đồ dùng. HS:Bảng con. III-Các hoạt động dạy –học.(37 phút) A. Kiểm tra.(2 phút) B.Bài mới. Giới thiệu bài.(1 phút) HD thực hiện phép chia.(15 phút) Giáo viên Học sinh Phép chia hết: 128472 : 6 = ?( 7 phút) H? Nhận xét về phép chia trên? H? Nêu cách thực hiện? -T/C HS làm bài. -T/C HS nhận xét,nêu rõ các bước chia. KL cách thực hiện: B1: Đặt tính. B2: Tính từ trái sang phải. Mỗi lần chia đều tính theo ba bước: chia, nhân, trừ nhẩm. b) phép chia có dư: 230859 : 5 = ? (8 phút) (Tiến hành tương tự phép chia hết) H? Nhận xét về hai phép chia trên? vì sao? H? Với phép chia có dư thì sốù dư có đặc điểm gì? KL:Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. Luyện tập.(20p) - Bài 1: Đặt tính rồi tính. (2 dòng đầu) - T/C HS làm bài, chữa bài. - GV và HS nhận xét chữ bài ở bảng HS. Củng cố về chia cho số có một chữ số. *Lưu ý HS về số dư. Bài 2. Gọi HS đọc và nêu Y/C BT. - T/C HS làm bài. ... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 TOÁN: Chia một tích cho 1 số I-Mục tiêu. -Thực hiện phép chia một tích cho một so II. Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra.(2p) Làm bài tập 2 VBT in. B. Bài mới. Giới thiệu bài.(1p) HD chia một tích cho một số(15 p) Giáo viên Học sinh a)Tính và so sánh giá trị các biểu thức. -GV viết lên bảng 3 biểu thức. (9 x15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3 )x 15 -Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức trên KL ghi bảng:(9 x15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3 )x15 b)Tính và so sánh giá trị các biểu thức. -GV viết lên bảng biểu thức. (7 x15) : 3 ; 7 x (15 : 3) ; -Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức trên KL ghi bảng:(7 x15) : 3 = 7 x (15 : 3) b)Tính chất 1 tích chia cho 1 số. H? Các biểu thức trên có dạng như thế nào? H? Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào? H? Em có nhạn xét gì về cách thực hiện các biểu thức (a) và các biểu thức(b)? GV nhận xét, nhấn mạnh: Ta thấy 7 không chia hết cho 3 nên ta không tính (7 ; 3) x15 H? Khi chia một tíchá cho một số ta có thể thực hiện như thêù nào? KL: SGK Luyện tập (20 p) Bài 1: Tính bằng hai cách. - T/C HS làm bài và chữ bài. *Lưu ý HS về các thừa số không chia hết. GV và HS nhận xét củng cố về chia một tích cho một số. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. -T/C HS làm bài, chữa bài. *Lưu ý HS: dựa vào cách chia một tích cho một số để tính. Bài 3. (Nếu còn thời gian) GV kếùt hợp HD HS(K,G) thực hiện . -GV và HS nhận xét, củng cố về vận dung bài toán chia một tích cho môt số để làm toán giải. 3. Củng cố, dặn dò.(1p) Nhận xét tiết học, giao BT về nhà. - Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp, 1 HS(K) nêu miệng kết quả. - Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp, 1 HS(K) nêu miệng kết quả - HS(TB,K): Trả lời. - HS(TB): Nêu -HS(K,G): Nhận xét. -HS(K,G): Nêu - HS(K,) Dựa vào VD phát biểu. -Cá nhân: Thực hiện vào vở ô li.2 HS lên bảng chữ bài. -Cá nhân: Thực hiện vào vở ô li.1 HS lên bảng chữ bài. - HS (làm xong BT1,2) làm bài, chữ bài - Thực hiện ở nhà. Nhận xét: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác. I.Mục tiêu: -Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi. - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. II.Đồ dùng. Bảng phu. III.Các hoạt động dạy – học: Kiểm tra.(2p) H? Nêu tác dụng của câu hỏi? Dấu hiệu để nhận biết câu hỏi? Bài mới. Giới thiệu bài. Nhận xét và ghi nhớ.(16 p). Hoạt động -Giáo viên Hoạt động -Học sinh *Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn Chú đất Nung. - Gọi HS đọc . -Y/C HS tìm câu hỏi có trong đoạn văn. GV và HS nhận xét, gạch dưới câu hỏi. H? Câu 2 (SGK) KL: Được dùng để chê, khẳng định.. H? Câu 3(SGK). KL: Được dùng để yêu cầu. H? Ngoài mục đích hỏi những điều mình chưa biết, câu hỏi còn có tác dụng phụ nào? GV KL và bổ sung thêm: Thái độ khen, chê; sự khẳng định, phủ định; yêu cầu, mong muốn... - Y/C HS lấy một số VD minh hoạ khắc sâu về tác dụng phụ của câu hỏi. 3. Luyện tập.(20p) Bài 1: Nhận biết tác dụng của câu hỏi. H? Các câu hỏi sau được dùng để làm gì? GV và HS nhận xét, củng cố về tác dụng phụ của câu hỏi. Bài 2: Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống cho trước. - Gọi HS đọc lần lượt các tình huống. -Y/C các nhóm thảo luận để đặt câu hỏi phù hợp với từng tình huống. GV và HS nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân có câu hỏi ngắn gọn, phù hợp. Bài 3: Nêu tình huống cho từng câu hỏi. -T/C HS làm việc theo nhóm. GV và HS nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân có tình huống hay, phù hợp với ND câu hỏi. C. Củng cố, dặn dò.(2p) -Nhận xét tiết học. Nhắc HS thuộc ND cần ghi nhớ -Về nhà viết tình huống đặt vào vở BT -1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Cá nhân: Thi đua nhau tìm, nêu miệng kết quả. -HS(K,G): Trả lời. -N2: Thảo luận trả lời.đại diện một số N trình bày trước lớp. - HS(K,G): Trả lời. - HS(Y,TB): Nhắc lại. -Lớp : Thi đua nhau => nối tiếp trả lời. - Cá nhân: Nối tiếp nhau trả lời. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. -N2: Thực hiện=> Đại diện một số nhóm nêu kết quả trước lớp. - N2: Thảo luận=> Một số Nhóm nêu kết quả trước lớp. - Thực hiện ở nhà. Nhận xét: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TẬP LÀM VĂN : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu - Năm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu tả trong phần thân bài - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống trường em. II.Đồ dùng. -Bảng phụ. -Tranh vẽ cái cối xay. III.Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra.(2p) - Thế nào là miêu tả? Bài mới. Giới thiệu bài. Nhận xét-Gi nhớ.(16p) Giáo viên Học sinh - Goi HS đọc bài văn Cái cối tân. - Y/C HS quan sát tranh về cái cối xay. .GV giải nghĩa thêm: áo cối chính là vòng bọc ngoài của thân cối -Y/C HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK. H? Bài văn tả gì? GV giúp HS tác dụng của cối xay ngày xưa và nay H?Tìm các phần MB, KB. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? -Nhận xét chốt lại: Phần MB:“Cái cối xinh xinh.... nhà trống” Giới thiệu về cái cối. (đồ vật được miêu tả ) Phần KB“Cái cối xay cũng như đồ dùng... từng bước anh đi”Nêu kết thúc của bài-tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ) H? Các phần MB, KB đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? -GV nhận xét,chốt lại:Các phần mở bài,kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. H? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn? -Nhận xét chốt lại: Tả hình dáng cái cối theo trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ ... Công dụng . H? Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? Đó là những phần nào? KL cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật. H? Theo em, khi tả đồ một đồ vật, ta cần tả những gì? KL: Tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. * Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ -Gv giải thích thêm: Khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật không tả lan man. 3. Luyện tập.(20p) * Gọi HS đọc nội dung bài tập. GV treo bảng phụ đả chép sẵn phần thân bài . - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi a,b,c. -GV kết hợp nhận xét và gạch chân từng ý và nhấn mạnh: Khi miêu tả đồ vật, phần thân bài trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật... d/ Y/C HS làm vở . Nêu kết quả . * Lưu ý HS: Nên viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn được hay và hấp dẫn người đọc. GV nhận xét, khen những HS có mở bài, kết bài hay. C. Củng cố, dặn dò.(2 p) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Nhận xét tiết học . - Dặn về học thuộc phần ghi nhớ và làm vở bài tập . .-1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Cá nhân: quan sát. - Lắng nghe. -HS(Y,TB): Trả lời. - HSTB,K): Trả lời. -HS(TB,K): Trả lời. -HS(K,G): Trả lời. - HS(K,G): Trả lời. - HS(K,G): Trả lời. - Một số HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp theo dõi. - Cá nhân: Thi đua nhau phát biểu trước lớp. - Cá nhân: Làm bài vào vở,một số Hs đọc bài trước lớp. - 2-3 HS nhắc lại. - Thực hiện ở nhà. Nhận xét: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: