TẬP ĐỌC
KÉO CO
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI kéo co sôi nổi trong bài.
- Hiểu ND : Kéo có là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần
được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các CH trong SGK)
-K/tật: đọc được bài
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ Sgk
- HS: đọc bài ở nhà
III. Lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ : HS học thuộc lòng bài Tuổi Ngựa
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Tuần 16 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Kéo co I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơI kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu ND : Kéo có là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các CH trong SGK) -K/tật: đọc được bài II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk - HS: đọc bài ở nhà III. Lên lớp Kiểm tra bài cũ : HS học thuộc lòng bài Tuổi Ngựa Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1) Luyện đọc - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - HD HS đọc : Giọng đọc, từ ngữ nhấn giọng, câu dài - GV đọc mẫu 2) Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : HS đọc + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? ... phải có 2 đội, số người 2 đội phải bằng nhau * Đoạn 2 + Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? Cuộc thi giữa 2 bên nam - nữ. Có năm bên nam thắng có năm bên nữ thắng ... rất vui * Đoạn 3 + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng số lượng không hạn chế + Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em, vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co em còn biết trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung chính của bài tập đọc là gì? 3) Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 3 HS đọc bài 1 HS đọc chú giải 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi TLCH 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, TLCH HS liên hệ, kể tên 3 HS đọc bài Thi đọc theo 2 nhóm Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. Bài tập cần làm: b1(d1,2), b2.K/tật: làm được bt1 II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1.Gọi HS nêu yêu cầu - Mỗi tổ làm một phần – 3 HS làm vào bảng nhóm - Chữa bài trên bảng nhóm KQ : 4725 15 4674 82 4935 44 22 315 574 57 53 112 75 0 95 0 7 - Nhận xét, nêu cách thực hiện Bài 2.Gọi HS đọc đề bài - Tóm tắt : 25 viên : 1 m2 1050 viên : ? - HS tính KQ ra nháp - Đọc chữa bài KQ : 1050 viên .... 1050 : 25 = 42 m2 Bài 3. Gọi HS đọc bài toán HS xác định dạng toán Thảo luận nhóm – Làm vở HS đọc chữa KQ : Trung bình mỗi người ... ( 855 + 920 + 1350 ) : 25 = 125 (sản phẩm) Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm – Điền Đ, S vào SGK - Chữa bài : Đại diện các nhóm chữa bài KQ : a. Sai ở lượt chia thứ 2 số dư lớn hơn số chia b. Sai ở số dư cuối cùng 3. Củng cố _ Dặn dò - Nhận xét tiết học 1 HS đọc Làm bài Nêu cách thực hiện 1 HS đọc bài Tính và đọc chữa 2 HS đọc Trả lời Thảo luận nhóm Đọc chữa bài 1 HS đọc HS hoạt động nhóm Đọc chữa Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) I. Mục tiêu Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng căt, khâu, thêu đã học. II. Đồ dùng dạy học - GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu III. Lên lớp 1, kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ôn tập các bài đã học trong chương I GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I + Gọi HS nhắc lại các kiểu khâu đã học? - Khâu thường - Khâu đột thưa - Khâu đôti mau + Các kiểu thêu đã học? - Thêu lướt vặn - Thêu móc xích + Nhắc lại quy trình khâu thường , khâu đột thưa, khâu đột mau , thêu lướt vặn, thêu móc xích? - Gọi HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu. 2) Thực hành HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. - GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm Cắt khâu thêu khăn tay Cắt khâu thêu túi rút dây Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê Hoặc làm tiếp sản phẩm đang làm tiết trước - Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau. 1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột, Suy nghĩ TL 2 HS nhắc lại Lắng nghe HS nói tên sản phẩm Thực hành Đạo đức Yêu lao động (Tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II. Đồ dùng dạy học - HS: đồ dùng dụng cụ đóng vai III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Tìm hiểu truyện - HS đọc truyện Một ngày của pê-chi-a. - GV đọc lần thứ nhất - Gọi HS đọc lần thứ hai - GV yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong Sgk - GV kết luận: cơm ăn, áo mặc, sách vở, đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. * Ghi nhớ : HS đọc 2) Luyện tập Bài 1 - HS đọc đề bài Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, giải thích yêu cầu làm việc theo nhóm. - Tổ 1, 2 : Các biểu hiện yêu lao động - Tổ 3 : Các biểu hiện lười lao động GV kết luận về các biểu hiện của yêu lao động, của lười lao động. Bài 2 : Đóng vai - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống. - GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. 3. Hoạt động nối tiếp - CB trước BT 3,4,5,6 trong Sgk. Đại diện nhóm trình bày. HS cả lớp trao đổi, tranh luận HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm thảo luận, CB đóng vai Một số nhóm lên đóng vai Lớp thảo luận cách ứng xử trong mỗi tình huống Toán Thương có chữ số 0 I. Mục tiêu Thực hiện được phép chia số có hai chữ số trong trường hợp thương có chữ số 0. Bài 1 d1,2 K/tật: làm được bt1. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giơí thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Ví dụ - GV ghi VD lên bảng, yêu cầu HS đặt tính và tính - Gọi 2 HS lên bảng tính và nêu cách thực hiện KQ : 9450 35 2448 24 45 270 048 102 00 00 + Vì sao có chữ số 0 ở thương + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu BT HS tự làm bài vào vở – GV HS yếu Mỗi tổ làm một phần Chữa bài : Thống nhất KQ trên bảng nhóm KQ : a. 250 b. 420 c. 107 Khắc sâu thương có chữ số 0 Bài 2. GV gọi HS đọc đề bài HS tự làm bài vào vở Chữa bài : HS đọc chữa KQ : 1 giờ 12 phút = 72 phút 1 phút bơm được ... 97 200 : 72 = 1350 l Bài 3. Gọi HS đọc đề bài + Em hiểu thế nào là tổng hai cạnh liên tiếp? + Bài toán ở dạng toán nào? + Nêu cách giải * Nếu còn thời gian cho HS làm bài, hết thời gian chuyển buổi chiều 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học Đặt tính và tính Nêu cách thực hiện Trả lời Làm bài Nêu cách thực hiện 1 HS đọc Lớp làm vở Chữa bài HS đọc đề bài Trả lời Thứ ba ngày 16/12/09. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Đồ chơi, Trò chơi I. Mục tiêu Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc (BT1) ; tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2) ; Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3) II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh ảnh một số trò chơi dân gian, bảng phụ III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - Các nhóm trả lời - GV kết luận lời giải đúng : Trò chơi luyện sức mạnh : kéo co, vật ... Trò chơi luyện sự khéo léo : nhảy dây, lò cò, đá cầu Trò chơi luyện trí tuệ : cờ tướng, xếp hình, ô ăn quan Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu HS làm bài miệng HD cách làm – HS đánh dấu vào Sgk Chữa bài : HS đọc chữa Chơi với lửa ở chọn ... bạn Chơi diều ... Chơi dao ... 1. Làm một việc nguy hiểm 2. Mất trắng tay 3. Liều lĩnh ắt gặp tai nạn 4. Phải biết chọn bạn chọn nơi sinh sống + + + + Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. GV nhắc HS: . Xây dựng tình huống . Dùng câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn - Gọi HS trình bày - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 1 HS đọc Hoạt động nhóm bàn Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét 1 HS đọc Làm bài Trả lời 2 HS đọc Lắng nghe 2 cặp HS trình bày Khoa học Không khí có những tính chất gì ? I. Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: bơm xe, II. Đồ dùng dạy học - GV: Bơm tiêm, bóng đá, nước hoa - HS: Bóng bay, dây chun, bơm xe đạp III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ : Khí quyển là gì? 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Màu, mùi,vị của không khí - GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp + Các em có nhìn thấy không khí không? + Dùng mũi ngửi + Dùng lưỡi nếm ... + Khi ngửi thấy mùi hương thơm, mùi khó chịu có phải là mùi của không khí không? - Nhận xét và kết luận Không khí trong suốt, không có màu, không có vị, không có mùi 2) Hình dạng của không khí Trò chơi : Thi thổi bóng GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 phút Phổ biến luật chơi : Các nhóm có số bóng bằng nhau, nhóm nào thổi đủ,căng, không vỡ thì thắng cuộc Cho HS thảo luận CH : Mô tả hình dáng của các quả bóng + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? + Nêu những VD cho em biết không khí không có hình dạng nhất định? - GV kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó 3) Không khí có thể bị nén hoặc giãn ra -. Yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 65 + Qua TN này các em thấy không khí có tính chất gì? - Không khí có thể bị nén lại hoặc dãn ra + Không khí có ở xung quanh chúng ta. Vậy để giữ ... với lịch sử dân tộc ta? + Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang đó? 3)Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản - GV tổ chức cho HSkể chuyện về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước Trần Quốc Toản và đọc tài liệu tham khảo cho HS nghe. 3. Củng cố – Dăn dò - Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau. 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Nối nhau phát biểu Hoạt động nhóm, đọc Sgk và thảo luận Đại diện nhóm TL Đọc Sgk và TL Vỡ nhõn dõn ta đoàn kết quyết tõm mưu trớ Trả lời 2 HS kể trước lớp Luyện từ và câu Câu kể I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1) ; biết đặt một vài câu kể đểkể, tả, trình bày ý kiến. (BT2) II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Nhận xét 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Gọi HS đọc câu được gạch chân, trong đoạn văn + Câu Những kho báu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? + Cuối câu ấy có dấu gì? Bài 2. Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? + Cuối mỗi câu có dấu gì? Câu kể, cuối câu có dấu chấm Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, TLCH: - Gọi HS phát biểu, bổ sung KQ : Câu 1,2 : Kể về Ba-ra-ba Câu 3 : Nêu suy nghĩ về Ba-ra-ba - Nhận xét, kết luận + Câu kể được dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể 3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đặt câu kể 4. Luyện tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Câu 1 : Kể sự việc Câu 2 : Tả cánh diều Câu 3 :Kể sự việc và nói lên tình cảm Câu 4 Tả tiếng sáo diều Câu 5 Nêu ý kiến nhận xét Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm vở - Đặt câu kể - Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS 5. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 1HS đọc to 1 HS đọc câu HSTL Suy nghĩ, thảo luận cặp đôI và TLCH 1 HS đọc to 2 HS ngồi cùng bàn, thảo luận Trả lời 2 HS đọc to Nối nhau nêu VD 1 HS đọc Hoạt động theo cặp. Viết vào giáy nháp Nhận xét, bổ sung 1 HS đọc to Lớp làm vở Trả lời Toán Luyện tập I. Mục tiêu Biết chia cho số có 3 chữ số. KT: Làm được bt1a II. Lênlớp 1, Kiểm tra bài cũ : 9060 : 453 6245 : 157 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu BT HS tự làm bài Mỗi tổ làm một phép tính – 3 HS lên bảng chữa bài KQ 708 354 7552 236 9060 453 000 2 1832 27 0000 20 180 Nêu cách chia và cách ước lượng thương Bài 2. Gọi HS đọc bài toán Tóm tắt 1 hộp : 120 gói 24 hộp : ? 1 hộp : 160 gói : ? hộp - HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở - Chữa bài : HS đọc chữa KQ : 24 gói kẹo có .... 120 x 24 = 2880 gói 1 hộp 160 gói .... 2880 : 160 = 18 hộp Đáp số : 18 hộp 3. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét giờ học 1 HS đọc Làm bài 3 HS lên bảng Trả lời 2 HS đọc bài toán HSTL Thảo luận nhóm – làm bài Đọc chữa bài Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc phân tích và dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng b) Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý và mẫu * GV nhác : SGk nê 3 hướng xây dựng cốt truyện. em có thể kể theo một trong 3 cách đó + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào? + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể? c) Kể trước lớp - Kể trong nhóm. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Kể trước lớp. Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện GV, HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 1 HS đọc Quan sát 3 HS đọc HSTL 4 HS giới thiệu HS kể nhóm bàn 2 HS thi kể HS đặt câu hỏi cho các bạn TL Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15), viết được bài văn tả đồ chơi em thích với 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề bài - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý của mình + Em chọn cách mở bài nào? Hãy đọc mở bài của em? - 2 HS đọc 2 mở bài + So sánh sự khác nhau giữa mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp Gọi HS đọc phần thân bài Lưu ý : Phần thân bài cần có câu mở mở đầu đoạn, kết đoạn + Em chọn kết bài theo cách nào? Hãy đọc phần kết bài của em? KB mở rộng 1 HS đọc KB không mở rộng 1 HS đọc 3. Thực hành Yêu cầu HS viết bài vào vở - GV thu chấm một số bài và nêu nhận xét chung 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 1 HS đọc to 4HS đọc to HS đọc dàn ý 1 HS trình bày mở bài trực tiếp và gián tiếp 1 HS đọc 2 HS trình bày kết bài mở rộng và không mở rộng HS tự viết bài Thứ sỏu ngày 18 thỏng 12 năm 2009 Toán Chia cho số có ba chữ số I. Mục tiêu Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư).KT: chia được trờn mỏy tớnh II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Ví dụ : - GV ghi phép chia Sgk lên bảng. Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính - Gọi HS lên bảng thực hiện và nói cách làm 4135 + Phép chia này là phép chia hết hay có dư? + Khi thực hiện phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? 3. Luyện tập Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính - Chia mỗi dãy làm một phần Chữa bài : 62391 Gọi HS nhận xét, nêu cách thực hiện - Khắc sâu chữ số 0 ở hàng chục ở thương Bài 2b.Gọi HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm – Tính KQ ra nháp - Đọc chữa bài : KQ : x= 306 Gọi HS nhận xét, củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 3. Gọi HS đọc bài toán - HS thảo luận nhóm - Nêu cách giải - Chiều làm vào vở 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 2 HS lên bảng cả lớp làm vào nháp HS nhắc lại cách làm HSTL Làm bài chữa bài Nhận xét Thảo luận nhóm Đọc chữa Trả lời Đọc đề Thảo luận nhóm Trả lời Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí : khí ni tơ, khí ô-xi, khí các-bô-ních. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bô-ních, hơi nước, bụi, vi khuẩn, II. Đồ dùng dạy học - HS: CB theo nhóm: 2 cây nến nhỏ, 2 cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. III. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. Giới thiệu bài b. các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Thành phần chính của không khí - Gọi HS đọc to thí nghiệm trang 66, Sgk - Yêu cầu các nhóm đọc kĩ cách làm thí nghiệm và thảo luận TLCH: - Yêu cầu các nhóm làm TN. GV hướng dẫn HS quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt. Thảo luận TLCH: + Tại sao khi úp cốc vào một lúc thì nến tắt? + Khi nến tắt, nước trong đĩa có hiện tượng gì? em hãy giải thích? - Gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Qua TN trên em biết không khí gồm mấy thành phần chính? Đó là những thành phần nào? 2) Một số thành phần khác HS QS hình 5 Sgk - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu HS đọc to TN2 trang 67, Sgk - Cho HS QS 2 lọ nươc vôi trong Sgk + Không khí còn có khí gì? các-bô- níc + Ngoài ra không khí còn có khí gì nữa? Bụi, khí đọc, vi khuẩn * Liên hệ thực tế - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát H4,5 trang 67, Sgk và thảo luận TLCH + Lấy VD chứng tỏ trong không khí còn có chứa nhiều thành phần khác? - Gọi các nhóm trình bày - GV kết luận + Vậy chúng ta cần làm gì để giảm bớt lượng các khí độc hại trong không khí? * Ghi nhớ : HS đọc 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động, vui chơi. Hoạt động nhóm bàn 1 HS đọc to Trả lời Đại diện 2 nhóm trình bày Hoạt động nhóm bàn Trả lời 2 HS đọc ghi nhớ Thứ năm ngày 17 thỏng 12 năm 09 Chính tả ( Nghe- viết ) Kéo co Phân biệt r/d/gi I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng bài tạp 2a II. Lên lớp 1, Kiểm tra bài cũ 2, Bài mới : a. giới thiệu bài b. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Nghe- viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn viết chính tả từ Hội làng Hữu Trấp ... thành thắng + Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết - 2 HS lên bảng viết từ khó + Cách trình bày? * Lưu ý : - Cách trình bày, từ khó viết, danh từ riêng - Tư thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc chính tả, HS viết - GV đọc, HS soát lỗi - Thu chấm chính tả 3. Luyện tập Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Chữa bài : HS đọc chữa - GV kết luận lới giải đúng 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học 1 HS đọc Trả lời 2 HS lên bảng viết từ khó Cả lớp viết bài Đổi vở, soát lỗi 1 HS đọc Thảo luận nhóm, tìm từ Đại diện nhóm đọc Sinh hoạt lớp Tuần 16 I. Đánh giá hoạt động tuần 16 1, Nề nếp : Duy trì tốt - Xếp hàng : Đúng quy định nhanh, thẳng - Chuyên cần : Đi học đều, Đúng giờ - Trang phục : Đúng quy định, sạch sẽ, gọn gàng - HS ăn bán trú ăn ngủ trưa đúng quy định - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ 2. Học tập - Học theo đúng chương trình thời khóa biểu - Có sự chuẩn bị bài ở nhà trước khi đi học - Có ý thức xây dựng bài trong giờ học 3. Công tác khác - Chăm sóc công trình măng non thường xuyên - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Sinh hoạt đội sao * Tồn tại Trong giờ học đôi lúc còn thiếu tập trung : Quyết, Thắng, Dương Tiếp thu bài chậm : Huyền; ánh II. Kế hoạch tuần 17 1. Nề nếp : Duy trì Trọng tâm : Chuyên cần, Trang phục, Xếp hàng ra về 2. Học tập : Duy trì Trọng tâm : Rèn chữ, ôn tập các môm chuẩn bị thi ĐK
Tài liệu đính kèm: