Giáo án Tuần 17 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần 17 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Toán:

Tiết 81:

 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu :

1. Kiến Thức:

 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .

2. Kĩ năng:

 - Biết chia cho số có ba chữ số

3. Thái độ:

 - GD HS tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học :

 - GV: bảng nhóm.

 - HS: vở, giấy nháp

III. Các hoạt động dạy – học :

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng: 109408 : 526 ; 810866 : 238 ; 656565 : 319

+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài

2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức

a, Hoạt động 1: Luyện tập , thực hành

 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .

 - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .

 - GV nhận xét để cho điểm HS .

 - GV gọi 1 HS đọc đề bài .

 - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.

- GV nhận xét, cho điểm HS.

 

doc 37 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 17 - Khối 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Ngày soạn: 6/12 /2010
Giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
Toán: 
Tiết 81: 
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
1. Kiến Thức:
 - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số .
2. Kĩ năng:
 - Biết chia cho số có ba chữ số
3. Thái độ:
 - GD HS tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: bảng nhóm.
 - HS: vở, giấy nháp
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng: 109408 : 526 ; 810866 : 238 ; 656565 : 319
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Luyện tập , thực hành 
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính .
 - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn .
 - GV nhận xét để cho điểm HS .
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài .
 - GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài. 
 - GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học. 
4. Dặn dò
 - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau .
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giảng. 
Bài 1 a
- Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 2 con tính, HS cả lớp làm bài vào Vở .
- HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra .
Bài 2: * HS giỏi
- 240 gói. Hỏi mỗi gói muối có bao nhiêu gam muối ?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Bài 3 a
-1 HS đọc đề bài. 
-HS làm bài, vào bảng nhóm.
- HS cả lớp.
Tập đọc
Tiết 33
 RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
 * HS giỏi :Kể lại câu chuyện.
 - Hiểu từ ngữ: Vời.
2. Kĩ năng:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
 - Đọc đúng: đại thần, mong,...
3. Thái độ:
 GDHS học tốt môn học.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: bảng phụ viết nội dung.
 - HS: Sgk.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 4 HS lên bảng phân vai đọc lại truyện " Trong quán ăn Ba Cá Bống " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Trong truyện em thích nhất chi tiết và hình ảnh nào ?
- Gọi 1 HS trả lời nội dung chính của bài
+GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có
- Chú ý các câu văn :
+ Nhưng ai ....to bằng chừng nào . " 
- Hỏi : - Theo em " vời " là gì ?
+ GV chỉ tranh minh hoạ và giải thích. 
- GV đọc mẫu.
b, Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công chúa ?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?
+ Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về yêu cầu của công chúa ?
+ Tại sao học cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được 
+ Nội dung chhính của đoạn 1 là gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 1 . 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua đã than phiền với ai ?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác so với các đại thần và các nhà khoa học ?
- Tìm những câu nói cho thấy suy nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với suy nghĩ của người lớn ?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi .
- Chú hề đã làm gì để có được " mặt trăng " cho công chúa ?
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ?
+ Nội dung chính của đoạn 3 là gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3 .
- Câu chuyện " Rất nhiều mặt trăng cho em biết điều gì ?
* Ghi nội dung chính của bài.
c, Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS phân vai đọc bài ( người dẫn chuyện , chú hề , công chúa )
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai cả bài.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
- HS kể lại câu chuyện
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài.
- 4HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-3HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Ở vương  đến nhà vua .
+ Đoạn 2: Nhà vua ... bắng vàng rồi . + Đoạn 3: Chú hề ... tăng khắp vườn . 
- Có nghĩa là cho mời người dưới quyền 
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi trao đôii trả lời câu hỏi.
+ Cô bị ốm nặng .
+ Công chúa mong .. nếu có mặt trăng 
+ Nhà vua cho vời tất cả các đại thần và các ....trăng xuống cho công chúa .
+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được .
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần so với đất nước của nhà vua 
+ Nàng công chúa muốn có mặt trăng : triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa .
- 2 HS nhắc lại.
- HS Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- Nhà vua than phiền với chú hề .
+ Chú hề cho rằng .....nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn . 
+ Nàng cho rằng mặt ... sổ và được làm bằng vàng .
+ Đoạn 2 nói về mặt trăng của nàng công chúa . 
+ Lắng nghe và nhắc lại 2 HS .
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận ø trả lời câu hỏi.
+ Chú hề tức tốc ... trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ .
 + Công chúa thấy ...., chạy tung tăng khắp vườn 
+ đoạn 3 Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một " mặt trăng " như cô mong muốn .
 - 1 HS đọc thành tiếng .
- Câu chuyện cho em hiểu rằng: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
 - 2 HS nhắc lại.
-3 em phân theo vai đọc bài (như đã hướng dẫn).
- HS luyện đọc theo cặp .
-1HS kể lại chuyện. 
-3 lượt HS thi đọc toàn bài.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Lịch sử :
Tiết 17
ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
1.Kiến thức:
 - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ thứ XIII: nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; nước đại Việt thời Lí, nước Đại Việt thời Trần.
2. kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng cho hs nắm chắc những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử 
3. Thái độ:
 - GD HS có ý thức ôn tập tốt..
II.Đồ dùng dạy học :
 GV: - Băng thời gian trong SGK phóng to .
 HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ?
- Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ?
 - GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1:*Hoạt động nhóm : 
 - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
 - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
 - GV nhận xét ,kết luận .
 b, Hoạt động 2: *Hoạt động cả lớp : 
 - Chia lớp làm 2 dãy : 
 + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
 + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
 - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau .
 - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp .
 - GV nhận xét, kết luận .
3.Củng cố : 
 - GV cho HS chơi một số trò chơi .
4. Dặn dò:
 - Về nhà xem lại bài .
 - Chuẩn bị bài tiết sau .
 - Nhận xét tiết học .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét ,bổ sung.
- HS lắng nhe.
- HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS thảo luận.
- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả 
- Cho HS nhận xét và bổ sung .
- HS cả lớp tham gia .
- HS cả lớp .
CHIỀU:
Luyện Tập làm văn
 ÔN TẬP
Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về tả đồ chơi
II.Đồ dùng dạy học :
 GV: ghi sẵn đề bài lên bảng.
 HS: VBT( vở ôn).
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
a/ Gọi HS đọc đề bài
b/ Xác định yêu cầu bài
GV gạch chân: Tả đồ chơi, em thích
c/ GV hướng dẫn HS lập dàn ý
d/ Hướng đẫn HS viết bài
e/ Thu bài và chấm
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.
-Mở bài: Giới thiệu đồ chơi
-Thân bài: Tả bao quát:
Tả chi tiết nổi bật (cảm xúc của em)
-Kết bài: Tình cảm của em đối với đồ vật
-HS suy nghĩ để tả đồ chơi mà em thích
HS viết bài
Luyện viết : 
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I. Mục tiêu: 
 - Rèn kĩ năng viết chữ và cách trình bày cho hs qua bài: Chú đất nung
 - Nắm vững cấu tạo 3 phần (MB, TB, KL) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng con, mẫu chữ 31.
 - HS: bảng con.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 -Gọi HS lên bảng viết một số chữ dễ viết sai, ( Danh từ riêng) 
- Nhận xét, chữa lỗi cho HS
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a. Hoạt động 1.Hướng dẫn luyện viết
- Gọi HS đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS nêu từ khó viết
 - Đọc cho HS viết vào bảng con 
- Theo dõi sửa cho HS
* Viết bài
- Đọc bài cho HS viết
- Đọc chậm cho HS soát lỗi
*Chấm chữa :
- Chấm 1/ 3 số bài, nhận xét
- Yêu cầu HS sửa những lỗi viết sai.
b. Hoạt động2 Hướng dẫn viết chữ hoa
- Treo mẫu chữ 31, yêu cầu HS quan sát mẫu chữ.
- Gv theo dõi HS viết, sửa cho HS
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Nhận xét cách viết của HS
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập viết chữ hoa cho đúng mẫu.
-3 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào vở nháp.
- Nghe, nhắc lại .
- 2HS đọc đoạn viết. 
- Lớp theo dõi tìm từ dễ viết sai.
- Viết bảng con những từ dễ lẫn
- Nghe, viết bài vào vở
- Đổi vở soat lỗi theo cặp, nhận xét bài của bạn
- Tự sửa lỗi
- Quan sát mẫu chữ hoa: R, H, P, Đ .. nêu quy trình viết, độ cao, độ rộng, điểm đặt bút
- Viết vào bảng con 
- Viết vào vở sau khi GV đã sửa lỗi.
- Lắng nghe.
Luyện Toán: 
 ÔN LUYỆN
I : Mục tiêu : 
 - Củng cố về nhân, chia cho số có 3 chữ số .
 - G ...  về tả đồ vật.
II.Đồ dùng dạy học :
 GV: ghi sẵn đề bài lên bảng.
 HS: VBT( vở ôn).
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ.
Đề bài: Tả một đồ vật mà em thích
a/ Gọi HS đọc đề bài
b/ Xác định yêu cầu bài
GV gạch chân: Tả đồ chơi, em thích
c/ GV hướng dẫn HS lập dàn ý
d/ Hướng đẫn HS viết bài
a, Hoạt động 1: Hd viết bài.
Đề 1 : Tả cái thước kẻ của em
 Gợi ý dn bi
I. Mở bài : Giới thiệu cái thước kẻ
Bạn tặng cho em vào dịp sinh nhật.
II. Thân bài : 
1) Tả bao quát : (hình dáng, màu sắc, chất liệu)
2) Tả chi tiết : 
III. Kết bài : Nêu tình cảm hoặc cảm nghĩ của em về cái thước kẻ.
Đề 2 : Tả cái bàn học ở lớp hay ở nhà
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau, ôn bài.
-Mở bài: Giới thiệu đồ chơi
-Thân bài: Tả bao quát:
Tả chi tiết nổi bật (cảm xúc của em)
-Kết bài: Tình cảm của em đối với đồ vật
-HS suy nghĩ để tả đồ chơi mà em thích
HS viết bài
- Nó là một dụng cụ học tập rất thân thiết đối với em
-Hình chữ nhật, dài 20cm rộng 4cm
-Chế tạo bằng một thứ nhựa cứng trong suốt
-Rất dẻo, bị uốn cong nhưng sau khi thả tay nó vẫn như cũ.
-Cạnh thước rất thẳng.
-Một mặt của thước được in chìm màu đen các chữ số 1, 2, 3, 4,..19, 20
-Có các vạch ngắn, dài để phân biệt xăng-ti-mét và mi-li-mét
-Em dùng thước để kẻ lề, gach chân các tiêu mục, gạch ngang ở cuối bài học.
-Trong giờ vẽ thước giúp em vẽ hình đẹp hơn, chính xác hơn.
-Nó rèn cho em tính cẩn thận, chu đáo, giúp tập vở em sạch đẹp hơn nhờ những dòng kẻ ngay ngắn, nó là dụng cụ học tập giúp em học tốt.
-Em rất yêu quý nó và sẽ giữ gìn nó cẩn thận.
Ngày soạn: 10/12 /2010
Giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán 
Tiết 85
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
 - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 và các giải các bài toán liên quan đến dấu hiệu chia hết.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng thực hành tín cho hs.
3. thái độ:
 - GD HS say mê học toán.
II.Đồ dùng dạy học :
 GV: bảng nhóm.
 HS: VBT.
II. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5?
- Nhận xét ghi điểm cho hs.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: HD luyện tập.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
 Phát biểu bằng miệng.
- Thực hiện theo cá nhân.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Trao đổi với bạn ngồi cạnh mình.
- Thực hiện trả lời cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng có 
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Xem lại bài.
- HS trả lời.
Bài 1: 
- HS đọc đề bài.
-1 HS làm bảng. Lớp làm vở.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, làm bài.
Bài 3:
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
- Nhận xét chữ số tận cùng
Bài 4: * HS giỏi
Bài 5: * HS giỏi
- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt và giải.
Tập làm văn:
Tiết 34
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
 - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1) ; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). 
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh.
3. thái độ:
 - GD HS có ý thức làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV:- Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng phụ
 HS: Vbt. 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em .
+ Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 
- Nhận xét chung.
+ Ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật . Lớp mình cùng thi đua xem bạn nào có đoạn văn miêu tả chiếc cặp đúng và hay nhất .
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Treo bảng phụ.
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
- Gọi HS trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng .
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý .
- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài . Chú ý nhắc học sinh :
+ Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài , không phải bên trong )
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt .
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
 Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 2 HS thực hiện . 
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
 - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , trả lời câu hỏi .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
a/ Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả .
b/:
+ Đoạn 1 : Màu đỏ tươi ...
+ Đoạn 2 : Quai cặp ...
+ Đoạn 3 : Mở cặp ra ...
+ 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát cặp , nghe GV gợi ý và tự làm bài 
- 3 - 5 HS trình bày .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
Địa lí
Tiết 17 
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
 - Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ
2. Kĩ năng:
 - Nắm chắc những kiến thức đã học.
3. Thái độ:
 - GD HS có ý thức ôn tập.
II.Đồ dùng dạy học:
BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN. Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
 HS: vbt.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chỉ vị trí của TP Hải Phòng trên BĐ .
 - Vì sao TP Hải Phòng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBBB ?
 GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp: 
- Treo bản đồ.
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .
 - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ sông Hồng, sông Thái Bình vào lược đồ .
 - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
 b. Hoạt động 2. Hoạt động nhóm: 
 - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào phiếu học tập .
Đặc điểm thiên nhiên
ĐB Bắc Bộ
- Địa hình 
- Sông ngòi 
- Đất đai
- Khí hậu 
 - GV nhận xét, kết luận .
 c.Hoạt động 3. Hoạt động cá nhân :
 - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
 d/.TP Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 - GV nhận xét, kết luận .
3..Củng cố : 
 GV nói thêm cho HS hiểu .
4.- Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài tiết sau .
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng chỉ .
- HS lên điền tên địa danh .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào Phiếu học tập .
- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và trả lời .
 + Sai.
 + Sai .
 + Đúng .
HS nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp chuẩn bị .
Kĩ thuật
Tiết 17 
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3 )
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thẻ vận dụng hai trong ba kĩ năng cát, khâu, thêu.
2. kĩ năng:
 - Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
3. Thái độ;
- GD HS cẩn thận khi sử dụng kim
 II. Đồ dùng dạy học: 
 GV: Bộ cắt khâu thêu
 HS: Bộ cắt khâu thêu 
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1. HS thực hành thêu sản phẩm tự chọn:
 - Tổ chức cho HS thêu các sản phẩm tự chọn.
- Thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
khâu thêu túi rút dây.
-- Thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 b, Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 3. Nhận xét 
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .Tiết sau thực hành tiếp.
4. Dặn dò:
 - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS thực hành cá nhân.
- HS thực hành sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm.
- HS cả lớp.
 Sinh hoạt tuần 17
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
- Tham gia các hoạt đông tốt..
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát: 
- Thực hiện chuyên hiệu .
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 17 da sua thao cktkn td.doc