Giáo án Tuần 2 - Chuẩn KTKN - Khối 4

Giáo án Tuần 2 - Chuẩn KTKN - Khối 4

Tập đọc

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :

-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

-Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dến Mèn )

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ght p bức bất cơng, bnh vực chị Nh Trị yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu ph hợp với tính cch của Dế Mn.( Dnh cho HS kh, giỏi)

- HS khm phục v học tập tính cch nhn vật Dế Mn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dê’ Mèn, Nhà Trò

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 29 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 2 - Chuẩn KTKN - Khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2
 ********
Thứ 
Môn 
Tên bài
HAI
24/ 8/ 2009
Chào cờ 
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Đạo đức
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)
Các số cĩ đến 6 chữ số
Làm quen với bản đồ (tt)
Trung thực trong học tập (T2)
BA
25/ 8/ 2009
Chính tả
Toán
LTVC
Địa lí
Thể dục
Ngh-v: Mười năm cõng bạn đi học
Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết
Dãy Hồng Liên Sơn
Giới thiệu chương trình-T/C: chuyền bóng, tiếp sức
 TƯ
26/ 8/ 2009
Tập đọc
Kể chuyện 
Toán
Khoa học
Mĩ Thuật
Truyện cổ nước mình
Kể chuyện đã nghe, đã học
Hàng và lớp
Trao đổi chất ở người
Chuyên
NĂM
27/ 8/ 2009
Thể dục
TLV
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Tâïp hớp hàng dọc ,dóng hàng , điểm số
Kể lại hành động của nhân vật
So sánh các số cĩ nhiều chữ số
Các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn
Vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu
SÁU
28/ 8/ 2009
Tốn
LTVC
TLV
Âm nhạc
SH
Triệu và lớp triệu
Dấu hai chấm
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
Học hát bài: Em yêu hòa bình
Sinh hoạt lớp tuần 2
Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( TT )
I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU :
-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
-Biết đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dến Mèn )
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.( Dành cho HS khá, giỏi)
- HS khâm phục và học tập tính cách nhân vật Dế Mèn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Tranh minh họa trong SGK; tranh , ảnh Dê’ Mèn, Nhà Trò
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
T G 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
30’
10’
12’
8’
4’
1/ Ổn định lớp 
2/ Bài cũ 
- Gọi 2,3 HS đọc thuộc lịng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi nội dung bài .
- Gv nhận xét – ghi điểm
3/ Bài mới
 a/ Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu thêm tranh, ảnh Dế Mèn và Nhà Trò . 
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a/ Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc tồn bài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
-Tổ chức cho HS đọc đoạn trước lớp 
- Nhận xét và sửa sai giọng đọc cho HS
- Tổ chức cho HS đọc trong nhĩm 
GV theo dõi giúp đỡ HS
-Gọi 1,2 HS đọc tồn bài trước lớp.
- Gv đọc mẫu tồn bài
+ Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào.
- HD học sinh nêu ý đoạn 1
Đoạn 2: Đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Dế Mèn đã làm gì để bọn nhện phải sợ 
Đoạn 3: Gọi 1HS đọc to đoạn
? Dế Mèn đã nĩi thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
? Bọn nhện sau đĩ đã hành động như thế nào.
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi 4 
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
- Hướng dẫn HS nêu đại ý của bài
d/ Đọc diễn cảm
Tổ chức cho HS đọc trước lớp
Nhận xét giọng đọc
Tuyên dương những HS đọc hay
4/ Củng cố- dặn dị
Nhận xét tiết học 
Dặn về nhà học bài
- 2,3 HS đọc bài
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- HS chia đọan:
+ Đoạn 1: Bọn Nhện... hung dữ 
+ Đoạn 2: Tơi cất tiếng ... giã gạo
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
 HS luyện đọc cặp đơi
1, 2 HS đọc trước lớp
- HS nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí mai phục cử nhện gộc canh gác
- HS nêu
-Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động như vậy là hèn hạ
- Chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối
- HS thảo luận câu hỏi 4
- HS trình bày
- HS nêu đại ý bài
HS luyện đọc diễn cảm
Tốn
CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ
I/MỤC TIÊU: Giúp HS
Ơn lại quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề.
Biết viết và đọc các số cĩ tới sáu chữ số
II. CHUẨN BỊ
Vở bài tập
Phiếu bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T G 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
5’
30’
15’
4’
1/ Ổn định lớp 
2/ Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài- ghi tựa
b. Ơn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- GV gọi hS nêu quan hệ giữa các đơn vị, các hàng liền kề
- Nhận xét
c. Hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là: 100 000
d. Viết và đọc các số cĩ sáu chữ số
- GV chuẩn bị bảng phụ cho HS thảo luận
- Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ
- GV nhận xét 
2. Thực hành
Bài 1: Cho HS thảo luận
Gọi HS lên bảng làm bài
Nhận xét
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1
Bài 3: tổ chức cho HS đọc các số sau
96 315, 796 315, 106 315, 106 827.
Bài 4: Cho HS làm vở
Chấm bài nhận xét
4/ Củng cố dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài
- Lớp hát
- 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
HS nêu:
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- HS nhắc lại
- HS thảo luận 
- HS lên bảng điền
Bài 1: Viết theo mẫu
Trăm nghìn
Chục nghìn
nghìn
trăm
Chục
Đơn vị
100000
100000
100000
10000
1000
1000
1000
100
100
10
1
1
1
1
3
1
3
2
1
4
- HS đọc nối tiếp
-Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
-Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
-Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm
- Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy.
a. Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm:
 63 115
b. Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: 723 936
c. Chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba: 943 103
d. Tám trăm sáu mươi nghìn ba trăm bảy mươi hai : 860 372
 LỊCH SỬ
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- HS yêu thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1’
5’
30’
8’
9’
8’
4’
1.ổn định:
2.Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb – ghi tựa
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Giúp HS biết sử dụng bản đồ
Cách tiến hành
- Treo bản đồ lên bảng yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
? Tên bản đồ cho ta biết điều gì.
- Hướng dẫn dựa vào phần chú giải yêu cầu học sinh đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí.
- Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng.
? Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Theo nhĩm
Mục tiêu: HS làm bài tập a
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc tên bản đồ 
- GV xác định các hướng cho học sinh theo dõi
- Gọi 2,3 HS lên bảng xác định các hướng trên bản đồ 
- Yêu cầu các nhĩm xem lược đồ hình 1 và hồn thành vào bảng sau:
Đối tượng địa lí
Kí hiệu thể hiện 
...............................
Quân ta tấn cơng
.............................
................
.................
..................
- Nhận xét, bổ sung cho HS
Hoạt động 3: cả lớp
Mục tiêu: HS nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Cách tiến hành.
- GV cho cả lớp trả lời miệng
? Kể tên các nước láng giềng của Việt Nam
? Tìm hiểu về các đảo và quần đảo ở Việt Nam cĩ trên bản đồ
? Tìm hiểu về một số sơng chính ở Việt Nam.
- Gọi HS tìm một số đối tượng địa lí mà các em vừa nêu sau đĩ cho biết kí hiệu màu sắc của nĩ?
-Nhận xét, bổ sung
 Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
2,3 HS lên bảng
Nhận xét
HS nhắc lại tựa bài
- HS quan sát bản đồ
- Tên bản đồ cho ta biết 
2, 3 HS đọc kí hiệu một số đối tượng địa lí
- 2,3 HS lên bảng
- Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Nhận xét 
Nhĩm 4
- HS đọc
- Hs theo dõi
- Hs lên bảng xác định các hướng chính
- Các nhĩm thảo luận và hồn thành vào bảng.
- Đại diện nhĩm trình bày
- Các nước láng giềng của Việt Nam là: Lào, Cam pu chia, Trung Quốc
đảo Phú Quốc, Cơn Đảo, Trường Sa , Hồng Sa.
sơng Ba, sơng Mã, sơng Cả..
- Kí hiệu sơng, hồ màu xanh da trời, Thủ đơ kí hiệu bằng ngơi sao màu đỏ.....
 Tiết 5 Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
	- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs.
	- Cĩ thái độ hành vi trung thực trong học tập
	- Biết quý trọng những bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. ( dành cho HS khá, giỏi)
	- HS thực hiện tốt các hành vi trung thực
II. CHUẨN BỊ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1’
5’
25’
8’
8’
9’
4’
1.ổn định:
2.Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài trước.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Gtb – ghi tựa
Hoạt động 1: Xử lí tình huống( BT 3)
Mục tiêu: HS biết giá trị của trung thực và biết trung thực trong học tập.
Cách tiến hành
TTCC 1 NX 1
Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm
Hướng dẫn các nhĩm thảo luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
Gọi đại diện trình bày
Nhận xét, bổ sung
Gv kết luận
Hoạt động 2: Cả lớp
Mục tiêu: HS kể về những tấm gương trung thực trong học tập.
Cách tiến hành
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp 
- Nhận xét 
? Em cảm thấy thế nào khi được nghe những câu chuyện các bạn vừa kể.
Gv kết luận.
Hoạt động 3: Nhĩm 4
Mục tiêu: Trình bày tiểu phẩm ( BT5)
Cách tiến hành
Hướng dẫn xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “ Trung thực trong học tập” 
Gv mời 1,2 nhĩm lên trình bày 
? Em cĩ suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài.
Lớp hát
- 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- Các nhĩm thảo luận tìm ra cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học lại để gỡ bài
b. Báo lại cho cơ giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c.Nĩi bạn thơng cảm vì làm như vậy khơng trung thực trong học tập.
Hs thi kể trước lớp 
- Em quý trọng những bạn trung thực và khơng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
 Thứ ba ngày tháng 8 năm 200 
Chính tả ( Nghe viết)
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh
	- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học
	- Phân biệ ... miệng
Gọi HS đứng lên trả lời
Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: làm vở
Cho HS làm bài vào vở
Chấm điểm, nhận xét
4/ Củng cố- Dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài
Hát tập thể
3 HS lên bảng
Nhắc lại tựa bài
HS đọc
1,2 HS so sánh
Nhận xét
Nhắc lại kết luận
Hs thực hiện tương tự
- HS làm bảng con, bảng lớp
9999 < 10 000 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510
726 585 > 557 652 845 713 = 845 713
Nêu mệng
- Số lớn nhất là số 902 011
HS làm vở
Thứ tự từ bé đến lớn là
2467, 28 092, 932 018, 943 567
Tiết 3 Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN. VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
	- Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn.
	- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
	- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể.
	- HS biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống để giúp cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ
	- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1’
5’
30’
15’
15’
4’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng kiểm tra kiến thức của tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Vào bài:
Hoạt động 1: Cả lớp
Mục tiêu: Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn và những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Cách tiến hành
Gọi HS nêu tên một số thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng vào các bữa sáng, trưa, tối
Nêu các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn ?
Gv nhận xét kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị của chất bột đường.
Cách tiến hành
- Chia nhĩm thảo luận 
- Yêu cầu kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường ở trong hình trang 11 SGk
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn hàng ngày.
- Nêu vai trị của chất bột đường.
+ Gọi đại diện trình bày 
+ GV nhận xét, kết luận.
+ Gọi 2,3 HS đọc bài học trong SGK
4. Củng cố - Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Hát tập thể
3 HS lên bảng
Nhắc lại tựa bài
- cơm, cá, trứng, sữa, rau,tơm, cua, trái cây,...
- Chất đạm, chất béo, chất bột đường, chất khống, chất xơ, vi ta min.....
- Thảo luận nhĩm 4
- Cơm, bánh mì, khoai lang, bắp..
- Bánh quy, cơm, bánh mì, khoai tây...
- Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cho cơ thể. 
Tiết 4 Kĩ thuật
VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Biết cách và thực hiện được thao tác xâu kim và vê nút chỉ.
Giáo dục HS an tồn khi thực hiện.
II. CHUẨN BỊ
	 Vật mẫu, kéo, vải, chỉ, kim
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1’
5’
30’
10’
15’
4’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Vào bài
Hoạt động 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 SGK kết hợp quan sát mẫu kim khâu.
- Gv nêu những đặc điểm chính của kim khâu và kim thêu.
- Hướng dẫn quan sát các hình 5a, 5b, 5c. SGK nêu cách xâu chỉ vào kim, cách vê nút chỉ.
- GV nhận xét
Hoạt động 5: Thực hành xâu kim, vê nút chỉ
- GV làm mẫu yêu cầu HS quan sát
- Tổ chức cho HS thực hành 
- GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ HS 
- Gv đánh giá kết quả thực hành của Hs
4. Củng cố - Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Hát tập thể
HS trình bày lên bảng
Nhắc lại tựa bài
- HS quan sát H4 SGK
- Hs nghe
- HS quan sát hình trong SGK và nêu cách xâu kim và vê nút chỉ
- HS quan sát
- Hs thực hành
TIẾT 5 Thể dục
( Chuyên hĩa dạy)
.....................................................................
Thứ sáu ngày tháng 8 năm 200 
Tiết 1 Tốn
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu , hàng trăm triệu, và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu
- HS cẩn thận khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ
- Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1’
5’
30’
15’
4’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài bài tập 1 tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Vào bài
GV viết bảng: 
- 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu viết là 1 000 000
- 10 triệu gọi là 1 chục triệu viết là:
 10 000 000
- 10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là:
100 000 000
- Gọi HS đọc lại
- GV kết luận: Lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
c/ Luyện tập
Bài 1: cá nhân
- Gọi HS trả lời miệng
- Nhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Hướng dẫn HS điền vào phiếu học tập
Nhận xét
Bài 3: làm vở
Hướng dẫn HS làm bài
Gv làm mẫu 1 phép tính
4/ Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài
Hát tập thể
3 HS lên bảng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
- HS quan sát
- HS đọc lại
- HS nhắc lại kết luận
- HS trả lời miệng
- Nhận xét
HS điền vào chỗ chấm vào phiếu học tập
- HS làm vở
 Năm mươi nghìn: 50 000
Bảy triệu: 7 000 000
Ba mươi sáu triệu: 36 000 000
Chín trăm triệu: 900 000 000
Tiết 2 Luyện từ và câu
DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
	- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu
	- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
	- 
II. CHUẨN BỊ
	 - Sách, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
1’
5’
30’
8’
1. Ổn định
2. Bài cũ: gọi 2 HS lên bảng TLCH nội dung bài trước
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Nhận xét
Bài tập: Cá nhân
- Yêu cầu HS lần lượt đọc từng câu văn sau đĩ nhận xét về tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đĩ.
c. Ghi nhớ
- Gọi 2, 3 HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài tập 1: cả lớp
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài
- Yêu cầu trao đổi về tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn.
Bài tập 2: làm vở
- Hướng dẫn làm bài tập sử dụng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, hoặc dấu gạch đầu dịng để viết đoạn văn.
- Chấm bài, nhận xét, sửa sai
4. Củng cố - Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Hát tập thể
2 HS lên bảng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
HS đọc từng câu văn
Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Bác Hồ
Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nĩi của Dế Mèn
Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhìn thấy...
- Cá nhân
- HS đọc và trả lời
Câu a: Dấu hai chấm thứ nhất cĩ tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nĩ là lời nĩi của nhân vật.
+ Dấu hai chấm thứ hai báo hiệu phần câu hỏi của giáo viên.
Câu b: Dấu hai chấm cĩ tác dụng giải thích cho bộ phận đứng . 
Tiết 3 Tập làm văn
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu: trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật. Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên.
- Kể được tồn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( dành cho HS khá, giỏi)
- HS học bài chăm chỉ, làm bài tốt
II. CHUẨN BỊ
Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1’
5’
30’
8’
4’
18’
4’
1. Ổn định
2. Bài cũ: Gọi 2,3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
a/ GTB – Ghi tựa
b/ Phần nhận xét:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp ba bài tập trong SGK
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm và ghi vắn tắt vào vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trị.
- Trao đổi với các bạn để trả lời câu hỏi : Ngoại hình của chị Nhà Trị nĩi lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này.
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét, tuyên dương
c. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài-
- Gv hướng dẫn HS kể một đoạn chuyện Nàng tiên ốc hoặc kể tồn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( dành cho HS khá, giỏi)
- Quan sát tranh minh họa SGK để tả ngoại hình của bà lão hoặc nàng tiên.
- GV ghi điểm nhận xét
4. Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài
Hát tập thể
3 HS lên bảng
- Nhận xét
- Nhắc lại tựa bài
3 HS đọc nối tiếp
HS ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của nhân vật Nhà Trị.
- Sức vĩc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột
- Cánh: Mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở.
- Trang phục: mặc áo thâm dài, đơi chỗ chấm điểm vàng.
+ Ngoại hình của Nhà Trị nĩi lên tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.
2,3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thi kể trước lớp 
- Nhận xét
Tiết 4 Âm nhạc
 Bµi 2: häc h¸t bµi em yªu hßa b×nh
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp bài hát.
- HS yêu thích mơn học.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: ChÐp s½n néi dung bµi h¸t lªn b¶ng, nh¹c cơ (thanh ph¸ch).
- Häc sinh: Thanh ph¸ch.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
1’
5’
25’
4’
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 
2. KiĨm tra bµi cị 
- Gäi 3 em lªn b¶ng h¸t l¹i 1 trong 3 bµi h¸t ®· häc ë tiÕt tr­íc.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
3. Bµi míi 
a. Giíi thiƯu bµi:
Giê häc h«m nay c« sÏ d¹y c¸c em h¸t 1 bµi h¸t nãi vỊ chđ ®Ị hßa b×nh 
b. Néi dung:
- Gi¸o viªn giíi thiƯu vỊ néi dung ý nghÜa cđa bµi h¸t vµ giíi thiƯu tªn t¸c gi¶.
- Gi¸o viªn h¸t mÉu cho c¶ líp nghe.
- Tr­íc khi vµo häc h¸t gi¸o viªn cho häc sinh luyƯn cao ®é:
§å - Rª - Mi - Pha - Son - La - Xi - §«
- D¹y häc sinh h¸t tõng c©u:
Em yªu hßa b×nh, yªu ®Êt n­íc ViƯt Nam
Yªu tõng gèc ®a bê tre ®­êng lµng
Em yªu xãm lßng n¬i mµ em kh«n lín
Yªu nh÷ng m¸i tr­êng rén r· lêi ca
Em yªu  cã ®µn cß tr¾ng bay xa
- Tỉ chøc cho häc sinh h¸t c¶ bµi nhiỊu lÇn cho thuéc.
- L­u ý: §¶o ph¸ch
Dßng s«ng hai bªn bê xanh th¾m
- Gi¸o viªn h­íng dÉn vµ cho häc sinh h¸t ®ĩng giai ®iƯu chç ®¶o ph¸ch nµy.
- Tỉ chøc cho häc sinh h¸t d­íi nhiỊu h×nh thøc.
- Cho c¶ líp h¸t kÕt hỵp víi gâ ®Ưm theo nhÞp 2 vµ theo tiÕt tÊu lêi ca.
4. Cđng cè dỈn dß 
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t nµy 1 lÇn kÕt hỵp víi gâ ®Ưm theo nhÞp 2.
- Gäi 2 - 3 em lªn h¸t tr­íc líp.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc.
- DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i néi dung bµi h¸t vµ c¸ch gâ ®Ưm.
- 3 em lªn b¶ng h¸t
- Häc sinh l¾ng nghe
- C¶ líp nghe gi¸o viªn h¸t mÉu
- Häc sinh luyƯn cao ®é
- Häc sinh h¸t tõng c©u theo lèi mãc xÝch cho ®Õn hÕn bµi.
- Häc sinh h¸t kÕt hỵp c¶ bµi nhiỊu lÇn cho thuéc.
- Bµn - tỉ - d·y.
- H¸t kÕt hỵp gâ ®Ưm b»ng thanh ph¸ch theo nhÞp 2 vµ theo tiÕt tÊu lêi ca.
- C¶ líp h¸t l¹i 1 lÇn.
- 2 - 3 c¸ nh©n häc sinh h¸t tr­íc líp.
...................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 2 CKT.doc