Tập đọc (T41) anh hùng lao động trần đại nghĩa
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ,ca ngợi .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc toàn bài.
-Giáo viên chia đọan đọc : (4 đoạn )
Cho hs đọc nối tiếp đoạn và hướng đẫn luyện đọc từ khó : Anh hùng lao động ,tiện nghi , Cục Quân giới ,cống hiến .
-Hs đọc tiếp nối đoạn và luyện đọc câu khó : Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa /và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp // .
- Giáo viên đọc mẫu
Thứ hai ngày 18/1/2010 Tập đọc (T41) anh hùng lao động trần đại nghĩa I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ,ca ngợi . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng : Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học: Nội dung Phương phỏp 1.Kiểm tra: - Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : - Cho HS đọc toàn bài. -Giáo viên chia đọan đọc : (4 đoạn ) Cho hs đọc nối tiếp đoạn và hướng đẫn luyện đọc từ khó : Anh hùng lao động ,tiện nghi , Cục Quân giới ,cống hiến . -Hs đọc tiếp nối đoạn và luyện đọc câu khó : Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa /và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp // . - Giáo viên đọc mẫu *.Tìm hiểu bài: +Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? +Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà? -Đọc thầm đoạn còn lại Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào? +Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy? -Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài. *Nội dung chính : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước . - Giáo viên ghi bảng. 3.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Cho HS nhắc lại ND. - GD:Nhắc nhở hs luôn chăm học ,học tập tấm gương Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa . -Nhận xét tiết học -Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi -Nhận xét - 1 HS đọc toàn bài. -Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó. -Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó và luyện đọc câu khó -Học sinh đọc nhóm đôi. -H/S đọc thầm đoạn 1. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ ;quê ở Vĩnh Long ;ông sang Pháp học . -Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời. +Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn. +Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà... -Một em đọc to đoạn cuối +Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động. +Nhờ lòng yêu nước ,tận tụy với công việc. +Hs nêu lại nội dung -H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn. - -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp. -Thi đọc diễn cảm Đ1. Nhận xét bình chọn - H/s nhắc lại ND. Thứ hai ngày 18/1/2010 Toán (Tiết 101) rút gọn phân số I.Mục tiêu: -Học sinh bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản. (Trường hợp đơn giản ). II. Đồ dùng : Bảng con III.Hoạt động dạy học: Nội dung Phương phỏp 1.Kiểm tra: - Bài: 2 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó. Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết. - Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng. Vậy - Giáo viên kết luận. b)Cách rút gọn phân số - G/v kết luận:Phân số là phân số tối giản. - HD rút ra cách rút gọn PS. 3.Luyện tập: Bài 1a :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét sửa sai. Bài 2a :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Cho HS chữa bài. Bài 3: Dành cho hs khá giỏi (nếu còn thời gian ) -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Cho HS nhăc lại QT. -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày Ta có : - H/S rút ra nhận xét. +Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét. *Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho. - HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa. - Học sinh đọc quy tắc: + Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1. + Chia TS, MS cho STN đó. + Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm bảng con H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách rút gọn PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu KN phân số tối giản. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách rút gọn PS tắt. - Học sinh nhắc lại QT Thứ hai ngày 18/1/2010 Đạo đức: (T21) Lịch sự với mọi người (tiết 1) I. Mục tiêu: -Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . II. Tài liệu -phương tiện : - SGK đạo đức 4 - Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương phỏp I- Tổ chức: II- Kiểm tra: Tại sao lại phải kính trọng biết ơn người lao động? III- Dạy bài mới: + HĐ1: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm may - GV gọi HS đọc truyện theo nhóm và thảo luận câu hỏi ở SGK: - Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, Hà trong truyện - Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn ấy điều gì? Vì sao? - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận + HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Đại diện các nhóm lên trình bày - GV kết luận: Việc làm B, D là đúng; còn A, C, Đ là sai + HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Cho các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: (SGV trang 43) - Gọi HS đọc ghi nhớ IV- Hoạt động nối tiếp: - Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện tấm gương về cư xử lịch sử với bạn bè và mọi người. - Nhận xét và đánh giá giờ học - Hát - 2 HS trả lời - HS đọc chuyện theo nhóm - Trang là người lịch sự, ăn nói nhẹ nhàng, thông cảm với cô thợ may,... Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử lịch sự. - Khuyên Hà cần biết cư xử lịch sự, tôn trọng, quý mến - Nhận xét và bổ sung - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ sung - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - Vài em đọc ghi nhớ Thứ ba ngày 19/1/2010 Chính tả: (T21) Nhớ- viết: chuyện cổ tích về loài người I.Mục tiêu: -Nhớ viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng các khổ thơ ,dòng thơ 5 chữ . - Làm đúng Bt3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh ) II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Nội dung Phương phỏp 1.Kiểm tra: - Viết từ: chuyền bóng,trung phong ,tuốt lúa,.. - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Gíơi thiệu bài , ghi bảng b.Hướng dẫn chính tả: -Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Yêu cầu học sinh viết từ khó. -G/v đọc từ khó: -G/v nhận xét ,,sửa chữa. -Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bàiviết. -Yêu cầu học sinh nhớ và viết. G/v đọc soát lỗi. G/v chấm ,chữa lôĩ. 3.Luyện tập Bài 2: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm -G/v nhận xét, sửa chữa Bài 3 :-Gọi h/s đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm -G/v nhận xét, sửa chữa - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở: CB cho bài sau. -Học sinh viết -Nhận xét,sửa chữa - H/s theo dõi. -H/s đọc 4 khổ thơ -H/s tìm và viết từ khó. -H/s viết bảng, nháp. -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh nêu cách trình bày trên vở. -H/s nhắc lại tư thế ngồiviết. - H/s viết chính tả. -H/s soát lỗi. -H/s đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận nhóm bàn. -Đại diện h/s chữa bài. a. mưa giăng,theo gió,rải tím, -H/s nhận xét sửa chữa. H/s đọc yêu cầu của bài. -Thảo luận nhóm bàn. -Đại diện h/s chữa bài. -H/s nhận xét sửa chữa. Thứ ba ngày 19/1/2010 Toán (T 102) luyện tập I.Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. -Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số . II.Hoạt động dạy học: Nội dung Phương phỏp 1.Kiểm tra: - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a Gíơi thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài số1: -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,sửa chữa Bài 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,sửa chữa Bài 3 :(Nếu còn thời gian )Dành cho hs khá giỏi -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Chấm, chữa bài Bài 4( a,b) : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa K/Q:1/2;1/2;24/15;3/2 *Nêu cách rút gọn PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu tính chất của PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa a.2/7 b. 5/11 c. 2/3 - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Thứ năm ngày 21/1/2010 Lịch sử (T21) nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nước I.Mục tiêu : - Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ :soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản ),vẽ bản đồ đất nước . II. Đồ dùng : Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê III.Hoạt động dạy học: Nội dung Phương phỏp 1.Kiểm tra: -Nêu nguyên nhân thắng lợivà ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Chi Lăng? - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét: 1.Nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. - Yêu cầu h/s đọc SGK +Nhà Lê ra đợi vào thời gian nào,tên nước là gì , đóng đô ở đâu? +Vì sao triều đại này gọi là triêù Hậu Lê? +Việc quản lý đất nước dưới thời này như thế nào? 2.Bộ luật Hồng Đức. - Yêu cầu h/s đọc và trả lời +Nêu những nội dung chính của bộ luât Hồng Đức? +Bộ luật Hồng Đức cótác dụng ntn trong việc quản lí đất nước? Bộ luật có điểm nào tiến bộ? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 4.Củng cố ,dặn dò: - Giáo dục học sinh có ý thức học tôn trọng các hiện vật lịch sử. -Nhận xét tiết học,LHGD. -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - Học sinh đọc SGKvà trả lời -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung +Thành lập vào năm 1428 , đặt tên nước là Đại Việt, đóng đô ở ThăngLong +Để phân biệt với trièu Lê do Lê Hoàn lập ra. +Ngày càng được củng cố,đi tới đỉnh cao.. -H/s thảo luận ... g thiên nhiên . Yêu cầu nêu nội dung các đoạn Yêu cầu h/s trả lời Nhận xét đánh giá. - Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2 Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên. Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3 +Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối? - Giáo viên kết luận *Ghi nhớ(SGK). 3.Luyện tập -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. -Hướng dẫn h/s làm Yêu cầu h/s xác định trình tự của bài văn Gọi h/s đọc y/c bài 2 -Yêu cầu học sinh làm vào vở - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học - 2 HS nêu. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 H/s đọc thầm bài: Bãi ngô -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đoạn 1;Giới thiệu bao quát bãi ngô. Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái. Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch. - H/S rút ra nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 H/s đọc bài cây mai tứ quý.. -H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Đ1:Giới thiệu bao quát cây mai Đ2:Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây. Đ3:Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. H/s đọc SGK và thảo luận nhóm bàn Học sinh nêu.. -- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK) H/S đọc yêu cầu của bài. Học sinh đọc bài văn H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa. H/s chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý. H/s trình bày dàn ý của mình Nhận xét sửa chữa. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Thứ sỏu ngày 22/1/2010 Toán (Tiết 105) luyện tập I.Mục tiêu: -Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. II. Đồ dùng : Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Nội dung Phương phỏp 1.Kiểm tra: - Bài:3 - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài , ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập. Bài 1a : -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét sửa sai. Bài 2a: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm a.3/5 và 2 được viết là3/5 và 2/1 quy đồng mẫu số 2/1 = 2x5/ 1x5= 10/5; giữ nguyên 3/5. Bài 3 (Nếu còn thời gian )Dành cho hs khá giỏi -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách quy đồng mẫu số ba phân số Chấm, chữa bài Bài 4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. Nhận xét ,đánh giá. - Bài 5 (Nếu còn thời gian ) -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. Hướng dẫn h/s cách làm. - Nhận xét ,đánh giá. 4.Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách QĐMS ở cả hai trường hợp H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm nháp H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách viết H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa *Nêu cách QĐMS 3 PS. H/S đọc yêu cầu của bài. H/S làm vở H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa a,7/12 b.4/4=1 *Nêu cách tính nhẩm. - Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau. Thứ năm ngày 21/1/2010 Khoa học (T42) Sự lan truyền âm thanh (LGBVMT) I Mục tiêu ; - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất lỏng. *LGBVMT: Mối quan hệ giữa con người với mụi trường. II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ... III. Hoạt động dạy học Nội dung Phương phỏp I- Tổ chức II- Kiểm tra: Âm thanh được phát ra do đâu III- Dạy bài mới + HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh * GVHD: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai * Cách tiến hành B1: Tại sao tai ta nghe được tiếng trống - Cho học sinh quan sát hình 1 trang 84 B2: HS dự đoán h/ tượng và t/ hành thí nghiệm B3: Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai + HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn * GVHD: Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu biết để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền âm của âm thanh qua chất lỏng và rắn + HĐ3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn * GVHD: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi và lan truyền ra xa nguồn âm * Cách tiến hành - Cho học sinh làm thí nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu đi + HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại * GVHD: Củng cố vận dụng tính chất âm thanh có thể lan truyền qua vật rắn * Cách tiến hành: Cho từng nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây IV- Hoạt động nối tiếp : Sự lan truyền âm thanh trong môi trường như thế nào ? - Hát - Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát hình 1 trang 84 và dự đoán điều gì sẽ xảy ra khi gõ trống - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát các vụn giấy nảy - Học sinh giải thích: khi rungđộng lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động - Học sinh làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 để rút ra kết luận âm thanh có thể truyền qua chất lỏng hoặc chất rắn ví dụ : - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa - Cá nghe thấy tiếng chân người bước... - Học sinh thực hành làm thí nghiệm để chứng minh về âm thanh khi lan truyền càng xa nguồn thì càng yếu đi - Các nhóm thực hành làm điện thoại nối dây Thứ sỏu ngày 22/1/2010 Âm nhạc: (Tiết 21) Học bài hỏt : bàn tay mẹ I. mục tiờu : HS hỏt đỳng giai điệu và thuộc lời ca Trỡnh bày bài hỏt theo chỏch hỏt lĩnh xướng, hoà giọng hỏt kết hợp gừ đệm theo 2 õm sắc II. chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm, gừ, băng nhạc - Tranh minh hoạ III. cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hs đọc nhạc bài TĐN số 5 GV đỏnh giỏ , cho điểm 3. Bài mới Nội dung Phương phỏp Nội dung 1: Học hỏt bài : Bàn tay mẹ Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cho bài hỏt : Bàn tay mẹ.. GV giới thiệu sự ra đời của bài hỏt (theo STKBG trang 88) Nghe hỏt mẫu GV hỏt mẫu Giảng giải từ khú Cho Hs đọc lời ca Tập hỏt từng cõu GV đàn giai điệu từng cõu – hỏt mẫu từng cõu sau đú cho HS thực hiện GV thực hiện theo phương phỏp múc xớch GV chỉnh sửa ễn luyện cho Hs theo từng đơn vị nhỏ dần Hỏt cả bài; Khi Hs hỏt xong cả bài GV cho Hs hỏt cả bài hỏt cựng với nhạc đệm Kết hợp gừ đệm theo phỏch GV cú thể thực hiện mẫu cõu 1 Bàn tay mẹ, bế chỳng con x x xx x x xx Cho HS thựchiện cả bài GV chỉnh sửa Chia lớp thành 2 nửa : một nửa hỏt , một nửa kết hợp gừ đệm theo phỏch Cho từng nhúm Hs lờn bảng thựchiện GV chỉnh sửa Củng cố- dặn dũ: - HS cả lớp hỏt lại bài hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch - Về nhà ụn lại bài hỏt Chỳ ý lắng nghe Chỳ ý Đọc lời ca Tập hỏt từng cõu Thựuchiện theo sự hướng dẫn của GV Sửa sai ễn luyện theo hướng dón của GV Thực hiện gừ đệm theo phỏch Thực hiện cả bài Từng nhúm lờn bảng thựchiện Thực hiện Ghi nhớ Thứ năm ngày 21/1/2010 Mĩ thuật: (T21) Vẽ trang trí Trang trí hình tròn I/ Mục tiêu -Hiếu cỏch trang trớ hỡnh trũn. -Biết cỏch trang trớ hỡnh trũn. -Trang trớ được hỡnh trũn đơn giản. II/ Chuẩn bị GV: - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn: cái đĩa, khay tròn, ... - Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. HS : - Bài trang trí- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp . III/ Hoạt động dạy - học 1.Tổ chức.(2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng Nội dung Phương phỏp Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật đã chuẩn bị: - GV cho HS quan sát một số bài trang trí hình tròn: + Hoạ tiết dùng để trang trí? + Cách sắp xếp hoạ tiết? + Vị trí của mảng chính và mảng phụ? + Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau? - GV nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách trang trí hình tròn: - Giáo viên cho học sinh xem thêm một số bài trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước. Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên gợi ý học sinh: + Vẽ một hình tròn (vẽ bằng compa sao cho vừa phải, cân đối với tờ giấy). + Kẻ các đường trục (bằng bút chì, mờ). + Vẽ các hình mảng chính, phụ. + Chọn các họa tiết thích hợp vẽ vào mảng chính. + Tìm các họa tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú, vui mắt và hài hòa với họa tiết ở mảng chính. + Vẽ màu ở họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau rồi vẽ màu nền. + HS quan sát tranh và trả lời: + Tên đồ vật? + Trang trí vào đồ vật nhằm mục đích gì? + Kể tên một số đồ vật dạng hình tròn có trang trí mà em biết? + Vẽ hình tròn và kẻ trục + Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối,. + Tìm họa tiết vẽ vào . + Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm). * HS làm việc theo nhóm . + Các nhóm làm theo sự hướng dẫn của GV. - * HS làm bài: Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc. - Học sinh xếp loại bài theo ý thích. * Dặn dò: - Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả. Thửự saựu ngaứy 22/1/2010 HOAẽT ẹOÄNG TAÄP THEÅ ( Tieỏt 21) NHAÄN XEÙT TUAÀN 21 I/ Muùc tieõu: Giuựp hoùc sinh nhaọn thửực ủửụùc vieọc hoùc taọp laứ traựch nhieọm cuỷa moói hoùc sinh. Thaỏy ủửụùc ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh ủeồ phaỏn ủaỏu hoùc taọp toỏt hụn. Tửứ ủoự giuựp caực em coự ủoọng cụ hoùc taọp ủuựng ủaộn. Giaựo duùc hoùc sinh coự yự thửực thửùc hieọn noọi quy neà neỏp lụựp toỏt hụn. Xaõy dửùng keỏ hoaùch hoaùt ủoọng tuaàn 22 theo phửụng hửụựng cuỷa nhaứ trửụứng. II/ Nhaọn xeựt tuaàn 21: ẹa soỏ hoùc sinh ủi hoùc ủaày ủuỷ, xeỏp haứng ra vaứo lụựp ngay ngaộn ẹa soỏ caực em coự coỏ gaộng hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp. Veọ sinh trửụứng lụựp saùch seừ , giửừ traọt tửù trong giụứ hoùc toỏt hụn. Bieỏt hoaứ ủoàng, ủoaứn keỏt vụựi baùn beứ. Chaỏp haứnh toỏt moùi quy cuỷa nhaứ trửụứng. Xeỏp haứng ra vaứo lụựp ngay ngaộn. Theồ duùc giửừa giụứ nghieõm tuực. III/ Phửụng hửụựng tuaàn 22: ẹi hoùc ủaày ủuỷ, haùn cheỏ boỷ hoùc. Reứn ủoùc vaứ reứn chớnh taỷ cho moọt soỏ em coứn yeỏu. Phuù ủaùo hoùc sinh yeỏu vaứo thửự ba haứng tuaàn ụỷ trửụứng . Giaựo duùc hoùc sinh bieỏt ủi thửa veà trỡnh, leó pheựp vụựi thaày coõ giaựo vaứ ngửụứi lụựn tuoồi. Nhaộc nhụỷ hoùc sinh phaỷi luoõn luoõn coự thaựi ủoọ ủoọng cụ hoùc taọp ủuựng ủaộn. Làm mụi trường thõn thiện.
Tài liệu đính kèm: