Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 5 - Tuần 12

Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 5 - Tuần 12

Tuần 12

Tiết 1

Toán.

Luyện tập.

I/ Mục tiêu.Biết:

 1- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.

 - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, trong trăm.

 - Giải bài toán có ba bước tính. Làm các bài tập bài 1a, Bài 2 (a, b),Bài 3

 2- Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000.

 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

 3 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

 

doc 4 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt 5 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 5C
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tuần 12
Tiết 1
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.Biết:
 1- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000...
 - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, trong trăm.
 - Giải bài toán có ba bước tính. Làm các bài tập bài 1a, Bài 2 (a, b),Bài 3
 2- Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 3 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Bài 4: HD nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu.
- Thử chọn từ x = 0... đến khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại.
Tiết 2
Tập đọc - Học thuộc lòng
Hành trình của bầy ong.
I/ Mục tiêu.
 1- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.-Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời. HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. (Trả lời được c.hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
 2- Rèn cho HS kĩ năng đọc đúng , đọc hiểu và đọc diễn cảm bài thơ.
 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2
+ Đoạn 3: Khổ thơ 3
+Đoạn 4: Khổ thơ 4.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3, 4 GV nêu câu hỏi 3
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ:.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một khổ thơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 1
* Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2.
* Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3, 4:
 - HS trả lời câu hỏi 4 theo nhận thức riêng của từng em.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc và học thuộc lòng.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Tiết 3
Lịch sử.
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
I/ Mục tiêu.
 1-Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:“ giặc đói” “ giặc dốt” “giặc ngoại xâm”.
 - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặc đói” “ giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ...
 2-Rèn cho HS kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử, gắn với nhân vật lịch sử.
 3- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành ba nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cá nhân).
- HD quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
d/ Hoạt động 4:(làm việc theo nhóm)
- HD các nhóm tự rút ra nội dung chính của bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Quan sát ảnh tư liệu.
- Nêu nhận xét về nội dung các bức ảnh.
Tiết 4
Thể dục.
 Ôn 5 động tác bài thể dục - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
I/ Mục tiêu.
 1- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
 2- Rèn cho HS kĩ năng thực hiện thuần thuộc động tác, tham gia trò chơi đúng luật.
 3- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân.
- GVnêu tên động tác.
- GV hô chậm cho HS tập.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS.
b/ Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát, tập theo .
- HS tập luyện.
- Lớp tập 5 động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docBD HS GIOI MON TVIET LOP 5 T12.doc