Giáo án Tuần 22 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

Giáo án Tuần 22 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

 I.Mục tiêu:- CKTKN trang 35

II.ĐDDH: Tranh, ảnh về cây sầu riêng.

III.Hoạt động dạy - học:

1.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc bài ‘‘Bè xuôi sông La’’Trả lời câu hỏi / SGK

2.Bài mới:

* GTB: Dựa vào tranh SGK

* HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài .

a.Luyện đọc:

- 1 HS đọc toàn bài.

- GV hỏi hs cách chia đoạn (3 đoạn)

- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 1)- GV chú ý sửa sai cách phát âm

- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 2) - Hỏi HS nghĩa các từ chú thích SGK

- HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu 1 lần

 

doc 25 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 993Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 22 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 22 
 Thứ ba , ngày 24 tháng 1 năm 2011
 MĨ THUẬT
 (GV chuyên dạy)
Tiết 43 TẬP ĐỌC Thời gian dự kiến: 40 phút
 Sầu riêng. 	 
 I.Mục tiêu:- CKTKN trang 35
II.ĐDDH: Tranh, ảnh về cây sầu riêng.
III.Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài ‘‘Bè xuôi sông La’’Trả lời câu hỏi / SGK
2.Bài mới:
* GTB: Dựa vào tranh SGK
* HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a.Luyện đọc: 
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV hỏi hs cách chia đoạn (3 đoạn)
- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 1)- GV chú ý sửa sai cách phát âm
- HS đọc nối tiếp từng đoạn ( lượt 2) - Hỏi HS nghĩa các từ chú thích SGK
- HS luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu 1 lần
b. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi SGK.
à Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng . 
- GV hỏi ý chính của bài.
* Liên hệ: - Đặc sản ở địa phương:nước mắm,hải sản.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp lại bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn “ Sầu riêng đến kì lạ ”.
- Lớp nhận xét ,bình chọn bạn đọc hay.-Tuyên dương.
3.Củng cố- Dặn dò:
- GV hỏi: ý nghĩa bài
* Nhận xét tiết học.
 Phần bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 106 TOÁN 	 Thời gian dự kiến:40phút
 Luyện tập chung. 	
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
 - Qui đồng được mẫu số hai phân số.
II.ĐDDH: Bảng phụ.
 III.Hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ:
-KT lí thuyết của bài trước. 
- HD sửa bài về nhà.
2.Bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ
 @ HD cho HS làm và sửa các bài tập.
* Bài 1.Rút gọn các phân số:
 - 1 HS đọc yêu cầu
 - HS tự làm bài cá nhân: dựa vào cách rút gọn phân số để làm bài
 - HS trình bày bài làm à Lớp, GV nhận xét, sửa bài.
 - GV yêu cầu HS nêu lại lí thuyết: Rút gọn phân số.
* Bài 2 .Trong các phân số sau ,phân số nào bằng 2/9
 - 1 HS đọc yêu cầu.
 - HS tự làm bài cá nhân: Dựa vào kiến thức rút gọn phân số ; tính chất cơ bản của phân số để tìm phân số bằng nhau để làm bài.
 - HS sửa bài: hình thức thi đua 2 đội. ( 3 em/ 1 đội ).
 - Lớp, GV nhận xét, sửa bài.
* Bài 3a,b,c: Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS tự đọc yêu cầuà tự làm bài . Sửa bài bảng phụ.
- Hoïc sinh gioûi laøm 3 d,e,g
3.Củng cố – Dặn dò:
 - Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, tính chất cơ bản của phân số ?
* Nhận xét tiết học 
Phần bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 43 KHOA HỌC 	 Thời gian dự kiến:35phút
 Âm thanh trong cuộc sống . 
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết:
 - Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,).
II.ĐDDH: 5 chiếc cốc, đĩa nhạc.
III.Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kiểm tra bài “Sự lan truyền âm thanh” GV dựa vào câu hỏi SGK
2.Bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ
HĐ 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: quan sát hình SGK/86, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm những vai trò khác mà HS biết.
HS giới thiệu kết quả của nhóm mình.
GV giúp HS tập hợp tranh ảnh theo nhóm
 HĐ 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích
* Bước 1: Thực hành cá nhân và nêu ý kiến của mình
* Bước 2: 
GV ghi lên bảng thành 2 cột: thích và không thích 
HS trả lời và nêu lí do 
+ Liên hệ: - Trong giờ học ,em thích nghe những âm thanh nào? Không thích nghe âm thanh nào ?Vì sao? - GD:không ồn ào trong giờ học hoặc gần nơi làm việc của các thầy cô ở trường.
 HĐ 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh
* B1: làm việc cá nhân: các em thích nghe bài hát nào, do ai trình bày?
 HS làm việc theo nhóm 4. Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh
* B2: HS thảo luận về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
 +GV nói thêm cho HS hiểu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
 HĐ 4: Trò chơi “Làm nhạc cụ”
 - Cho các nhóm làm nhạc cụ: đổ nước vào các chai từ vơi đến gần đầy
 - GV yêu cầu HS so sánh âm thanh do các chai phát ra khi gõ, nhận biết được âm thanh; có thể nghe cao, thấp khác nhau.
 3.Củng cố-Dặn dò:
- 1, 2 HS đọc mục bạn cần biết 
 * Nhận xét, dặn dò
Phân bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐẠO ĐỨC (Tiết 22)
 Lịch Sự Với Mọi Người.(tiết 2) SGK/ 32 TGDK:35 phút
Mục tiêu: Xem tiết 21.
* GDKĩ năng sống: - Tự nhận thức , xác định giá trị cá nhaân. Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.( 1)
 -Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người( 2) 
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống( 3)
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết (4)
ĐDDH: Xem tiết 21.
Hoạt động dạy - học:
I . HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS nội dung tiết trước. 
II. HĐ dạy bài mới:
 1. HĐ 1: GTB: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ.
 2. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến ( BT2 ) (GD 1)
GV cho HS làm việc với thẻ xanh đỏ. 
GV đọc từng ý kiếnà HS bày tỏ bằng thẻ
GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 - GV kết luận: ýc, d là đúng.	
3.HĐ 3: Các nhóm đóng vai ( BT 4 ). ( GD 2)
GV chai nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Các nhóm thảo luận và phân vai đóng vai.
Các nhóm đóng vai 
Lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết. ( GD 3)
GV nhận xét chung . 
HĐ 4: Thảo luận (BT5 - SGK) ( GD 4)
HS trình bày ý kiến về câu ca dao.
GV kết luận. 
III. HĐ cuối cùng:
GV dặn HS về nhà thực hiện theo mục thực hành...
Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Thứ tư , ngày 25 tháng 1 năm 2011
THỂ DỤC
(GV chuyên dạy)
 Tiết 22 CHÍNH TẢ( Nghe - Viết) TG:35 phút
 Sầu riêng.	
I.Mục tiêu: CKTKN trang 35
II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to.
III.Hoạt động dạy - học:
 (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: 
 - HS viết bảng con các từ ngữ HS viết sai ở tiết trước. 
 2.Bài mới:
(1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ
(17’) HĐ1: HDHS nghe – viết
GV nêu yêu cầu của bài.
1HS đọc đoạn văn: “ Hoa sầu riêngtháng năm ta.”
 Lớp đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, từ ngữ khó viết
Cho HS viết bảng con các từ ngữ: thơm ngát, toả khắp, vảy cá, hao hao, trông giống.
GV đọc- HS viết bài vào vở.
 - GV đọc-HS tự soát lỗi của bài.
HS đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV thu 5 bài chấm điểm.
Nhận xét bài viết của HS.
 HĐ 2: HDHS làm bài tập
* Bài 1b: HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân 
- HS trình bày bài làmà Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng.
* Bài 2: Tiến hành như bài 1
- Hình thức: Nhóm đôi: chọn những tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn: Cái đẹp.
- 1 HS đọc lại bài văn. 
3.Củng cố-Dặn dò:
 - Xem bài sau.
 Phần bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . .
.................................................................................................................................................
Tiết 107 TOÁN 	 Thời gian dự kiến:40 phút
 So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1.
Bài 1, bài 2 a, b (3 ý đầu)
II.ĐDDH: Hình SGK; Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- KT lí thuyết bài trước.- HD sửa bài về nhà.
2.Bài mới:
 * GTB: Dựa vào bài cũ để giới thiệu bài. 
 HĐ 1: GV hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số.
GV nêu VD: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
GV giới thiệu hình vẽ ( SGK ).
Yêu cầu HS so sánh đoạn AC và AD ( AC < AD )
Vậy 2/5 so sánh với 3/5 => 2/5 2/5
Nhóm đôi thảo luận: Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm sao?
HS phát biểu ý kiếnà GV chốt lại ý đúng.
HS nhắc lại ghi nhớ SGK.
 - Yêu cầu HS so sánh: 9/11 và 5/11 ( 9/11 > 5/ 11 )
 HĐ 2: Thực hành
 * Bài 1: So sánh 2 phân số 
 - 1 HS nêu yêu  ... bạn cùng tiến, nhóm học ở nhà  ( 4 tổ tuyên dương em Thạch, Trâm , Vy)
- GV kết lại HS đạt nhiều chiến công, tuyên dương động viên cả lớp.
- Bầu HS xuất sắc trong tuần
- GV phổ biến công việc tuần sau, nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2011
Âm Nhạc: (Tiết 22 )
Ôn Tập Bài Hát: Bàn Tay Mẹ-
 Tập Đọc Nhạc: TĐN số 6 SGK/31 TGDK:35 phút.
 I.Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Biết đọc bài TĐN số 6. .
II.ĐDDH: nhạc cụ quen dùng, bảng phụ, bài thơ.
III. Hoạt động dạy – học: a.HĐ đầu tiên: 
b.HĐ dạy bài mới: 1. HĐ1: GTB: nêu mục tiêu, nhiệm vụ
2. HĐ 2: Ôn tập bài hát: “Bàn tay mẹ’’TĐN số 6 
GV yêu cầu HS hát kết hợp minh hoạ.
HS đọc lại TĐN số 6
GV nhận xét ghi điểm.
3. HĐ 3: GV cho HS nghe trích đoạn và bài hát viết về mẹ.
GV mở băng- HS nghe. Qua từng bài GV có thể hỏi HS liên hệ GD
Cá nhân TĐN số 6.
4.HĐ 4: Cá nhân trả lời về bài TĐN.
HS trả lời nhịp, cao, hình nốt, âm hình tiết tấu chung của bài.
HSđọc cao độ của baì.HS tự gõ tiết tấu
GV đàn giai điệu cho HS đọc theo.
HS đọc cả bài và TĐN và ghép lời.
c.HĐ cuối cùng: Lớp hát lại bài hát 1 lần.
Từng nhóm HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6 
 - Dặn dò, nhận xét tiết học
IV.Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TẬP LÀM VĂN (Tiết 44)
Luyện Tập Miêu Tả các bộ Phận của cây.
 SGK/41 	TGDK:35 phút
I.Mục tiêu: CKTKN trang 36
ĐDDH: tranh ảnh 1 số cây ăn quả, phiếu khổ to.
Hoạt động dạy - học:
1Hoạt động đầu tiên: 
2HĐ dạy bài mới:
a. HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ
b. HĐ 2: HDHS Luyện tập
 * Bài 1: 
2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài 1 với 2 đoạn văn: Lá bàng, Cây sồi già
HS trao đổi theo cặp: đọc bài văn trên tả như thế nào?
HS phát biểu ý kiến à lớp, GV nhận xét bổ sung chốt ý đúng: những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn.
HS nhìn phiếu nói lại.
 * Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, chọn tả 1 bộ phận ( lá, thân hay gốc ) của cái cây em yêu thích
Vài HS phát biểu ý kiến: chọn cây nào? Tả bộ phận nào của cây 
HS viết đoạn văn
GV chọn đọc trước lớp 5, 6 bài. Chấm điểm những đoạn viết hay. 
3. HĐ cuối cùng: 
GV cung cấp thêm 1 số đoạn văn hay để HS học hỏi.
Nhận xét tiết học – dặn dò
C. Bổ sung:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
TOÁN (Tiết 110)
 Luyện Tập SGK/122 TGDK: 35phuùt
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết so sánh hai phân số.
Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3, Hoïc sinh gioûi laøm theâm caùc baøi coøn laïi vaø baøi 4.
II. ĐDDH: bảng phụ
III.Hoạt động dạy - học:
1. Hoaït động đầu tiên: 
2.HĐ dạy bài mới:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu 
2. HĐ 2: Thực hành:
* Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài
HS tự làm bài – 2 em sửa bài ở bảng phụ.
Nêu lại các bước thực hiện so sánh 2 phân số cùng tử
Lớp, GV nhận xét, sửa bài
* Bài 2: GV giải thích mẫu 
HS dựa vào mẫu để làm bài 
HS trình bày bài làm à lớp, GV nhận xét, sửa bài
* Bài 3: 
GV hướng dẫn mẫu như VBT
HS dựa vào mẫu làm bài
HS trình bày bài làm nối tiếpà Lớp, GV nhận xét, sửa sai
HS đổi vở chéo kiểm tra
* Bài 4: ( HS giỏi)
 - HS đọc yêu cầuà Tự làm bài cá nhân.
 - 1 HS làm ở bảng phụà Lớp, GV nhận xét, bổ sung.
3.HĐ cuối cùng: 
 - GV yêu cầu HS nhắc cách so sánh 2 phân số có cùng tử số hoặc mẫu số 
 - Dặn dò, nhận xét tiết học
IV.Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
KHOA HỌC (Tiết 44)
 Âm Thanh Trong Cuộc Sống (tiếp theo) SGK/ 88 TGDK:35 phút 	 	 
A.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập;...
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng.
- Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,...
GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. ( 1)
B.ĐDDH: tranh, ảnh.
C.Hoạt động dạy – học:
 I. HĐ đầu tiên: Gọi HS kiểm tra bài cũ: “Âm thanh trong cuộc sống ” à nhận xét, ghi điểm 
 II. HĐ dạy bài mới:
1. HĐ1: GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ
2. HĐ 2: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
 a. Mục tiêu: Nhận biết được 1 số loại tiếng ồ
 b. Tiến hành: *GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không thích và cần phải tìm cách phòng chống. HS làm việc nhóm 4: Quan sát H88/ SGK, HS bổ sung thêm các loại tiếng ở trường và ở nơi HS đang sống.
 - Các nhóm thảo luận và báo cáo chung cả lớp.GV yêu cầu HS phân biệt những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đó đều do con người gây ra.
3. HĐ 3: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh
 a. Mục tiêu: Nêu được 1 số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng tránh. ( GD 1)
 b. Tiến hành: HS đọc và quan sát các H 88/ SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi SGk.
- Các nhóm trình bày trước lớp. GV ghi lại trên bảng giúp hS ghi lại 1số biện pháp tránh tiếng ồn. GV kết luận như SGK.
4.HĐ 4: Nói về các việc nên không nênlàm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
 a. Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện được 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh..
 b.Tiến hành: HS làm việc theo cặp về những việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
 - Các nhóm trình bàyà Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. 
III. HĐ cuối cùng: GV yêu cầu HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
D.Bổ sung:
 CHAØO CÔØ ÑAÀU TUAÀN
 Duyeät toå chuyeân moân
ĐẠO ĐỨC (Tiết 22) 	 Lịch Sự Với Mọi Người.(tiết 2)
 SGK/ 32	Thời gain dự kiến:35 phút
Mục tiêu: Xem tiết 21.
ĐDDH: Xem tiết 21.
Hoạt động dạy - học:
I . HĐ đầu tiên: kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra HS nội dung tiết trước. 
II. HĐ dạy bài mới:
 1. HĐ 1: GTB: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ.
 2. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến ( BT2 )
GV cho HS làm việc với thẻ xanh đỏ. 
GV đọc từng ý kiếnà HS bày tỏ bằng thẻ
GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 - GV kết luận: ýc, d là đúng.	
HĐ 3: Các nhóm đóng vai ( BT 4 ).
GV chai nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Các nhóm thảo luận và phân vai đóng vai.
Các nhóm đóng vai
Lớp nhận xét, đánh giá cách giải quyết.
GV nhận xét chung . 
HĐ 4: Thảo luận (BT5 - SGK)
HS trình bày ý kiến về câu ca dao.
GV kết luận. 
III. HĐ cuối cùng:
GV dặn HS về nhà thực hiện theo mục thực hành...
Nhận xét tiết học.
Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
MĨ THUẬT (Tiết 22) Vẽ Theo Mẫu : Vẽ Cái Ca Và Quả.
 SGK/50 	 	Thời gian dự kiến:35 phút
Mục tiêu: 
HS biết cấu tạo của các vật mẫu
HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp lí; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giốn mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
HS có ý thức quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.
ĐDDH: - Đồ vật thật
 - Hình gợi ý, bài vẽ của HS năm trước. 
C. Hoạt động dạy – học
Hoạt động đầu tiên: 
HĐ dạy bài mới:
1. HĐ 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ
2. HĐ 2: Quan sát, nhận xét: 
GV giới thiệu 1 số mẫu vật hoặc hình ảnh minh hoạ để HS nhận xét:
 + Hình dáng của cái ca và quả
 + Màu sắc, độ đậm nhạt
 + Cách trình bày mẫu
 + Quan sát hình vẽ, so sánh bố cục.. 	. 
 3. HĐ 3: Cách vẽ cái ca và quả:
 - GV cho HS xem H 2/51 SGK, nhắc HS nhớ lại tình tự vẽ theo mẫu đã học ở các bài trước
 - GV khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang lên bảng để HS quan sát.
 - GV yêu cầu HS phát khung hình chung của mẫuà phát khung hình riêng của từng vật mẫu.
 - Tìm tỉ lệ của cái ca và quả
 - Xem lại tỉ lệ rồi vẽ nét chi tiết cho giống hình mẫu. 
 4. HĐ 4: Thực hành
GV nhắc HS dựa vào cách vẽ theo mẫu vừa học ở HĐ 2 để thực hành.
HS tự vẽ vào vở của mình..
Khi HS thực hành, GV giúp đỡ thêm cho các em.
HĐ cuối cùng: nhận xét, đánh giá
GV cho HS trưng bày bài vẽ
GV gợi ý để HS nhận xét, đánh giá bài lẫn nhau.
GV nhận xét, đánh giá bài vẽ của HS
Nhận xét tiết học- Dặn dò.
D. Bổ sung:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc