Giáo án Tuần 25 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

Giáo án Tuần 25 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng

TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

 I.Mục Tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.(Trả lời được CH trong SGK).

II.Đồ Dùng Dạy Học:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Các Hoạt Động Dạy- Học

A/ Ôn định

B/ Kiểm tra bài cũ

 C / bài mới

 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/116)

- GV ghi tựa bài lên bảng

2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .

a/ Luyện đọc

b/ Tìm hiểu bài:

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 25 Lớp 4 - Chuẩn kiến thức kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN	
 I.Mục Tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.(Trả lời được CH trong SGK).
II.Đồ Dùng Dạy Học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các Hoạt Động Dạy- Học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Ôn định 
B/ Kiểm tra bài cũ 
 C / bài mới 
 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/116)
- GV ghi tựa bài lên bảng 
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a/ Luyện đọc 
b/ Tìm hiểu bài:
 * Đoạn 1 HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đoạn 1.
Hỏi: Tính hung hãn của tên chúa tàu (tên cướp biển) được thể hiện qua những chi tiết nào ?
 * Đoạn 2: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
 * Đoạn 3: Trao đổi theo cặp
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
D/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- 2 HS trao đổi thảo luận tìm ra câu trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Mỗi tốp 3 HS đọc theo cách phân vai.
************************************
TOÁN PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
 -Nhận biết ý nghĩa phép nhận hai phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
 -Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.
- Bài tập cần làm: BT1, BT3 – HS khá, giỏi làm thêm BT2
II. Đồ Dùng Dạy Học:
 -Vẽ sẵn ên bảng phụ hình vẽ như phần bài học của SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ
. 3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật 
 - GV nêu bài toán:
 * Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta làm như thế nào ?
 - Hãy nêu phép tính để tính diện tích hình chữ nhật trên.
 c).Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan 
 - GV nêu: Chúng ta sẽ đi tìm kết quả của phép nhân trên qua hình vẽ sau:
 - GV đưa ra hình minh hoạ: 
 - GV giới thiệu hình minh hoạ: Có hình vuông, mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có diện tích là bao nhiêu ?
 * Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu mét vuông ?
 * Hình chữ nhật được tô màu bao nhiêu ô ?
 * Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
 d).Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
 * Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan hãy cho biết
 x = ?
 * Quan sát hình và cho biết 8 là gì của hình chữ nhật mà ta phải tính diện tích ?
 * Chiều dài hình chữ nhật mấy ô ?
 * Hình chữ nhật có mấy hàng ô như thế ?
 * Chiều dai hình chữ nhật bằng 4 ô, hình chữ nhật xếp được 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô của hình chữ nhật ta tính bằng phép tính nào ?
 * 4 và 2 là gì của các phân số trong phép nhân x ?
 * Vậy trong phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử số với nhau ta được 
gì ?
 * Quan sát hình minh hoạ và cho biết 15 là gì ?
 * Hình vuông diện tích 1m2 có mấy hàng ô, mỗi hàng có mấy ô ?
 * Vậy để tính tổng số ô có trong hình vuông diện tích 1m2 ta có phép tính gì ?
 * 5 và 3 là gì của các phân số trong phép nhân x ?
 * Vậy trong phép nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta được gì ?
 * Như vậy, khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách thực hiện phép nhân hai phân số.
 e).Luyện tập 
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự tính, sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV viết lên bảng phần a, làm mẫu phần này trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm các phần còn lại của bài.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
 Chiều dài: m
Chiều rộng : m
Diện tích :  m2 
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 5. Dặn dò:
- HS lắng nghe và thực hiện.
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc lại bài toán.
- HS nêu.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng.
- x 
-Diện tích hình vuông là 1m2.
- Mỗi ô có diện tích là m2
- Gồm 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
- HS nêu x = .
- 8 là tổng số ô của hình chữ nhật.
- 4 ô.
- Có 2 hàng.
- 4 x 2 = 8
- 4 v2 2 là các tử số của các phân số trong phép nhân x .
- Ta được tử số của tích hai phân số đó.
- 15 là tổng số ô của hình vuông có diện tích 1m2.
- Hình vuông diện tích 1m2 có 3 háng ô, trong mỗi hàng có 5 ô.
- Phép tính 5 x 3 = 15 (ô)
- 5 và 3 là mẫu số của các phân số trong phép nhân x 
-Ta được mẫu số của tích hai phân số đó.
-Ta lấy tử số nhân tử số, lấy mẫu số nhân mẫu số.
- HS nêu trước lớp.
- Cả lớp thực hiện. làm bài vào vở. sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Rút gọn rồi tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở..
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 x = (m2)
Đáp số: m2
************************************
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010
THỂ DỤC Bài 49 
PHỐI HỢP CHẠY , NHẢY, MANG VÁC
TRỊ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RỔ”
I- Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Cịi , bĩng da
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Phần mở đầu:6-10 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Bài tập RLTTCB
 + GV hướng dẫn HS tập luyện , cho HS thực hiện thử và tiến hành thi đua.
b) Trị chơi vận động :18 – 22 phút
 - Làm quen trị chơi “Chạy tiếp sức ném bĩng vào rổ ”. 
 + GV nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đĩ cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:4 – 6 phút
 - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung.
+ Tập luyện theo tổ, lần lượt tập
+ HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
+ HS tập.
************************************
CHÍNH TẢ(Nghe - Viết ): KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/Mục Tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
2. Làm đúng BTCT phương ngữ(2)a/b hoặc BT do GV soạn.
II.Đồ Dùng Dạy Học:
 -Ba bốn tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
 III. Các Hoạt Động Dạy - Học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 - GV ghi tựa lên bảng.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả.
 Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
viết sai: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
 GV đọc HS viết:
 - GV đọc cho HS viết bài theo đúng quy định.
- Nhắc HS tư thế ngồi.
Soát lỗi, chấm bài.
- GV đọc lại một lần cho HS sóat lỗi.
- GV chấm bài.
- Nhận xét chung.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 2a:
 a). Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d, gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT a.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả bài làm. GV dán lên bảng BT đã chuẩn bị trước và cho HS thi tiếp sức.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các tiếng lần lượt cần điền là: gian, giờ, dãi, gió, rùng (hoặc rệt), rừng.
 b) Điền vào chỗ trống ên hay ênh ?
 -Cách tiến hành như ở câu a.
 -Lời giải đúng:
 + Mênh – lênh đênh – lên – lên.
 + lênh khênh – kềnh (là cái thang)
4. Củng cố 
5. Dặn dò:
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- 1HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
-HS gấp SGK lấy vở viết bài.
-HS đổi tập cho nhau để soát lỗi 
-Ghi lỗi vào lề tập.
- 10 HS nộp tập cho cô chấm.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi, chọn tiếng cần điền.
-3 nhóm, mỗi nhóm 3 em lên thi tiếp sức, mỗi em điền 2 tiếng.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lời giải đúng vào vở.
************************************
TOÁN: LUYỆN TẬP 
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố phép nhân phân số.
 - Biết cách thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên.
 - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên: 
 - Bài tập cần làm: BT1, BT2,4a – HS khá, giỏi làm thêm BT5
II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b). luyện tập 
 Bài 1
 - GV viết bài mãu lên bảng: x 5. Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách thực hiện phép nhân trên.
 - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giảng cách viết gọn như bài mẫu trong SGK.
 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
* GV chữa bài, sau đó hỏi HS: Em có nhận xét gì về phép nhân của phần c ?
 * Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần d ?
 -Cũng giống như phép nhân số tự nhiên, mọi phân số khi nhân với 1 cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0. ... . ổn định tổ chức 
2. Bài cũ.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài 1: Tính gía trị của biểu thức sau :
a/ 45876 + 371 
b/ 7637280 – 9200 x 605 + 206
Bài 2 : Tính theo mẫu:
a/ ; b/ ;c/ 
Mẫu:
Bài 3: tính:
 + = ;+ 
Bài 4:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
4. Củng cố : HTND
5. Nhận xét dặn dò 
- học sinh lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở rồi chữa bài
- Yêu cầu HS làm vào vở
-2 HS lên bảng làm 
- Cả lớp chữa bài
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải 
- Học sinh lên bảng giải 
- HS đọc yêu cầu
- Nêu cách giải 
- Học sinh lên bảng giải 
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 12 x = 8(cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 12 + 8) x 2 = 40 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 6 x 4 = 24 ( cm2)
************************************
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
LUỴÊN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM .
I/ Mục Tiêu :
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ(BT1,2); hiểu nghĩa một vài tư theo chủ điểm (BT30; biết sự dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn(BT4).
II/ Đồ Dùng Dạy Học .
- Một số băng giấy.
- Từ điển vài trang phô tô.
- Bảng phụ .
III/ Các Hoạt Động Dạy Học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Oån định 
-Nhắc nhở HS trật tự để học bài
B/ Kiểm tra bài cũ :
C/ Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : 
- Mở rộng vốn từ: dũng cảm.
- GV ghi tựa bài lên bảng
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1 : Làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tìm trong các từ đã cho những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm. 
- Yêu cầu HS làm bài . 
- Gọi HS trình bày bài .
 GV nhận xét + chốt lời giải đúng : gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, 
* Bài 2 : Làm vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS trình bày trước lớp. 
* GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng ( như SGV/131). 
* Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài .
- HS trình bày kết quả bài làm .
- GV dán phiếu lên bảng đã được chuẩn bị .* Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/132)
* Bài 4 : Thi tiếp sức.
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức.
- Dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 em lên thi tiếp sức.
- GV lưu ý HS yêu cầu của bài và nêu yêu cầu cuộc thi.
* Nhận xét, chốt lời giải đúng(SGV/132) . 
D/ Củng cố , dặn dò :
- HS nhắc lại tựa bài .
- 1 HS đọc to. 
- 3 HS lên bảng làm .
- HS dưới lớp làm nháp . 
- 2 HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS ghi lời giải đúng vào vở . 
- 1 HS đọc to. 
- 2 HS làm bài vào bảng phụ.
- HS còn lại làm vào vở.
- 3 HS trình bày .
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi theo cặp, 1 HS lên bảng gắn thẻ từ vào cột tương ứng. HS dưới lớp dùng bút chì nối từ trong vở bài tập.
- HS đọc lại kết quả đúng.
 1 HS đọc.
- HS 2 đội lên thi tiếp sức.
- HS còn lại cổ vũ.
************************************
TOÁN 	PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
 -Biết cách thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Bài tập cần làm: BT1(Ba số đầu), BT2;3a – HS khá, giỏi làm thêm BT4
II. Đồ Dùng Dạy Học:
 -Hình vẽ minh hoạ như trong phần bài học SGK vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ
 3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
- GV ghi tựa lên bảng.
 b).Hướng dẫn thực hiện phép chia phân số 
 - Bài toán: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng là m. Tính chiều dài của hình chữ nhật đó.
 - Khi đã biết diện tích và chiều rộng của hình chữ nhật muốn tính chiều dài chúng ta làm như thế nào ?
 - Hãy đọc phép tính để tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD ?
 - Bạn nào biết thực hiện phép tính trên ? 
 - GV nhận xét các cách mà HS đưa ra sau đó hướng dẫn: Muốn thực hiện phép chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong bài toán trên, phân số 3.2 được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó ta thực hiện phép tính sau:
 : = Í = = 
 * Vậy chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu mét ?
* Hãy nêu lại cách thực hiện phép chia cho phân số.
 c).Luyện tập 
 Bài 1 (Ba số đầu) 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm miệng trước lớp.
- GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 - GV cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho phân số sau đó làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
 Bài 3a
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
 - GV yêu cầu HS đọc lại các phép tính trong phần a và hỏi: là tích của các phân số nào ?
Khilấy chia chothì ta được phân số nào?
Khilấy chiacho thì ta được phân số nào 
 * Vậy khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số thì ta được thương là gì ?
 * Biết Í = có thể viết ngay kết quả của : được không ? Vì sao ?
 Bài 4
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 - GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
 - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 4.Củng cố:
5. Dặn dò:
- 1HS nhắc lại tựa bài.
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- Ta lấy số đo diện tích của hình chữ nhật chia cho chiều dài.
- Chiều dài của hình chữ nhật ABCD là:
 : .
- HS thử tính, có thể tính đúng hoặc sai.
- HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính.
- Chiều dài của hình chữ nhật là m hay m.
- 1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Viết phân số đảo ngược của các phân số đã cho.
-5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược của các phân số đã cho trước lớp. 
- 1 HS nêu trước lớp, sau đó 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vơÛ..
- HS theo dõi bài chữa của GV sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Là tích của phân số và .
- Được phân số bằng .
-Ta được phân số bằng .
- Khi lấy tích của hai phân số chia cho 1 phân số thì ta được thương là phân số còn lại.
- Có thể viết ngay kết quả của : = vì khi lấy tích của hai phân số chia cho một phân số ta được thương là phân số còn lại.
-1 HS đọc. HS làm bài vào vơÛ..
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
 : = (m)
Đáp số: m
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và kiểm tra bài.
************************************
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I - Mục tiêu :
- Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn văn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.
- GD hs biết yêu thiên nhiên và bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh một vài cây, hoa.
 III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài tập 3 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài và nhắc HS chọn 2 cách (trực tiếp hoặc gián tiếp) làm bài.
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
- GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài và trả lời lần lượt câu hỏi SGK.
- GV nhận xét gĩp ý. 
Bài 4: GV nêu yêu cầu bài và gợi ý HS chọn 2 cách (trực tiếp hoặc gián tiếp) làm bài.
- GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trao đổi, phát biểu ý kiến
- HS viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu bài
- HS viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình..
****************************************************
MĨ THÂT : VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh biết tìm chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích
- Học sinh thêm yêu mến trường của mình
II/ CHUẨN BỊ 
- Một số tranh ảnh về trường học
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh lớp trước ( nhiều cách thể hiện khác nhau)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. KTBC: 	
3. Bài mới
Giới thiệu bài : 
- Vẽ tranh đề tài trường em
- GV ghi tựa lên bảng
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
* Treo tranh về trường học
- Tranh vẽ nội dung gì?
- Hình ảnh chính trong tranh ?
- Màu sắc có trong tranh?
* Vẽ tranh về đề tài trường em có thể vẽ những gì?
* Em sẽ vẽ gì ở đề tài này? Hình ảnh chính? Hình ảnh phụ?
Họat động 2: Cách vẽ
- Vẽ hình ảnh chính trước (to rõ nội dung)
- Vẽ hình ảnh phụ cho bố cục chặt chẽ nội dung, phương pháp.
- Vẽ màu theo ý thích , có đậm, có nhạt
* Cho học sinh xem một số bài làm của học sinh năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi HS nhắc lại cách vẽ
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ
4. Củng cố
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Treo một số bài làm đẹp và chưa đẹp hướng dẫn học sinh nhận xét về hình vẽ, màu sắc
hướng dẫn học sinh xếp loại bài
5. Dặn dò
.
- Lắng nghe.
-1HS nhắc lại tựa bài.
 Thảo luận theo nhóm bàn.
- Học sinh quan sát theo nhóm
- Các nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét
- Cảnh vui chơi ở sân trường
- Học bài trong lớp
- Phong cảnh trường em
- Em đến trường 
- 2-3 học sinh nói lên ý tưởng của mình
- 3 HS nêu.
- HS thực hành vẽ.
- HS nhận xét bài bạn.
***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 25 CKTKN.doc