Tập đọc Chua Bổ sung BTMT Môn TV
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
Theo Xti – ven- xơn
I. Mục tiêu bài học:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng ứng phó, thương lượng, kĩ năng tư duy sáng tạo, bình luận, phân tích.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
2. Phương pháp : Phương pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não, .
Tuần 25 Ngày soạn: 15/2/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011 Giáo dục tập thể (Đ/C Thanh – TPT soạn) Tập đọc Chua Bổ sung BTMT Môn TV Khuất phục tên cướp biển Theo Xti – ven- xơn I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng ứng phó, thương lượng, kĩ năng tư duy sáng tạo, bình luận, phân tích. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc SGK. 2. Phương pháp : Phương pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Hai HS đọc thuộc lòng bài “Đoàn thuyền đánh cá” và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: HS: Đọc nối tiếp theo đoạn (2 – 3 lượt). - GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ. HS: Luyện đọc theo cặp. 1, 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. + KNS : ứng phó, thương lượng, tư duy sáng tạo, bình luận, phân tích. + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? - Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sỹ Ly “Có câm mồm không?” rút dao ra lăm lăm chực đâm bác Ly. + Lời nói và cử chỉ của bác Ly cho thấy bác là người như thế nào? - Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác bất chấp nguy hiểm. + Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sỹ Ly và tên cướp biển? - Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng. + Vì sa Ly lại khuất phục được tên cướp biển hung ác? Chọn ý trả lời đúng? - Vì bác sỹ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải. + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Phải đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. * kĩ năng ra quyết định. + Nội dung bài là gì ? - HS phát biểu, nhận xét. => Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em đọc theo phân vai. - GV đọc mẫu 1 đoạn diễn cảm. - Đọc theo cặp 1 đoạn. - Thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét và cho điểm những em đọc hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập đọc. Toáno Tiết 121: Phép nhân phân số I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết thực hiện phép nhân hai phân số. - Rèn kỹ năng tính và vận dụng vào giải toán về phân số. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Vẽ hình lên bảng như SGK. 2. Phương pháp : Phương pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não,.. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra: HS: 2 em lên bảng chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Các hoạt động dạy học: a. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua diện tích: - GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, rộng 3 cm. HS: S = 3 x 5 = 15 cm2. - GV nêu ví dụ: Tính S hình chữ nhật có chiều dài m và rộng m HS: Ta thực hiện phép nhân: x b. Tìm quy tắc thực hiện nhân phân số: * TínhDiện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ: HS: Quan sát hình vẽ đã chuẩn bị như SGK. - GV hỏi, HS trả lời: + Hình vuông có diện tích bao nhiêu ? HS: Hình vuông có diện tích 1m2 + Hình vuông có? ô, mỗi ô có diện tích bao nhiêu m2 ? - Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là: m2. + Hình chữ nhật phần tô màu chiếm mấy ô ? HS: chiếm 8 ô. + Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu ? HS: là m2 * Phát hiện quy tắc nhân 2 phân số: HS: Nêu từ phần trên ta có diện tích hình chữ nhật là: (m2) - GV phân tích: 8 = 4 x 2 15 = 5 x 3 Từ đó ta có: => Kết luận: Ghi bảng. HS: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. C.Luyện tập thực hành: + Bài 1: HS: Vận dụng quy tắc để tính. - 3 HS lên bảng tính. a, b, c, d, - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2: Dành cho HS khá giỏi. HS: Nêu yêu cầu bài tập sau đó làm bài. HS có thể rút gọn trước rồi tính. VD: a. b. c. + Bài 3: GV gọi HS đọc đầu bài tóm tắt rồi tự làm. Tóm tắt: Hình chữ nhật có chiều dài: m Chiều rộng: m Tính Shcn= ? m2 Giải: Diện tích hình chữ nhật là: (m2) Đáp số: m2. - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. đạo đức thực hành kỹ năng giữa kỳ II I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học từ đầu học kỳ II đến nay. - Rèn kỹ năng thực hành các hành vi đạo đức đã học. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Phiếu học tập. 2. Phương pháp : Phương pháp xử lí tình huống, động não, làm việc theo nhóm,.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: HS: Đọc ghi nhớ bài trước. GV nhận xét cho điểm. 2. Dạy bài mới: A.Giới thiệu bài: B. Luyện tập thực hành: - GV chia lớp thành các nhóm và nêu câu hỏi thảo luận cho các nhóm. HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. + Câu 1: Vì sao phải kính trọng, biết ơn người lao động? + Câu 2: Lịch sự với mọi người thể hiện ở những việc làm gì? + Câu 3: Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng? + Câu 4: Em hãy kể lại 1 số việc làm thể hiện ý thức giữ gìn các công trình công cộng của trường, lớp hoặc thôn xóm nơi em ở? - Đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi. - Mỗi nhóm trả lời 1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. => GV chốt lại những ý đúng cần ghi nhớ. * GV cho các em thi tìm những câu thơ, câu ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện có nội dung ca ngợi những ý đúng, những việc làm tốt liên quan đến bài học. - Thi nhau kể, đọc thơ, hát những câu thơ, bài hát có nội dung như bài học. - GV nhận xét, đánh giá, khen những em hát, đọc thơ hay. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thể dục (Đ/C Thanh – GV bộ môn soạn, giảng) Ngày soạn: 16/2/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011 Toán Tiết 122: Luyện tập I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Giúp HS biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. - Rèn kỹ năng tính nhanh, đúng. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm,. 2. Phương pháp : Phương pháp thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, động não,. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. 2. Dạy bài mới: A1. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: GV hướng dẫn phép tính trong phần mẫu x 5 HS: Chuyển về phép nhân 2 phân số viết 5 thành rồi vận dụng quy tắc đã học. = - GV giới thiệu cách rút gọn: = - 4 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào nháp. - GV chốt lời giải đúng: a, b, c, = d, + Bài 2: GV đọc yêu cầu của bài tập. HS: 1 em đọc lại và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. a, b, c, d, - GV nhận xét, chấm điểm. + Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi. - GV hướng dẫn tính, giúp đỡ HS yếu. HS: Nêu yêu cầu của bài tập rồi tự làm bài. Giải: Ta có: ; Vậy: + Bài 4: Tính rồi rút gọn ( Phần b,c dành cho HS khá, giỏi). HS: Đọc yêu cầu, 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Hoặc b, c, + Bài 5: - GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt sau đó giải. - HS: Đọc đầu bài suy nghĩ và làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Tóm tắt: Hình vuông cạnh m Tính chu vi và Shv? Giải: Chu vi hình vuông là: x 4 = (m). Diện tích hình vuông là: x = (m2) Đáp số: Chu vi m, diện tích m2 - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập ở vở bài tập; làm bài tập trong vở BT Toán. Mĩ thuật (Đ/C Phương – GV bộ môn soạn, giảng) chính tả Nghe - viết: khuất phục tên cướp biển I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong truyện “Khuất phục tên cướp biển”. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ phân biệt r/d/gi (BT2a) hoặc BT2b hoặc do Gv soạn. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Bảng nhóm viết nội dung bài 2. 2. Phương pháp : Phương pháp thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Hai HS đọc nội dung bài 2a cho 2 bạn viết trên bảng, cả lớp viết vào vở nháp. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc đoạn văn cần viết. HS: Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại đoạn văn chú ý những từ viết sai như: Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, - GV đọc từng câu cho HS viết. HS: Gấp SGK, nghe đọc và viết bài vào vở. - GV đọc lại từng câu. - HS: Soát lỗi chính tả. - Thu 7 đ10 bài chấm điểm và nhận xét. C. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng: 2a. Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng. - HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm. b. Mênh mông, lênh đênh – lên – lên – lênh khênh – ngã kềnh. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm lại bài tập. Khoa học Bài 49: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đền pin vào mắt nhau, - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. - Giáo dục KN: Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Hình trang 94, 95 SGK, phiếu học tập. 2. Phương pháp : Phương pháp thảo luận nhóm, động não, giải quyết vấn đề,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: GV gọi HS đọc mục “Bóng đèn tỏa sáng” giờ trước. 2. Dạy bài mới: A.Giới thiệu bài: B. Ccác hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. + Các em quan sát hình 1,2 SGK và cho biết trong hình vẽ gì ? - Hình 1 vẽ ông mặt trời đang chiếu sáng - Hình 2: chú công nhân đang dùng tấm chắn che mắt để hàn những thanh s ... giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: dũng cảm I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Mở rộng được một số từ ngữ thhuộc chủ đề Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ. - Hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Bảng nhóm, bảng phụ, vở BT TV. 2. Phương pháp : Phương pháp thảo luận nhóm, động não,.. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Một em nhắc lại nội dung ghi nhớ giờ trước. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Luyện tập thực hành: + Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. HS: 2 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài. HS: Phát biểu ý kiến, bỏ sung. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: * Các từ cùng nghĩa với dũng cảm là: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, gan góc, gan lì, bạo gạn, quả cảm. + Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. HS: 3 em đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân, đọc bài trước lớp. - GV nhận xét chốt lời giải đúng: Tinh thần * Hành động * * Xông lên Người chiến sỹ * Nữ du kích * Em bé liên lạc * * Nhận khuyết điểm * Cứu bạn * Chống lại cường quyền * Trước kẻ thù * Nói lên sự thật. + Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu BT. HS: 1 em đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp suy nghĩ làm bài tập theo cặp. - GV gợi ý: Các em thử chép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với mỗi từ. - 1 – 2 HS lên ghép trên bảng nhóm. - 2 HS đọc lại nghĩa của các từ sau khi ghép: * Gan góc: Kiên cường không lùi bước. * Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì. * Gan dạ: Không sợ nguy hiểm. + Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài tập. HS: Suy nghĩ làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: 1. Người liên lạc. 2. Can đảm. 3. Mặt trận. 4. Hiểm nghèo. 5. Tấm gương. - Một HS đọc lại đoạn cần điền. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm nốt bài tập. địa lí Bài 23: ôn tập I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ và nêu 1 vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ trống Việt Nam. 2. Phương pháp : Phương pháp thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề, động não,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài học. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Luyện tập thực hành: *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. - GV phát cho HS lược đồ trống Việt Nam treo tường và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. HS: Quan sát lược đồ và bản đồ sau đó lên chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK vào lược đồ trống treo tường. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 1: GV chia nhóm. HS: Các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào phiếu học tập (theo câu hỏi trong SGK). + Bước 2: HS: Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - GV nêu câu hỏi: + Điền Đ hoặc S vào cuối mỗi câu sau ? S Đ S Đ a. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. c b. Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất nước ta. c c. Thành phố Hà Nội có diện tích lớn nhất và dân số đông nhất nước. c d. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. c - HS lên trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Toán Tiết 125: Phép chia phân số I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Giúp HS biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, .. 2. Phương pháp : Phương pháp giải quyết vấn đề, làm việc nhóm,.. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Hai HS lên bảng làm bài tập. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Giới thiệu phép chia phân số: - GV nêu ví dụ: Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài hình chữ nhật đó? HS: Nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng. - GV ghi bảng: : = ? - GV hướng dẫn cách chia: Chiều dài hình chữ nhật là m. HS: Thử lại bằng phép nhân: => Quy tắc (ghi bảng). HS: 3 – 5 em đọc lại. C. Luyện tập thực hành: + Bài 1: ( 3 dòng đầu). HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm. đảo ngược là ; đảo là: -Tương tự HS làm tiếp. - GV cùng cả lớp nhận xét. + Bài 2: GV cho HS tính theo quy tắc vừa học. - GV cùng cả lớp chữa bài: HS: Tự làm bài vào vở. - 3 em lên bảng. a) b) c) + Bài 3a: GV hướng dẫn tính. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. a. b. HS làm tương twk như phần a. + Bài 4: GV đọc bài toán – HD tính (dành cho HS khá, giỏi). HS: 1 em đọc lại, tóm tắt và làm bài vào vở. - 1 em lên bảng giải. Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: : = (m) Đáp số: m. - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, HS có khả năng: HS nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối . - Vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả một cây mà em thích. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Tranh ảnh để quan sát, bảng phụ ghi dàn ý. 2. Phương pháp : Phương pháp làm việc cá nhân, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Hai bạn lên làm bài 3. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn. - HS:phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chốt lời giải: Cách 1: Mở bài trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa. Cách 2: Mở bài gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa. + Bài 2: HS: Nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp suy nghĩ làm bài. - Nối tiếp nhau đọc đoạn viết của mình. - GV và cả lớp nhận xét, GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu của đề bài. - Suy nghĩ trả lời từng câu hỏi trong SGK để hình thành các ý cho đoạn mở bài hoàn chỉnh. - GV nhận xét, góp ý. - HS: Nối tiếp nhau phát biểu. + Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài. HS: Viết 1 đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài 3. - Viết đoạn văn, nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - GV và cả lớp nhận xét, chấm điểm cho những em viết hay. VD: Mở bài trực tiếp: Phòng khách nhà tôi Tết năm nay có bày một cây Trạng Nguyên. Mẹ tôi mua cây về trước Tết để trang trí phòng khách. Vừa thấy cây Trạng Nguyên xinh xắn chỉ cao hơn cái thước kẻ học trò mà đã bao nhiêu lá đỏ rực rỡ tôi thích quá reo lên: “Ôi, cây hoa đẹp quá!”. VD: Mở bài gián tiếp: Tết năm nay, bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào, hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây Trạng Nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa tôi thích quá reo lên: “Ôi cây hoa đẹp quá!”. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập viết bài cho hay hơn. Ngày 21 tháng 2 năm 2011 Ban giám hiệu duyệt Đinh Thế Lăng Tuần 26 Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Giáo dục tập thể (Đ/C Thanh - TPT soạn) Tập đọc Thắng biển Theo Chu Văn I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS có khả năng: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhận giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê giữ gìn cuộc sống bình yên. Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 2. Phương pháp : thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, động não,. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Hai HS đọc thuộc lòng bài trước và trả lời câu hỏi SGK. 2. Dạy bài mới: A. Giới thiệu bài: B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: HS: Nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV nghe, sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt câu dài. - Luyện đọc theo cặp. - 1 – 2 em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: HS: Đọc lướt cả bài để trả lời câu hỏi. + Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? HS: Các từ đó là: Gió bắt đầu mạnh nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con cá mập đớp con chim nhỏ bé. + Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? - Cuộc tấn công được miêu tả sinh động, rõ nét: Như 1 đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Cuộc chiến diễn ra rất ác liệt, dữ dội: Một bên là biển là gió trong 1 cơn giận dữ điên cuồng. Một bên là hàng ngàn người chống giữ. + Đoạn 1 và 2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (dành cho HS khá, giỏi). - Dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa. + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? (dành cho HS khá, giỏi). - Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ. HS: Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người? HS: hơn hai chục thanh niên mỗi người vác 1 vác củi vẹt cứu được quãng đê sống lại. * Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: 3 em nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV hướng dẫn để các em đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - Đọc diễn cảm theo cặp 1 đoạn 3. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nêu ý nghĩa bài văn. - Nhận xét giờ học, về nhà đọc lại bài.
Tài liệu đính kèm: