TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1/ – Bài cũ : bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
KẾ HOẠCH DẠY TRONG TUẦN :26 ( Từ ngày: 08/ 03/ 10 đến ngày: 12 / 03/ 10) Lớp : 4/3 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Hai 08/03 1 2 3 4 TĐ T KH ĐĐ Thắng biển Luyện tập Nóng, lạnh nhiệt độ ( TT) Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo Ba 09/03 1 2 3 4 5 TD T CT ĐL LTVC Một số bài tập RLTTCB – TC “ Trao tín gậy” Luyện tập Thắng biển Đồng bằng duyên hải miền Trung Luyện tập về câu kể Ai làm gì? Tư 10/03 1 2 3 4 5 TĐ T KH KC HÁT Ga – vrốt ngoài chiến luỹ Luyện tập chung Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Kể chuyện đã nghe, đã đọc Năm 11/03 1 2 3 4 5 TD T TLV LTVC MT Di chuyển tung, ., nhảy dây- TC “Trao tín gậy” Luyện tập chung Luyện tập xây dựng kết bài trong MTCC MRVT : Dũng cảm Thường thức mĩ thuật : Xem tranh hoạt Sáu 12/03 1 2 3 4 5 TLV T LS KT SHL NGLL Luyện tập miêu tả cây cối Luyện tập chung Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép Tuần 26 + PNTH bài 4 Môdun 18: Di chợ THỨ HAI NGÀY 08 THÁNG 03 NĂM 2010 TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Ca ngợi lịng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1/ – Bài cũ : bài thơ về tiểu đội xe không kính. - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 2/ – Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ? - Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ? - Sự tấn công của bão biển được miêu tả như thế nào trong đoạn văn ? - Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả ? - Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? - Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn 3 . Giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn miêu tả. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HSG trả lời - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. - HS trung bình trả lời. - HS khá giỏi trả lời. - HS khá giỏi trả lời. - HS khá giỏi trả lời. - HS trung bình trả lời. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. 3/ – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân , phép chia phân số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK HS: VBT + SGK VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Phép chia phân số GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2/ Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi rút gọn kết quả (đến tối giản) Các kết quả đã rút gọn: Bài tập 2: GV lưu ý: Tìm một thừa số hoặc tìm số chia chưa biết được tiến hành như đối với số tự nhiên. Bài tập 3: Tính HS làm bảng con. Bài 4: HS đọc đề toán, nê tóm tắt rồi giải 3/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HSG làm bài HS sửa bài HSG làm bài HS sửa bài ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi khi nóng lên, co lại khi khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung: phích nước sôi. -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK ). III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1/ Bài cũ: -Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào ? 2/ Bài mới: Giới thiệu:Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ” Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -Hs làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm. -Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau. -Em haỹ nêu VD về sự truyền nhiệt, trong Vd đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt? -Chốt: Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên -Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm. -Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với nhua thế nào? -Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế? -Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm? -Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Giải thích: vật nóng đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn, khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên. -Thí nghiệm như SGK: -Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao. -Giải thích. -Nước sôi sẽ tràn ra ngoài. 3/ Củng cố: -Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( 2 Tiết ) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU Giúp cho HS hiểu - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Biết thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một sớ hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng,và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK HS : - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ – Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn các công trình công cộng 2/ - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu , ghi bảng. b - Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( Thông tin trang 37 , SGK ) - Yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi 1 ,2 . - GV kết luận :. c - Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm đôi ( Bài tập 1 SGK ) - Giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập - GV kết luận : + Việc làm trong các tình huống (a) , (c) là đúng. + Việc làm trong tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muống chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. d - Hoạt động 4 : Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 3 SGK ) + Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự -> GV kết luận : - Hoạt động 5 : Làm việc theo nhóm đôi ( bài tập 4 , SGK ) - Nêu yêu cầu bài tập . - GV kết luận : - Hoạt động 6 : Xử lí tình huống ( Bài tập 2 , SGK ) - Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống . - > GV rút ra kết luận : - Hoạt động 7 : Thảo luận nhóm ( bài tập 5 , SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV kết luận : - GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và khuyến khích những em khác noi theo. Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày . Cả lớp trao đổi , tranh luận . - Các nhóm HS thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung . - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . Các nhóm HS thảo luận . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung . - Các nhóm HS thảo luận. - Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung , tranh luận ý kiến trước lớp. - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5 . - Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi , thảo luận. 3/ - Củng cố – dặn dò - Đọc ghi nhớ trong SGK - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo. - Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, . . . về các hoạt động nhân đạo. - Thực hiện nội dun ... tích cực phát biểu xây dụng bài 3/ Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Hs xem tranh và trả lời câu hỏi . -Hs phát biểu. -Hs phát biểu. -hs trả lời câu hỏi. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỨ SÁU NGÀY 12 THÁNG 03 NĂM 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI . I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : -Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. -Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II. CHUẨN BỊ: -Thầy: Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ -Trò: SGK, bút, vở, III.CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ / Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung 2/ Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. *Hướng dẫn luyện tập: Đề bài: Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. -Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch dưới từ quan trọng, -Gọi hs nêu một số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích. *Xây dựng dàn ý: -Gọi hs nêu các bước khi lập dàn ý một bài văn tả cây cối. -GV nhận xét và nhắc nhỡ hs: Xác định cây mình tả là cây gì. Nhớ lại các đặc điểm của cây. Sắp xếp lại các ý thành dàn ý . -GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý 1 và viết ra nháp dàn ý cây chọn tả. -Gọi hs đọc dàn ý lập được. -Cả lớp, gv nhận xét. *Chọn cách mở bài: -Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài. -GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả. -Gọi hs đọc đoạn mở bài. -Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết từng đoạn thân bài: -Gọi hs nêu lại ở thân bài ta cần viết những ý gì? -Gọi hs đọc gợi ý 3 SGK và cho biết đoạn này tả gì? -GV nhận xét và lưu ý hs: Phần thân bài: cần có đủ 2 đoạn tả bao quát và tả từng bộ phận mới đầy đủ ý. Phần gợi ý chỉ mới có phần tả bao quát cần thêm phần tả từng bộ phận. -GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh. -Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. *Chọn cách kết bài: -Gọi hs nêu các cách kết bài. -GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. -2 HS nhắc lại. -3 Hs đọc to -hs đọc thầm -Vài hs nêu miệng -Vài hs nêu miệng -HS đọc gợi ý 1 và lắng nghe -HS lập dàn ý vào nháp -Vài hs đọc dàn ý -HS bổ sung ý kiến -Vài hs nêu -Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp -Vài hs đọc to -HS nêu ý kiến -HS nêu ý kiến -2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm và nêu ý kiến -Cả lớp lắng nghe -HS viết nháp -2 HS đọc -HS bổ sung ý kiến -2 HS nêu 2 cách kết bài -Cả lớp viết nháp -HS nêu ý kiến 3/ Củng cố - Dặn dò: - Gọi 2 hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh. - Nhận xét chung tiết học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được các phép tính với phân số II.CHUẨN BỊ: GV: SGK HS: SGK + VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 2/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập về quy tắc cộng hai phân số Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm bài tập để tìm phép tính đúng . HS cần giải thích . VD: Hoạt động 2: Thực hiện dãy hai phép tính không có dấu ngoặc Bài tập 2, 3: GV viết lên bảng các phân số. Các nhóm thi đua thực hiện phép tính. Khuyến khích HS giải cách thuận tiện nhất. Hoạt động 3: Giải bài toán hợp với hai phép tính cộng & trừ phân số Bài tập 4: Yêu cầu HS làm bài cá nhân theo hai bước. Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước. Bài 5: HS đọc đề, tóm tắt bài toán, trình bày lời giải. Tìm số cà phê lấy ra lần sau Tìm số cà phê lấy ra hai lần Tìm số cà phê còn lại trong kho. 3/ Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Làm bài trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài HS trao đổi nhóm & nêu kết quả thảo luận Các nhóm thi đua làm bài. HS nêu lại mẫu HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết sơ lượt về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong - Dung lượt đồ chỉ vùng đất khẩn hoang. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII - Phiếu hoạ tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1/ Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh 2/ Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII . Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay . GV nhận xét Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? => Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam , đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt . Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng . Hoạt động3: Hoạt động cả lớp Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì? HS đọc SGK rồi xác định địa phận . HS thảo luận . Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . -Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII ..................................................................................................................................................................................................................................................................................... KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT A. MỤC TIÊU : - Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ lê , tua vít để lắp , tháo các chi tiết . - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gíao viên : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Bài cũ: II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Chương 3:LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(tiết 1) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. -Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk). -Gv tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng. -Gv đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó. -Gv giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. -Gv cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1. *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít a)Lắp vít: -Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước. -Gv gọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít. b)Tháo vít: -Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. -Hs quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk. -Gv cho hs thực hành cách tháo vít. c)Lắp ghép một số chi tiết: -Gv thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(sgk). -Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép. -Gv thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. -Gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép. III.Củng cố: -Nhắc lại các chi tiết chính. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------SINH HOẠT LỚP Tuần : 26 1/ Mục đích-Yêu cầu: _Nhận định tình hình của lớp trong tuần . _Đề ra phương hướng tuần sau . 2/ Tiến hành sinh hoạt: -Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: +Tổ 1: +Tổ 2:. +Tổ 3:. _Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt:HT, Lđ, VTM, _Lớp trưởng tổng kết: _GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. _Đề ra phương hướng tuần tới: +Đi học đều, +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp . +Vệ sinh lớp,vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Mang đầy đủ dụng cụ học tập . +Đội viên mang khăn quàng từ nhà đến trường . _Chuẩn bị bài và học tốt tuần : 27
Tài liệu đính kèm: