Giáo án Tuần 27 - Lớp 4 - Chuẩn KTKN

Giáo án Tuần 27 - Lớp 4 - Chuẩn KTKN

T2. TẬP ĐỌC

§53. D SAO TRI ĐẤT VẪN QUAY !

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc đng cc tn ring nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm ri, bước đầu bộc lộ được thi độ ca ngợi hai nh bc học dũng cảm.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nh bc học chn chính đ dũng cảm, kin trì bảo vệ chn lí khoa học. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy-học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:

A/ KTBC: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy

- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và nêu nội dung bài đọc

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng cảm: Những gương dũng cảm trong chiến đấu qua các bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy; Những chú bé không chết; gương dũng cản trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm trong đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn (khuất phục tên cướp biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 27 - Lớp 4 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
	Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011
T1 Hoạt động tập thể
- Nhận xét tuần 26
- Hoạt động tuần 27.
_____________________
T2. TẬP ĐỌC 
§53. DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và nêu nội dung bài đọc 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng cảm: Những gương dũng cảm trong chiến đấu qua các bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy; Những chú bé không chết; gương dũng cản trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm trong đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn (khuất phục tên cướp biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: Cô-péc-ních, Ga-li-lê 
+ Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài: 
- YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạnh. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ YC hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung bài? 
- Gọi vài hs đọc lại 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Con sẻ 
- 4 hs đọc theo cách phân vai
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- Lắng nghe 
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu...chúa trời 
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...gần bảy chục tuổi
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện cá nhân 
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK 
- Lắng nghe 
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
+ Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm thánh cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
- Lắng nghe
- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài 
- Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết...
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc to trước lớp 
- Đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- Vài hs thi đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
- Vài hs đọc 
- Lắng nghe, thực hiện 
T3. TOÁN 
 §131. LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Rút gọn được phân số.
Nhận biết được phân số bằng nhau.
Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị: 
Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ.
B. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài
- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs
Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm căp và gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
Bài 3: Gọi hs nêu y/c của bài
- HS thảo luận nĩm 4.
- Đại diện thi đua 
- Chấm bài và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
- Nhận xét.
* Bài 4: gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV nªu c¸c b­íc gi¶i:
	- T×m sè x¨ng lÊy ra lÇn sau.
	- T×m sè x¨ng lÊy ra c¶ hai lÇn.
	- T×m sè x¨ng lĩc ®Çu cã.
- GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- HS sửa bài tập ở nhà.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm vào vở
- Lần lượt nêu ý kiến của mình
a) Rút gọn các phân số:
b) Phân số bằng nhau là:
- HS thảo luận nhĩm cặp.
 - 1 HS lªn b¶ng gi¶i.
Gi¶i:
a) Ph©n sè chØ 3 tỉ HS lµ 
b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ: 
32 x = 24 (b¹n)
§¸p sè: a) 
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận và thi đua.
- 2 hs lên bảng giải thi đua, cả lớp làm vào vở
Giải
 Quãng đường anh Hải đã đi:
 ( km)
 Quãng đường anh Hải cịn phải đi:
 15 – 10 = 5 ( km)
 Đáp số: 5 km
- §äc yªu cÇu vµ lµm bµi.
- 1 em lªn b¶ng gi¶i.
Bµi gi¶i:
LÇn sau lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 : 3 = 10.950 (l)
C¶ 2 lÇn lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 + 10.950 = 43.800 (l)
Lĩc ®Çu trong kho cã sè lÝt x¨ng lµ:
56.200 + 43.800 = 100.000 (lÝt x¨ng)
 Đáp số:: 100.000 lít xăng
T4. CHÍNH TẢ (Nhớ – viết):
§26. BÀI THƠ VỀ TIỀU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I/ Mục tiêu: 
 - Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dịng thơ theo thể loại tự do và trình bày các khổ thơ.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a , viết nội dung BT3a
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Thắng biển 
- Gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B : lung linh, giữ gìn, nhường nhịn, rung rinh. 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính và làm bài tập chính tả phân biệt s/x 
2) HD hs nhớ-viết:
- Gọi hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- YC hs nhìn sách giáo khoa tìm các từ khó viết và chú ý cách trình bày 
- HD hs phân tích và viết vào B: đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, ướt áo.
- Gọi hs đọc lại các từ khó 
- Bài thơ được trình bày thế nào? 
- YC hs gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự viết bài 
- YC hs soát lại bài 
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Các em hãy tìm 3 trường hợp chỉ viết với S, không viết với X, 3 trường hợp chỉ viết với X, không viết với S 
- YC hs làm bài trong nhóm 4 
- Gọi các nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả 
Bài tập 3a: Gọi hs đọc yc
- Yc hs xem tranh và tự làm bài gạch những tiếng viết sai chính tả 
- Dán lên bảng 3 băng giấy, gọi hs lên bảng thi làm bài 
- Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh 
- YC hs nhận xét: chính tả, phát âm 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài
- Đọc lại và nhớ thông tin thú vị ở BT3
- Bài sau: Ôn tập 
- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết B 
- lắng nghe 
- 1 hs đọc thuộc lòng trước lớp 
- Nối tiếp nhau nêu: xoa, đột ngột, buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo 
- Lần lượt phân tích và viết vào B 
- Vài hs đọc to trước lớp
- Viết thẳng cột từ trên xuống, hết mỗi khổ cách 1 dòng 
- Tự viết bài 
- Tự soát bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- Lắng nghe 
- Làn bài trong nhóm 4
- Trình bày kết quả
* Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sò, soát, sườn, sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ, sụa, sòng, sóng, sọt, sứa, sảng,...
* Chỉ viết với X: xí xị, xoan, xúm, xuôi, xuống, xuyến, xỉn, xếch, xệch, xoà, xõa, xem, xéo, xóm, xồm, xổm,...
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Tự làm bài 
- 3 hs lên bảng thi làm bài 
- HS làm bài đọc to trước lớp 
- Nhận xét 
a) sa mạc, xen kẽ 
T5. ĐẠO ĐỨC
§26. TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia.
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Một số thẻ màu.
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
- Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn, thiên tai...?
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm  ... HS tính diện tích hình thoi.
-GV đưa miếng bìa hình thoi và nêu: Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n. Tính diện tích của hình thoi.
-Hãy tím cách cắt hình thoi thành 4 hình tam giác bằng nhau sau đó ghép lại thành hình chữ nhật.
-Cho Hs phát biểu về cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp về cách cắt theo hai đường chéo và ghép thành hình chữ nhật AMNC.
-Diện tích hình thoi ABCD và diện tích hình chữ nhật AMNC được ghép bắng các mãnh của hình thoi như thế nào với nhau?
-Vậy ta có thể tích diện tích của hình thoi thông qua tính diện tích HCN.
-Cho Hs đo các cạnh hình chữ nhật và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
-Vậy diện tích hình chữ nhật AMNC được tính như thế nào?
 Ta thấy m x 
-m và n là gì của hình thoi ABCD.
-Vậy ta có thể tính diện tích của hình thoi bằng cách lấy tích của độ dài 2 đường chéo chia cho 2.
-Gv đưa ra cách tình diện tích hình thoi như trong SGK.
*Thực hành:
Bài tập 1: - HS dọc yêu cầu bài tập.
-Cho Hs làm bài trước lớp.
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS vận dụng trực tiếp công thức diện tích hình thoi (thơng qua các đường chéo)
-Cho HS làm bài và chữa bài.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Gv hỏi: để biết câu nào đúng câu nào sai chúng ta phải làm như thế nào?
-Cho HS tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật.
-Vậy câu nào đúng câu nào sai?
D/ Củng cố – dặn dò:
-Gv yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích hình thoi.
Hát vui
Lắng nghe
HS nghe
-Hs suy nghĩ tìm cách cắt ghép hình.
-3 Hs phát biểu ý kiến.
-Diện tích của hai hình bằng nhau.
- HS đo và so sánh.
-Diện tích hình chữ nhật AMNC là 
-Là độ dài 2 đường chéo hình thoi ABCD
-Cả lớp lắng nghe và nhắc lại
-1 HS nêu lại cách tính.
-1 HS đọc.
- HS áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi làm bài vào vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài và báo cáo kết quả .
-1 HS đọc.
-Tính diện tích hình thoi và hình chữ nhật sau đó so sánh.
-Câu a sai, câu b đúng 
2 HS nêu lại
Thứ sáu, ngày 18 tháng 3 năm 2011
T1. TẬP LÀM VĂN
§54. TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu: 
 Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mất trong bài viết theo hướng dẫn của giáo viên.
II/ Đồ dùng dạy-học: 
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung
- Phiếu học tập để thống kê các lỗi trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1. Nhận xét chung về bài làm của hs:
* Ưu điểm: Hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề. Xác định đúng đề bài, bài làm đủ 3 phần. Diễn đạt câu, ý tốt , một số bài có sự sáng tạo khi tả, hình thức trình bày đúng, sạch sẽ. 
* Khuyết điểm: Lỗi chính tả sai nhiều, dùng từ chưa chính xác, đặt câu chưa đúng, sử dụng dấu câu không phù hợp, không sử dụng dấu câu cả bài. 
- Trả bài cho hs 
2. HD chữa bài 
* HD từng hs chữa lỗi 
- Phát phiếu cho hs 
- YC hs trao đổi với bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót.
- Theo dõi, kiểm tra hs làm việc 
* HD chữa lỗi chung 
- Chép các lỗi định chữa trên bảng lớp
 Chính tả
 Câu: 
- Gọi hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cùng hs nhận xét, chữa lại cho đúng. 
3. Hd học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Đọc những bài văn hay của một số hs.
- Cùng hs trao đổi, nhận xét để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn. 
- YC hs chọn đoạn văn trong bài làm của mình để viết lại 
- Gọi hs đọc đoạn văn đã viết lại 
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà viết lại bài (nếu chưa đạt) 
- Khen ngợi những hs làm việc tốt trong tiết trả bài
- Bài sau: Ôn tập 
- Mỗi em đọc lời phê của gv, đọc những chỗ lỗi trong bài; viết vào phiếu học tập và sửa lỗi
- Trao đổi cùng bạn bên cạnh 
- Theo dõi
- Cả lớp tự chữa trên nháp 
- HS chép bài chữa vào vở 
- Lắng nghe 
- Trao đổi, nhận xét 
- HS chọn và viết lại theo cách hay hơn
- 3-4 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện 
	T2. TOÁN
§135. LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nĩ.
Tính được diện tích hình thoi.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Diện tích hình thoi
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao?
- Tính diện tích hình thoi biết: độ dài 2 đường chéo là 4cm và 7cm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) HD luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu 
- Nêu lần lượt từng câu, yc hs làm vào B 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
*Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em suy nghĩ để tìm cách xếp bốn hình tam giác thành hình thoi. Từ đó xác định độ dài hai đường chéo của hình thoi. Sau đó các em tính diện tích hình thoi theo công thức đã biết. 
- Gọi hs lên bảng làm bài 
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 4: Gọi hs đọc yc 
- Các em thực hành gấp giấy như hd SGK 
- Nhận xét sự gấp giấy của hs
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm sao? 
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
2 hs trả lời
- Muốn tính diện tích hình thoi ta lấy độ dài 2 đường chéo chia cho 2
- 14 cm2 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thực hiện B: a) 19 x 12 : 2 = 114 (cm2)
b) Có 7dm = 70cm 
 30 x 70 : 2 = 105 (cm2) 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài
 Diện tích miếng kính là:
 14 x 10 : 2 = 70 (cm2)
 Đáp số: 70 cm2 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Tự làm bài 
- 1 hs lên bảng thực hiện 
 Đường chéo AC dài là: 
 2 + 2 = 4 (cm)
 Đường chéo BD dài là:
 3 + 3 = 6 (cm)
 Diện tích hình thoi là: 
 4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
 Đáp số: 12cm2 
- 1 hs đọc yêu cầu
- Thực hành gấp giấy 
- 1 hs trả lời 
T3. KHOA HỌC
§54. NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
 I/ Mục tiêu:
 Nêu vai trị của nhiệt đối với sự sống trên Trái đất.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Các nguồn nhiệt
1) Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? Cho ví dụ 
2) Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Các nguồn nhiệt có vai trò rất quan trọng đối với con người, tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu xem nhiệt cần cho sự sống như thế nào?
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng
 Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Cơ chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6 hs, nhóm cử 1 hs tham gia vào BGK, BGK có nhiệm vụ đánh dấu câu trả lời đúng của từng nhóm và ghi điểm. Cơ sẽ lần lượt nêu câu hỏi, đội nào giơ tay trước sẽ trả lời. Sau đó sẽ giải thích ngắn gọn lí do tại sao đội mình chọn như vậy. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm, thời gian suy nghĩ là 30 giây. Sau đó cơ cùng BGK tổng kết. Đội nào cao điểm nhất sẽ là đội thắng cuộc. (các em tham khảo SGK trước khi bắt đầu trò chơi) 
- Lần lượt nêu câu hỏi 
- Nhận xét, kết luận đáp án đúng 
- Tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc 
Kết luận: Mục bạn cần biết/108 
* Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
 Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. 
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi, trả lời: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? 
- Gọi các nhóm trình bày 
Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/109 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nhiệt rất quan trọng cho sự sống trên Trái Đất, nếu không có nhiệt thì sự sống không tồn tại 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Ôn tập 
- 2 hs trả lời 
1) Nguồn nhiệt thường dùng để: đun nóng, sấy khô. sưởi ấm. Ví dụ: Mặt trời sưởi ấm, sấy khô; ngọn lửa đun nấu, bàn ủi sấy khô,...
2) Bị bỏng do bưng nồi, xong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. Vì thế phải dùng lót tay khi bưng nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt. Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to, vì thế cần để lửa vừa phải khi đun nấu. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, chia nhóm, cử ban giám khảo
- Xem SGK 
- Các nhóm suy nghĩ trả lời 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày
+ Gió sẽ ngừng thổi
+ Không có mưa
+ Không có vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
+ Không có sự bĩc hơi nước, sự chuyển thể của nước.
+ Không có sự sống trên trái đất 
- Vài hs đọc lại 
- Lắng nghe 
T4. ÂM NHẠC
(Gv chuyên ngành dạy)
_________________________________________
T5. Sinh ho¹t tËp thĨ
Sinh ho¹t tuÇn 27
I/Mơc tiªu:
- Giĩp HS nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm c¸ nh©n, tËp thĨ trong tuÇn häc võa qua ®ång thêi cã ý thøc sưa ch÷a.
- Nh¾c l¹i néi quy cđa tr­êng, líp. RÌn nỊ nÕp ra vµo líp, ®i häc ®Çy ®đ.
- HS biÕt xd 1 tiÕt sinh ho¹t líp s«i nỉi,hiƯu qu¶.
II/Néi dung.
1/ỉn ®Þnh tỉ chøc: HS h¸t ®Çu giê.
2/KÕt qu¶ c¸c mỈt ho¹t ®éng.
- Líp tr­ëng ®iỊu hµnh tõng tỉ lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh trong tuÇn võa qua:
+ VƯ sinh líp tèt.
+ Bµi tËp vỊ nhµ lµm t­¬ng ®èi ®Çy ®đ. Mét sè b¹n cßn ch­a cã ý thøc tù gi¸c.
3/Líp tr­ëng nhËn xÐt chung:
- Trong giê häc vÉn cßn hiƯn t­ỵng mÊt trËt tù. Mét sè b¹n ch­a cã ý thøc tù gi¸c lµm bµi, cßn ph¶i ®Ĩ GVCN nh¾c nhë.
- VỊ ®ång phơc vÉn cßn hiƯn t­ỵng mỈc ch­a ®ĩng.
- §å dïng häc tËp ch­a ®Çy ®đ
4/Gi¸o viªn nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Nh­ ý kiÕn líp tr­ëng.
- Mét sè em cÇn rÌn ®äc.
5/Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi:
- Duy tr× sÜ sè líp.
- Thùc hiƯn ®Çy ®đ néi quy cđa nhµ tr­êng vµ líp ®Ị ra.
- Lµm ®Çy ®đ bµi tËp tr­íc khi ®Õn líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP4TUAN 27CKTKN.doc